Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

DAO DUC LOP 2CHAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.18 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC T19:TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T1 ) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp HS biết được: - Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2.Kỹ năng: -Biết trả lại của rơi khi nhặt được. 3.Thái độ: - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Bài hát Bà còng. 2.HS:Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 3’ 1. Bài cũ. 1’. 2. Bài mới *Giớithiệu:. 12’.  Hoạt động 1: Phân tích tình huống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. H: Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi - HS trả lời. Bạn nhận công cộng? xét. H: Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét. -Cho HS hát bài: Bà còng -Hát đồng thanh +Tôm tép nhặt được tiền của bà đã +Trả lại cho bà làm gì? +Đã có lần nào em nhặt được -Vài HS cho ý kiến tiền,đồ vật nào không? -Liên hệ giới thiệu bài. Bài tập 1:YC quan sát tranh +Tranh vẽ gì?. -Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Theo em hai bạn sẽ làm gì?. -Nêu -Thảo luận theo bàn +Nếu là em ,em sẽ làm gì? -Đưa ra ý kiến-Vài HS KL:Khi nhặt được của rơi các em cho ý kiến cần tìm cách trả lại cho người mất. -Nghe -Cho HS liên hệ -Đánh giá chung.. 17’. 3’.  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. -Nhiều HS tự liên hệ. Bài tập 2:Gọi HS đọc -Nêu ý kiến +Tại sao khi nhặt được của rơi ta phải làm gì? +Nhặt được của rơi trả lại người mất là người như thế nào? +Tại sao khi nhặt được của rơi phải trả lại ?. -2 HS đọc -Giải thích +Tìm cách trả lại người đã mất. +Thật thà được nhiều người yêu quý. +Vì đem lại niềm vui cho người mất và niềm vui cho chính mình. -Kể lại một số việc em đã làm hoặc -Đọc ghi nhớ em biết để trả lại của rơi. 3.Củng cố-Dặn -Nhiều HS kể dò -Nhận xét đánh giá giờ học. -Dặn HS. -Chuẩn bị tiết sau. . ĐẠO ĐỨC : TIẾT 20 : TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp HS biết được: - Thực hành cách ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Biết trả lại của rơi 3.Thái độ: - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 1.GV: Một số tình huống 2.HS:. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG 3’. 1’. 15’. 15’. ND 1. Baøi cuõ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS trả lời. H: Nhặt được của rơi cần làm gì? - HS neâu. Baïn nhaän H: Trả lại của rơi thể hiện đức tính xét. gì? - GV nhaän xeùt.. 2. Bài mới *Giớithiệu:  Hoạt động 1: Bài tập 3. Đóng vai xử lý Gọi HS đọc -Chia lớp thành các nhóm theo bàn tình huoáng đóng vai xử lý tình huống -YC nhaän xeùt Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn đóng vai không? +Em coù suy nghó gì khi baïn traû laïi đồ vật đã đánh mất? +Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyeân cuûa baïn? Nêu KL từng nhận xét  Hoạt động 2: Baøi taäp 4: Trình baøy tö -YC đọc nội dung lieäu -Gọi HS kể chuyện từng tấm gương về những người thật thà ,không tham của rơi ở sách ,báo, truyện em đã đọc,nghe -KL:Caàn traû laïi cuûa rôi moãi khi nhaët. -2-3 HS đọc -Thaûo luaän -Các nhóm lên đóng vai -Nhaän xeùt,boå sung. -2 HS đọc -4-6 HS leân keå -Cả lớp nhận xét bổ sung yù kieán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> được -Gọi HS đọc ghi nhớ. 2’. 3. Cuûng coá – Daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò:. -HS đọc. ĐẠO ĐỨC TIEÁT 21 : BIEÁT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Giúp HS biết:cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2.Kỹ năng: - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. 3.Thái độ: -HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu,đề nghị phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV:Phiếu thảo luận nhóm. 2.HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. T G 3’. ND 1.Bài cũ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Yêu cầu HS kể lại chuyện:Em nhặt -3HS kể được của rơi trả lại người mất như.