Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

báo cáo nhập môn điều khiển tự động hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 18 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta là một đất nước đang phát triển.đang trong cơng cuộc cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,theo đó các nhà máy,xí nghiệp cũng đang dần dần
mọc lên nhiều để bắt kịp xu hướng của xã hội hiện nay.vì thế đất nước ta đang rất
cần những đội ngũ kỹ sư tự động hóa để vận hành và phát triển các nhà máy cũng
như đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Tự động hóa là ngành sử dụng những cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ điện
,điện tử để điều khiển những q trình nhằm thay thế con người nâng cao năng
suất,làm giảm sức lao động của con người.
Hiện nay ngành Tự động hóa có rất nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội.
Tuỳ vào từng ngành nghề khác nhau mà ngành này chiếm từng vị trí quan trọng
khác nhau. Đây là lĩnh vực địi hỏi người học phải có sự sáng tạo. Các kỹ sư làm
việc trong lĩnh vực này dựa trên những ứng dụng của xã hội nói chung và ngành Tự
động hóa nói riêng, phát triển các cơng nghệ mới, ứng dụng mới hữu ích và đơn
giản hơn cho mọi người. Đây chính là lĩnh vực thúc đẩy sự phát triển của tồn bộ
ngành Tự động hóa, đem lại sự sáng tạo mới, phương thức làm việc hiệu quả hơn
cho cá nhà máy,xí nghiệp.

1


A – Lịch sử phát triển kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

1.

Lịch sử phát triển qua năm giai doạn

Giai đoạn 1: thời kỳ cổ đại đến 1900 (máy cơ khí, thiết bị nhiệt, máy điều tốc
ly tâm của James Watt)
Giai đoạn 2: từ 1900 đến 1940 (điều khiển PID, lý thuyết điều khiển tự động:
Maxwell, Routh, Hurwitz, và Lyaponov)


Giai đoạn 3: Giai đoạn 1940-1960 (điện tử, bán dẫn, các bộ lọc, lý thuyết ổn
định, điều khiển tối ưu, sáng lập Hiệp hội Điều khiển Tự động Quốc Tế - IFAC)
Giai đoạn 4: Giai đoạn 1960-1995 (bộ lọc Kalman, điều khiển hiện đại tối ưu
và thích nghi, hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống dẫn đường vệ tinh tồn
cầu GLONASS, máy tính, bộ vi xử lý và bộ vi điều khiển, mở đầu thời kỳ Internet
và mạng máy tính)
Giai đoạn 5: Giai đoạn 1995-nay (máy tính, Internet, kỹ thuật mạng không dây,
kỹ thuật dải băng thông rộng, phần mềm, điều khiển bền vững, điều khiển phân tán,
điều khiển lơ gíc mờ và mạng nơ ron)

2.

Thành tựu

Một số thành tựu đạt được của các nhà khoa học là bước ngoặt quan trọng cho
nghành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa ra đời. Cụ thể là:

2

-

Nhà khoa hoc người nga POLZUNOV –Thiết kế chế tạo bộ điều chỉnh mức
kiểu phao (1976).

-

Vào năm 1784 nhà cơ học người anh được cấp bằng sáng chế về bộ điều
khiển li tâm tốc độ máy hơi nước.Trên cơ sở phát minh của các nhà khoa học
nghành ktdk và tđh liên tục phát triển với tốc độ ngày càng cao không những



nó đưa lại hiểu quả về mặt kinh tế, thị trường cho lồi người mà cịn giúp ta
chinh phục vụ trụ đại dương bao la.
-

4/10/1957 Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh đầu tiên bay vào vụ trụ vệ tinh
đó có tên là: Sput nhic.

