Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuyen de Phep nhan so nguyen Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.04 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KÌ II Ngày soạn:. /. / 2015 CHUYÊN ĐỀ: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (Thời lượng: 4 tiết / Từ tiết 59 đến tiết 62) PHẦN I: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS phát biểu được: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Tìm đúng tích của hai hay nhiều số nguyên 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân hai hay nhiều số nguyên. Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế. 3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác và hứng thú trong học tập. - HS đoàn kết, hợp tác nhóm. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: 1. Năng lực chung: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu được: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu - Vận dụng các kiến thức trên để tính tích của hai hay nhiều số nguyên. 2. Năng lực chuyên biệt: - Kĩ năng tính toán. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức trên vào giải bài tập. - Phát triển tư duy logic, suy luận.. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG: Nội dung 1. Nhân hai số nguyên khác dấu. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. - Phát biểu được quy tắc và viết được công thức nhân hai số nguyên khác dấu.. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu - Nhận xét được dấu của tích hai số nguyên khác dấu - So sánh được GTTĐ của một tích và tích các GTTĐ VD1.2: Thực hiện phép tính: a, (-3) . 4 = b, 6 . (-5) = c, 12 . (-6) =. - Lấy được ví dụ về phép nhân hai số nguyên khác dấu. - Áp dụng quy tắc vào giải quyết những bài toán đơn giản. - Vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tiễn.. VD1.1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, viết công thức. VD1.4: Tính và so sánh: a, 25 . (-4) và (-2014) . 0 b, 11 . (-8) và (-11) . 8 VD1.3: Bài tập 73 VD1.5: Bài tập 74, (SGK-89) 75 (SGK – 89). VD1.7: Ví dụ (SGK – 89). VD1.8: Bài tập 77 (SGK – 89) VD1.9: Bài tập 117, upload.123doc.net (SBT – 68) VD1.6: Bài tập VD1.10: Tìm x 114, 115 (SBT – 68) biết a, (x2–5).(x2– 5)<0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b, (x2+1).(x+3)= 0 - Phát biểu được quy tắc và viết được công thức nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm với nhau. 2. Nhân VD2.1: Phát hai số biểu quy tắc nguyên nhân hai số cùng nguyên dương, dấu nhân hai số nguyên âm, viết công thức. 3. Tính chất về dấu của một tích. - Viết được công thức tổng quát cho phép nhân hai số nguyên - Phát biểu được quy tắc về dấu của phép nhân SN VD3.1: Viết công thức tổng quát của phép nhân hai số nguyên. - Tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu - Nhận xét được dấu của tích hai số nguyên cùng dấu. - Áp dụng quy tắc vào giải quyết những bài toán đơn giản. VD2.2: Thực hiện phép tính: a, 3 . 4 = b, 6. 5 = c, 0 . 201 = VD2.3: Thực hiện phép tính: a, (-3) . (-4) = b, (-12 ). (-5) = c, 0 . (-2014) = VD2.4: Bài tập 78, 79 (SGK-91) - Biểu diễn được một tích thanh lũy thừa của các số nguyên - Xác định được dấu của một tích có nhiều số nguyên âm và số nguyên dương. VD2.5: Bài tập 80 VD2.8: Bài tập (SGK – 91) 127 (SBT – 70/71) VD2.6: Bài tập 74, 75 (SGK – 89) VD2.9: Bài tập VD2.7: Bài tập 123 132 (SBT – 70/71) (SBT – 69) VD2.10: Bài tập 133 (SBT – 71). VD3.3: Các tích sau là số âm hay số dương: a, 3. (-4) b, (-6). (-5) c, 0.(-1).(-2).(-3).(VD3.2: Nêu 4)…(-2000) quy tắc về dấu của phép nhân VD3.4: Viết tích 2 số nguyên sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên a, 2.2.2.2.2.2.2 b,(-3).(-3).(-3).(-3) c,7.(-4).(-4).7.