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thế nào? -Nhận xét,đánh giá.. 2. Bài mới 1’ *Giớithiệu:  Hoạt động 1: Tập nói lời 10’ yêu cầu đề nghị.  Hoạt động 2: 10’ Đánh giá hành vi.  Hoạt động 3: 12’ Bày tỏ thái độ. 2’. 3.Củng cố Dặn dò. Bài 1:YC quan sát tranh và cho biết -Quan sát tranh:Cảnh 2 em tranh vẽ gì? nhỏ ngồi cạnh nhau,một em quay sang mượn… -Giớ thiệu về nội dung tranh. -Nghe -HS trao đổi về lời đề nghị KL:Muốn mượn bút chì của bạn của Nam Tâm,Nam cần sử dụng những yêu cầu,đề nghị nhẹ nhàng lịch sự. Bài 2:YC quan sát tranh 1,2,3 Vở -Quan sát thảo luận theo bài tập theo câu hỏi sau : cặp đôi -Vài HS lên thể hiện. +Các bạn trong tranh làm gì? -Nhận xét bổ sung. +Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao? KL:Việc làm của tranh 2,3 là đúng,tranh 1 là sai. -2 HS đọc Bài 3:Gọi HS đọc bài -Thực hiện -YC giơ tay tán thành,khơng giơ tay không tán thành. -GV nêu Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ -Đọc ghi nhớ. nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép. - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS thực hiện lời mời,yêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cầu,đề nghị. - Chuẩn bị: Thực hành. f ĐẠO ĐỨC TIẾT 22 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T2) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Giúp HS biết tự đánh giá lời yêu cầu ,đề nghị của bản thân. -Thực hành nói lời yêu cầu,đề nghị cho lịch sự 2.Kĩ năng - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. 3.Thái độ: - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV:. Phiếu thảo luận nhóm. 2.HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG ND 3’ 1.Bài cũ. 1’ 7’. 2. Bài mới *Giớithiệu:  Hoạt động 1: Tự liên hệ.  Hoạt động 2 10’ Đóng vai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. -Em nói lời yêu cầu đề nghị khi - HS nêu nào? - GV nhận xét. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( t2 ). -GV nêu yêu cầu:Những em nào đã - Nhiều HS tự liên hệ trả biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự lời theo câu hỏi của GV. khi cần được giúp đỡ?Hãy kể lại Bạn nhận xét. một vài trường hợp cụ thể? -Khen HS có lời nói hay lịch sự. -GV nêu tình huống. -Chia lớp thành các nhóm thảo luận. a)Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. b)Em muốn hỏi thăm chú công an. -HS thảo luận và đóng vai theo từng cặp -Một vài cặp lên đóng vai trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đường đi đến nhà một người quen. -Cả lớp thảo luận,nhận c)Em muốn nhờ em bé lay hộ một xét. chiếc bút. -Kết luận:Khi cần đến sự giúp đỡ ,dù nhỏ của người khác,em cần có -HS lắng nghe. lời nói ,cử chỉ phù hợp. -Phổ biến luật chơi,cách chơi.  Hoạt động 3: - Nội dung: Mỗi HS lên nói lời yêu 12’ Trò chơi Văn cầu, đề nghị một hành động, việc minh lịch sự làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. HSnói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi. - Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 2’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.. - Cử bạn lên chơi. ĐẠO ĐỨC T23:LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI(T1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản ,thường gập khi nhận và gọi điện thoại. 2.Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. 3.Thái độ : -Có thái độ tôn trọng ,lễ phép khi nhận và gọi điện thoại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Phiếu thảo luận nhóm. 2.HS:Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND 3’ 1. Bài cũ. 1’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cần nĩi lời yêu cầu ,đề nghị với thái -Thái độ nhã nhặn,lịch độ như thế nào? sự,chân thành. - GV nhận xét.. 2. Bài mới Giớithiệu:. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Bài 1.YC mở vở bài tập và đọc lời  Hoạt động thoại. 1: -YC dựa vào nội dung để thảo luận Thảo luận đóng vai. cách nói -HDHS trả lời câu hỏi. chuyện điện -Khi điện thoại reo bạn Vinh đã nói gì 11’ thoại và làm gì?.  