-

12/04/1961 Gagarin bay vào vụ trụ, 9 năm sau(1970) Lurakhot bay len mặt
trăng…

B - Vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ của kỹ sư tự động hóa
-

Kỹ sư tự động hóa nói chung trong các nhà máy đảm bảo cho các nhà máy
vận hành tốt, và khắc phục cấc sự cố kịp thời, đó là các sự cố về chương
trình cũng như các thiết bị. Có 4 hình thức kỹ sư tự động hóa đó là:
+ Kỹ sư lắp đặt và triển khai hệ thống
+ Kỹ sư thiết kế, mô phỏng và kiểm tra dự án
+ Kỹ sư theo dõi hệ thống điều khiển dây chuyền và có thể phán đốn phần
hỏng hóc
+ Kỹ sư nghiên cứu và phát triển các hệ thống tự động hóa

3

-

Kỹ sư TĐH được trang bị những kiến thức về cơ khí điện tử, máy tính và đặc

biệt là những kiến thức chuyên ngành.

-

Để có thể làm việc trong các nhà máy thì kỹ sư phải tự trang bị cho mình
những kiến thức về nhà máy đó ( Kỹ sư làm việc trong nhà máy xi măng thì
phải tìm hiểu về quá trình sản xuất xi măng…) đồng thời các kỹ sư phải
không ngừng tiếp thu các kiến thức mới.


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THĂM QUAN
THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HỒNG MAI VÀ
VIỂN THƠNG NGHỆ AN

PHẦN MỘT: Xi măng Hồng Mai
I - Vài nét chính:

4

1.

Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai là doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam, trụ sở tại Khối 7 - Phường Quỳnh
Thiện - Thị xã Hoàng Mai - Tỉnh Nghệ An. Được thành lập ngày 07 tháng 10
năm 1995.

2.

Công ty cổ phần xi măng Vicem Hồng Mai ngày nay tiền thân là Cơng ty xi
măng Nghệ An, được ký quyết định số 216/TTg ngày 15 tháng 04 năm 1996

của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi măng
Hồng Mai - Nghệ An với cơng suất 4.000 tấn clinker/ngày (tương đương
1,4 triệu tấn xi măng/năm).

3.

Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai là đơn vị đầu tiên của Tổng
Công ty CN xi măng Việt Nam áp dụng mơ hình tiêu thụ sản phẩm qua nhà
phân phối chính, xi măng Hồng Mai đã tận dụng được năng lực của xã hội
và xác lập lợi ích hài hịa giữa nhà sản xuất và nhà phân phối. Hiện nay cơng
ty có tới 33 nhà phân phối chính trên tồn quốc, trong đó 3 nhà phân phối dự án.


5

4.

Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Hồng Mai đã cung cấp xi măng xây dựng
cơng trình các tầng lớp dân cư và các dự án lớn như: Cầu Vình Tuy (Hà Nội),
Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An)…

5.

Với mục tiêu chất lượng là hàng đầu, Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng
Mai đã đạt được nhiều danh hiệu. Tháng 8 năm 2004, Công ty đã được Trung
tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất
lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO
14001:1996. Sản phẩm của Công ty đã đạt nhiều huy chương vàng tại các
hội chợ triển lãm tổ chức tại Hà Nội, Thành phố Vinh, Nha Trang, thành phố
Hồ Chí Minh, giải thưởng sao vàng đất Việt năm 2004, giải thưởng chất

lượng Việt Nam năm 2004, giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao do
người tiêu dùng bình chọn năm 2005, giải thưởng vàng chất lượng năm
2005, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã có nhiều thành tích trong
cơng tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, Giải thưởng Doanh nghiệp tiêu biểu về an toàn lao động năm 2008 do
Bộ Lao động Thương và Xã hội tặng, Cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu Việt
Nam năm 2009, Cúp vàng Vì sự nghiệp bảo vệ Mơi trường năm 2009 do
Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên và Bộ Khoa học Cơng nghệ tặng, Doanh nghiệp
Vì sự nghiệp phát triển cộng đồng năm 2009, Chứng nhận Top ten ngành
hàng thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2009, Giải thưởng Top 100 Thương hiệu Chứng khốn uy tín 2 năm liên tục 2009-2010. Năm 2010 là
năm đánh dấu mốc son 15 năm hình thành và phát triển, đây cũng chính là
thời điểm Cơng ty vinh dự đón nhận hn chương lao động hạng.