(-4).7. - Vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tiễn và những phép nhân phức tạp.. - Tính đúng tích của nhiều số nguyên trong trường hợp đơn giản - Xác định được dấu của một lũy thừa của số nguyên âm. - Vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tiễn và tính được giá trị những biểu thức phức tạp.. VD3.5: So sánh a, (-2)100 và 0 b, 152013 và (-15)2015 c, (-2)12345 và (-3)4322110 VD3.6: Thực hiện phép tính: a, 1. (-2) . 3. (-4) = b, (-6). (-5). (-4).3 = c, 0 . 201 = d,(1-2).(3-4).(5-6)… (201-2014) =. VD3.7: Bài tập 83 (SGK – 92) VD3.8: Tìm các số nguyên x, y biết: 3x + 4y – xy = 15 VD3.9: Cho các số nguyên a, b, c sao cho: a + b = c + d và ab + 1 = cd Chứng tỏ rằng: c=d VD3.10: Trong 3 số nguyên a, b, c có 2 số âm và 1 số dương. Hỏi số nào âm số nào dương? Nếu: a, a . b = c2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b b, a . c =. 2001. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập…. V. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ: Rút kinh nghiện qua từng tiết dạy của cuyên đề. 1. Tiết 59 Thứ. Ngày giảng. Tiết. Lớp 6A. Sĩ số. Tên HS vắng. 6B ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ 2. Tiết 60 Thứ. Ngày giảng. Tiết. Lớp 6A. Sĩ số. Tên HS vắng. 6B ___________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________. 3. Tiết 61 Thứ. Ngày giảng. Tiết. Lớp 6A. Sĩ số. Tên HS vắng. 6B ___________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ 4. Tiết 62 Thứ. Ngày giảng. Tiết. Lớp 6A. Sĩ số. Tên HS vắng. 6B ___________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN II: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY. 1. Nội dung 1: Nhân hai số nguyên khác dấu Hoạt động 1: Khởi động GV giới thiệu: Chúng ta đã được học về phép nhân hai số tự nhiên: Vậy phép nhân các số nguyên có gì khác với phép nhân các số tự nhiên. Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong chuyên đề này. Hoạt động2: Hình thành kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: + Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện nhiệm vụ được giao dưới sự trợ giúp của GV. Bước 3: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ Gọi 3 HS đại diện trình bày kết quả hoạt động Các HS khác nhận xét, phản biện kết quả của bạn Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức - Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả. Hoạt động 3: Luyện tập . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện ví dụ 1.1, 1.2 và 1.3 VD1.1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, viết công thức VD1.2: Thực hiện phép tính: a, (-3) . 4 = b, 6 . (-5) = c, 12 . (-6) = VD1.3: Bài tập 73 (SGK-89) + 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút thực hiện ví dụ 1.4 và 1.5 VD1.4: Tính và so sánh: a, 25 . (-4) và (-2014) . 0 b, 11 . (-8) và (-11) . 8 VD1.5: Bài tập 74, 75 (SGK – 89) + Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả hoạt động, các nhóm khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (Giao cho HS ở BTVN – Với HS khá) VD1.6: Bài tập 114, 115 (SBT – 68) VD1.7: Ví dụ (SGK – 89) 2. Nội dung 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu Hoạt động 1: Khởi động GV đặt vấn đề: Trong phần trước chúng ta đã tìm hiểu về phép nhân số nguyên khác dấu, vậy nhân các số nguyên cùng dấu có giống như vậy hay không. Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên. Hoạt động2: Hình thành kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: + Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện nhiệm vụ được giao dưới sự trợ giúp của GV. Bước 3: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ Gọi 3 HS đại diện trình bày kết quả hoạt động Các HS khác nhận xét, phản biện kết quả của bạn Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức - ĐN: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu cộng trước kết quả. Hoạt động 3: Luyện tập . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện ví dụ 2.2, 2.3 và 2.4 VD2.2: Thực hiện phép tính: a, 3 . 4 = b, 6. 5 = c, 0 . 201 = VD2.3: Thực hiện phép tính: a, (-3) . (-4) = b, (-12 ). (-5) = c, 0 . (-2014) = VD2.4: Bài tập 78, 79 (SGK-91) + 3 lên bảng thực hiện, các HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút thực hiện ví dụ 2.5 và 2.6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VD2.5: Bài tập 80 (SGK – 91) VD2.6: Bài tập 74, 75 (SGK – 89) + Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả hoạt động, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (Giao cho HS ở BTVN – Với HS khá) VD2.7: Bài tập 123 (SBT – 69) VD2.8: Bài tập 127(SBT – 70/71) 3. Nội dung 3: Tính chất về dấu của một tích Hoạt động 1: Khởi động Từ hai quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu đã học ta có thể xác định được dấu của mọt tích có nhiều số nguyên hay không? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm câu trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động2: Hình thành kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: + Viết công thức tổng quát của phép nhân hai số nguyên? + Nêu quy tắc về dấu của phép nhân 2 số nguyên? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện nhiệm vụ được giao dưới sự trợ giúp của GV. Bước 3: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ Gọi 3 HS đại diện trình bày kết quả hoạt động Các HS khác nhận xét, phản biện kết quả của bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức * Với hai số nguyên a và b thì: Hoặc. a.b  a . b nÕu a vµ b cïng dÊu a.b  a . b nÕu a vµ b kh¸c dÊu. * Dấu của một tích: + -. + + -. +. Hoạt động 3: Luyện tập . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện ví dụ 3.3 , 3.4 và 3.5 VD3.3: Các tích sau là số âm hay số dương: a, 3. (-4).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b, (-6). (-5) c, 0.(-1).(-2).(-3).(-4)…(-2000) VD3.4: Viết tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên a, 2.2.2.2.2.2.2 b,(-3).(-3).(-3).(-3) c,7.(-4).(-4).7.(-4).7 VD3.5: So sánh a, (-2)100 và 0 b, 152013 và (-15)2015 c, (-2)12345 và (-3)4322110. b b, a . c =. 2001. + Lần lượt 3 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức - Chú ý: Trước khi xác định hệ số của đa thức ta phải rút gọn đa thức đó Hoạt động 4: Vận dụng - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút thực hiện ví dụ 3.6 và 3.7 VD3.6: Thực hiện phép tính: a, 1. (-2) . 3. (-4) = b, (-6). (-5). (-4).3 = c, 0 . 201 = d,(1-2).(3-4).(5-6)… (201-2014) = VD3.7: Bài tập 83 (SGK – 92) + Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả hoạt động, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - HS làm việc cá nhân trong 3 phút thực hiện ví dụ 3.8 VD3.8: Tìm các số nguyên x, y biết: 3x + 4y – xy = 15 4. Nội Dung 4: Luyện tập – củng cố Giáo viên yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học lần lượt làm các bài tập áp dụng VD1.8: Bài tập 77 (SGK – 89) VD1.9: Bài tập 117, upload.123doc.net (SBT – 68) VD1.10: Tìm x biết a, (x2–5).(x2– 5)<0 b, (x2+1).(x+3)= 0VD2.9: Bài tập 132 (SBT – 70/71) VD2.10: Bài tập 133 (SBT – 71) VD3.9: Cho các số nguyên a, b, c sao cho:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a + b = c + d và ab + 1 = cd Chứng tỏ rằng: c = d VD3.10: Trong 3 số nguyên a, b, c có 2 số âm và 1 số dương. Hỏi số nào âm số nào dương? Nếu: a, a . b = c2014. b b, a . c =. 2001. 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắcvà công thức nhân hai số nguyên, quy tắc về dấu của 1 tích Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT PHẦN III: RÚT KINH NGHIỆM ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Ngày tháng năm 2015 Duyệt của tổ chuyên môn. Vũ Quang Hòa _______________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×