Hoạt động 2: Sắp xếp. -Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào? -Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không? -Em học được gì qua cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn? -KL:Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự,nói năng nhẹ nhàng,từ tốn. - Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng Bài 2:Gọi HS đọc. - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - HS thực hiện. -3-4 HS đọc lời thoại. -Thaûo luaän -2-3 cặp HS thực hiện -Nhấc máy điện thoại noùi:A loâ toâi Vinh nghe ñaây. -Hoûi thaêm baïn chaân ñau khoûi chöa -Nhieàu HS neâu yù kieán. -Nói ngắn gọn,từ tốn,lịch sự..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thành câu kết quả 11’ hội thoại -Đoạn hội thoại diễn ra khi nào? -Ai nói chuyện với ai? -2 Bạn đã nói chuyện lịch sự chưa ?Vì sao ? -Khi nói chuyện với người lớn em cần có thái độ như thế nào ?  Hoạt động 3 Bài 3 : 8’ Thực hành -Em hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? 3. Củng cố – 2’ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.. - HS nhaän phieáu thaûo luaän vaø laøm vieäc theo nhoùm. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû -2 baïn noùi chuyeän ñieän thoại. -Bạn Mai nói với mẹ Ngoïc. -Đã lịch sự vì bạn đã nói lịch sự. -Nhieàu HS neâu.. -2 HS đọc -Nhieàu HS neâu. -Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình.. ĐẠO ĐỨC T24:LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và gọi điện thoại nhẹ nhàng. 2.Kỹ năng: - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. 3.Thái độ: -Giúp HS có ý thức lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Phiếu thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.HS:Vở bài tập đạo đức.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 3’ 1. Bài cũ. 1’. 16’. 13’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. H: Khi nhận và gọi điện thoại em thực hiện ntn? - HS trả lời. Bạn nhận H: Khi nhận và gọi điện thoại chúng xét ta cần có thái độ ra sao? - GV nhận xét. 2. Bài mới *Giớithiệu:. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( Tiết 2). Bài 4:YC học sinh đọc các tình  Hoạt động 1: huống Đóng vai sử lí - Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu tình huống các nhóm suy nghĩ. Xây dựng kịch bản và đóng vai các tình huống sau: + Em gọi hỏi thăm sức khoẻ của một người bạn cùng lớp bị ốm. + Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em. + Em gọi điện nhầm đến nhà người khác. - Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự. Bài 5:Chia nhóm, yêu cầu thảo luận  Hoạt động 2: để xử lý các tình huống sau: Xử lý tình huống + Có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà.. -2 HS đọc.Cả lớp đọc thầm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. - Nhận xét đánh giá cách xử lý tình huống xem đã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lý cho phù hợp.. - Thảo luận và tìm cách xử lý tình huống. + Lễ phép với người gọi điện đến là bố không có ở nhà và hẹn bác lúc + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ khác gọi lại. Nếu biết, có đang bận. thể thông báo giờ bố sẽ về. + Nói rõ với khách của.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2’. + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra mẹ là đang bận xin bác ngoài thì chuông điện thoại reo. chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại. + Nhận điện thoại nói - Kết luận: Trong bất kì tình huống nhẹ nhàng và tự giới nào các em cũng phải cư xử một thiệu mình. Hẹn người cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành gọi đến một lát nữa gọi mạch. lại hoặc chờ một chút để - Trong lớp đã có em nào từng gặp em gọi bạn về nghe điện. tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Một số HS tự liên hệ 3. Củng cố – - Nhận xét tiết học. thực tế. Dặn dò - Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác.. ĐẠO ĐỨC T25:LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC (T1) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. 2.Kỹ năng: -HS biết cư sử khi đến nhà bạn bè,người khác.. 3.Thái độ: -Có thái độ đồng tình,quý trọng những người biết cư sử lịch sựkhi đến nhà người khác.