II – Công nghệ sản xuất
Biểu đồ hệ thống điều khiển tự động trong 1 nhà máy

Sơ đồ dây chuyền sản xuất cơng nghệ

Đá vơi

Đất sét

Bơ xít

Xỉ pyrit

Cân định lượng vi tính

Máy nghiền

ngun liệu

6

Hệ thống
silơ xi

Silơ bột
liệu

Tháp trao
đổi nhiệt

Máy nghiền
xi măng

Lị nung

Cân định
lượng vi tính

Hệ thống
làm lạnh

Silơ clinker
chính


Thạch cao


Đóng bao

bazalt

Xi măng

Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất

1.Nguyên liệu sản xuất:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi
măng là đá vơi và đất sét, ngồi ra người
ta cịn dùng quặng sắt và Bơxít để làm
ngun liệu điều chỉnh.

7


2. Nhiên liệu

Nhiên liệu ở Nhà máy sử dụng than antraxit và
dầu FO. Dầu được tập kết tại các két chứa,
qua hệ thống gia nhiệt đạt nhiệt độ 110 -120
độ C, được hệ thống phân phối cung cấp cho
các vòi phun của lò và các máy nghiền.

3.

Máy nghiền nguyên liệu
Máy nghiền nguyên liệu là loại máy nghiền đứng do hãng Pfeiffer AG cung cấp

dạng MPS 5000B có năng suất 320T/h.
Đá vôi, Sét, và phụ gia điều chỉnh được đưa vào các
két chứa trung gian. Từ đó, qua hệ thống cân băng
định lượng, nguyên liệu được cấp vào máy nghiền
qua băng tải chung.

8


4.

Lị nung
Lị nung của nhà máy xi măng Hồng Mai có kích
thước 4,5m x 70m, với hệ thống Cyclon trao đổi
nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống Canciner kiểu
đặc trưng dễ vận hành và dễ hiệu chỉnh nhiệt, năng
suất Lị 4000T Clinker/Ngày (năm 2006 cải tạo
nâng cơng suất lên 4.400T clinker/ngày). Lò được
thiết kế sử dụng vòi phun than đa kênh
ROTAELAM của hãng PILAR

5.

Nghiền xi măng

Clinker từ các Silô, thạch cao và phụ
gia từ kho chứa tổng hợp được vận
chuyển lên két máy nghiền bằng hệ
thống băng tải và gầu nâng. Từ két
máy nghiền, Clinker được cấp vào

máy nghiền sơ bộ CKP 200 bằng các
cân cấp liệu được điều chỉnh tự động.
Máy nghiền sơ bộ xi măng là loại
máy nghiền đứng của hãng
TECHNIP.

6. Đóng bao và suất hàng
9


Từ đáy các Silô chứa, qua hệ
thống cửa tháo liệu xi măng được
vận chuyển tới các két chứa của
máy đóng bao hoặc các bộ phận
xuất xi măng rời. Hệ thống máy
đóng bao gồm 4 máy đóng bao
BMH kiểu quay 8 vòi với cân định
lượng tự động, năng suất 120T/h.

7. Hệ thống quản lý, kiểm tra chất
lượng sản phẩm
Với hệ thống quản lý chất lượng QCX, nguyên liệu, nhiên liệu đưa vào sử dụng
để sản xuất cũng như sản phẩm xuất ra khỏi nhà máy ,được hệ thống lấy mẫu tự
động, theo định kỳ đưa về phịng phân tích.

8. Mơi trường

10



Trong dây chuyền sản xuất, sau mỗi cơng đoạn, khí thải lẫn bụi được cho qua hệ
thống lọc bụi tĩnh điện và lọc bụi tay áo do hãng LURGI cung cấp, bao gồm bốn hệ
thống lọc bụi tĩnh điện hiệu xuất cao ở bốn cơng đoạn sản xuất chính ...