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận 2.HS: Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 3’ 1. Bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Nêu những việc cần làm và khơng - HS trả lời, bạn nhận xét nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> điện thoại. - GV nhận xét 1’ 9’. 2. Bài mới *Giới thiệu:  Hoạt động 1: Thảo luận,phân tích truyện.  Hoạt động 2: Biết một số cách cư sử khi đến nhà người 10’ khác.  Hoạt động 3: 10’ Bày tỏ thái độ. -Lịch sự khi đến nhà người khác. Bài 1 - GV kể chuyện “Đến chơi nhà - HS laéng nghe. bạn”có kết hợp tranh minh hoạ. - Tổ chức thảo luận lớp - Khi đến nha Tồn, Dũng đã làm -HS trả lời gì? -Dũng đập cửa ầm ầm vaø goïi raát to. Khi meï Toàn ra mở cửa, Dũng - Thái độ của mẹ Toàn khi đó thế khoâng chaøo maø hoûi luoân xem Toàn có nhà không? nào? - Sau khi được nhắc nhở,Dũng đã có - Meï raát giaän vaø nhaéc thái độ ,cử chỉ như thế nào? nhở Dũng - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? -Dũng ngượng ngùng - GV tổng kết :Cần phải cư sử lịch nhaän loãi. sự khi đến nhà người khác:gõ cửa hoặc bấm chuơng,lễ phép chào hỏi - Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi. chủ nhà… Bài 2. -GV chia nhóm thảo luận nêu những việc nên và không nên khi đến nhà người khác. -Liên hệ:Trong những việc nên -HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. làm,em đã thực hiện được những -HS thảo luận,sau đó việc nào?Những việc nào còn chưa trình baøy. thực hiện được?Vì sao? -Nhaän xeùt nhoùm baïn. -GV nhận xét. Bài 3. -GV nêu một số ý kiến -HS neâu. a)Mọi người cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. b)Cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè,họ hàng,hàng xóm là không cần -HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2’. thiết. c)Chỉ cần cư sử lịch sự khi đến nhà giàu. d)Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. * Liên hệ thực tế - Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? - Cư xử lịch sự khi đến nhà người 3. Củng cố – khác là thể hiện điều gì? Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết 2. -HS bày tỏ thái độ và giaûi thích. a)Taùn thaønh b)Khoâng taùn thaønh. c)Khoâng taùn thaønh d)Taùn thaønh. - HS trả lời.. ĐẠO ĐỨC T26:LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC (T2) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác 2.Kỹ năng: - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 3.Thaùi độ: -HS có thái độ đúng đắn,lịch sự khi đến nhà người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận - HS: Vở bài tập Đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND-TG 1. Baøi cuõ (3’). Hoạt động của Cô. Hoạt động của Trò. - Lịch sự khi đến nhà người khác. - Đến nhà người khác phải cư xử - HS trả lời. Bạn nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ntn? - GV nhaän xeùt 2. Bài mới Giới thiệu: (1’). - Lịch sự khi đến nhà người khác (T2)  Hoạt động 1: Bài 4. Đóng vai(15’) - Chia lớp thành 4 nhóm và nêu yêu - 2-3 HS đọc tình huống -Nhaän vai vaø thaûo luaän caàu thaûo luaän - Gọi đại diện các nhóm trình bày -Các cập lên đóng vai -Nhận xét cách thực hiện. keát quaû. -Nhận xét,đánh giá. -KL:  Hoạt động 2: -GV phổ biến luật chơi -Nghe Troø chơi đố vui Chia lớp thaønh 4 nhoùm,mỗi nhoùm coù (12’) quyền ra caâu hỏi để đố nhóm khác và cứ như vậy đến hết. -Cho HS chơi thử. -Thực hiện chơi -GV cùng HS làm trọng tài 3.Cuûngcoá -Daën - Đọc ghi nhớ doø (2’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết taät. Em o có tuần 27,28 chị ạ ĐẠO ĐỨC T29 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) I.MỤC TIÊU. 1Kiến thức: - Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ. - Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn. 2Kỹ năng: - Thông cảm với người khuyết tật. - Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật. - Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc chê chọc người khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3Thái độ: -Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Phiếu thảo luận. 2.HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . T G 3’. ND 1.Bài cũ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Em hãy nêu những việc nên -HS trả lời, bạn nhận làm và không nên làm đối với xét. người khuyết tật. GV nhận xét.. 2. Bài mới 1’ Giới thiệu:  Hoạt động 1: 12’ Xử lí tình huống -Bài 4.Gọi HS -Chia lớp thành các nhĩm yêu -Chia nhóm và làm cầu HS thảo luận để chuẩn bị việc theo nhóm để tìm đóng vai cách xử lý các tình huống được đưa ra. -HS đĩng vai -KL:Thủy nên khuyên bạn:Cần -Nhận xét đĩng vai.  Hoạt động 2 chỉ đường hoặc dẫn người mù Nêu việc đã làm đến tận nhà 7’ và sẽ làm Bài 5.Cho HS đọc yêu cầu  Hoạt động 3: Giới thiệu tư -2 HS đọc liệu về việc gặp -Nhận xét,đánh giá -Làm bài tập vào vở người khuyết tật 12’ -2-3 HS đọc -Gọi HS lên kể hoặc đọc bài 3. Củng cố – thơ đã đượcnghe hoặc chứng 2’ Dặn dò kiến việc giúp đỡ người khuyết -Nhiều HS thực hiện. tật. -Nhận xét -Nhận xét đánh giá. -Em cần làm gì để giúp đỡ -Nêu người khuyết tật?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC T30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2. Kỹ năng: - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Yêu quý các loài vật. - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. - Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Phiếu thảo luận nhóm. 2.HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 3’ 1.Bài cũ. Hoạt động của GV –Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật? -GV nhận xét.. 2. Bài mới 1’ Giới thiệu:  Hoạt động 1 *Chia nhóm HS, yêu cầu các Đoán xem con bạn trong nhóm thảo luận 7’ gì? -Tranh vẽ gì? -Có lợi ích gì cho con người? -Kể tên các loài vật có ích cho con người? -Hầu hết các con vật đều có ích cho con người.  Hoạt động 2 12’ Thảo luận theo *Cho HS thảo luận các câu hỏi.. Hoạt động của HS -3 HS nêu. -Quan sát. -Thảo luận theo cặp. -HS nêu. -Nối tiếp nhau kể.. -Thảo. luận. ghi. vào.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhóm. -Những con vật nào có ích? -Kể tên những lợi ích của chúng? -Cần làm gì để bảo vệ chúng? -Nêu tên các con vật có hại? -Làm gì với các con vật có hại? -Nhận xét chung.. phiếu. -Các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét..  Hoạt động3 10’ Nhận xét đúng -YC quan sát tranh VBT sai -YC học sinh tự đặt câu hỏi và -Quan sát gọi bạn trả lời về nội dung các -Thảo luận cặp đôi bức tranh. -Nhận xét. 2’ 3.Củng cố-Dặn dò -Cần làm gì để bảo vệ loài vật? -Nhận xét tiết học. -Nêu. -Dặn HS chuẩn bị tiết 2.. ĐẠO ĐỨC T31:BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I.M ỤC TI ÊU. 1.Kiến thức: - Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2.Kỹ năng: - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: - Yêu quý các loài vật. - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. - Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Phiếu thảo luận nhóm. 2.HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G 3’. 1’ 8’. ND 1.Bài cũ. 2. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1 Thảo luận nhóm. 12’  Hoạt động 2 Chơi đóng vai. 10’  Hoạt động3 Tự liên hệ 2’. Hoạt động của GV – Những con vật nào có ích? -Kể tên những lợi ích của chúng? -GV nhận xét. Bài 3.Nêu yêu cầu *Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận -KL:Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn khơng nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. Bài 4. - Gv nêu tình huống trong bài. *Cho HS thảo luận cách ứng xử phù hợp và phân cơng đóng vai. chúng? -Nhận xét và KL: An cần khuyên ngăn bạn khơng nên trèo cây,phá tổ chim vì +Nguy hiểm,dể bị ngã,có thể bị thương. +Chim non sống xa mẹ dể bị chết.. Hoạt động của HS -HS nêu. -Thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.. -Các nhóm TL và đóng vai. -Lên đóng vai ->Nhaän xeùt.. *GV nêu yêu cầu:Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?Hãy kể một vài 3.Củng cố-Dặn việc làm cụ thể. dò -Nhận xét. -Cần làm gì để bảo vệ loài vật? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. -Neâu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×