III - Sản phẩm
Nhìn chung xi măng Hồng Mai có hai loại chính đó là: xi măng (PCB,PC) và
xi măng chịu mặn. Mổi loại xi măng đều có đặc điểm riêng của nó.
1. Xi măng (PCB,PC)
Sản phẩm PC 40 có ưu điểm đáp ứng được cho xây dựng mọi cơng trình như: cầu
đường, nhà dân dụng, nhà cao tầng, xây dựng thủy điện, và các cơng trình đặc biệt,
chống xâm thực trong các mơi trường, có cường độ nén cao, cường độ uốn, độ bền
hóa học cao, phù hợp với khí hậu Việt Nam.
2. Xi măng chịu mặn
Xi măng Pooclăng hỗn hợp chịu mặn là xi măng có khả năng chịu tác động ăn
mịn của mơi trường xâm thực. Được sản xuất phù hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7711-2007, xi măng được sản xuất bằng cách nghiền mịn hỗn hợp clinker
Portland, thạch cao với các loại phụ gia xi măng có tác dụng tăng cường khả năng
chống xâm thực bởi sulfat cho xi măng. Xi măng Portland hỗn hợp bền sulfat được
11


sử dụng cho những cơng trình chịu tác động của nước biển, vùng đất nhiễm mặn,…
giúp tăng cường khả năng chống ăn mòn của các ion sulfat, clo cho bê tơng, bảo vệ,
tăng độ bền của cơng trình.

12


PHẦN 2: Viễn thông Nghệ An
I - Giới thiệu về tập đồn VNPT:

+ Là tập đồn bưu chính viễn thơng hàng đầu
+ Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ bưu chính và sp viễn thông, VNTT, tư vấn, thiết
kế và xây lắp cơng trình VT, CNTT, SXKD XNK thiết bị VT, CNTT, DV tài chính.
tín dụng, ngân hàng; Quảng cáo, tổ chức sự kiện, cho thuê văn phòng.
+ Hạ tầng màn lưới VT: Mạng đường trục quốc tế, mạng đường trục quốc gia,
mạng băng rộng, vệ tinh vinasat, mạng thông tin di dộng.
+ Hạ tầng mạng lưới bưu chính: Đường thư quốc tế, nội địa, các điểm bưu cục.
- Các sơ đồ mạng và các bộ phận khác, hệ thống:
+ Sơ đồ đấu nối mạng truyền dẫn
+ Sơ đồ đấu nối mạng điện
+ Sơ đồ truyền dẫn trạm BTS
+ Bộ điều khiển trạm gốc BCS(Base station controller)
+ Tủ BTS
+ Giá phối dây sế(Dgital Distribution Frame)
+ Giá phối dây và ghép luồng
+ Ghép các luồng SDH
+ Hệ thống cảnh báo

13


II - Sơ đồ khối đơn giản về HTTT:

- Hệ thống thu-phát: Truyền thanh, truyền hình, thoại, di động, viba, vệ tinh.
- Kênh truyền: vô tuyến, hữu tuyến.
III - Phương thức truyền tin:

Thiết bị mạng viễn thông:
- Thiết bị đầu cuối
- Thiết bị chuyển mạch

- Thiết bị truyền dẫn
a, Thiết bị đầu cuối:
- Định nghĩa: Là thiết bị giao tiếp giữa người sử dụng với mạng.
- Chức năng: Dùng để biến đối tin tức.
b, Thiết bị chuyển mạch:
- Khái niệm: Mỗi trung tâm chuyển mạch là một hệ thống hoàn chỉnh và là sự phối
kết hợp của nhiều lĩnh vực kĩ thuật.
- Chức năng: Định hướng thông tin từ nguồn đến đích 1 cách chính xác, hiệu quả
đảm bảo chất lượng dịch vụ.

14


- Phân loại: Kỹ thuật chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói, chuyển mạch ATM,
nhãn đa giác thức, IP,...
- Cấu trúc mạng chuyển mạch:

c, Thiết bị truyền dẫn:
- Tạo liên kết mạng giữa các trung tâm chuyển mạch bằng các tuyến thông tin
nhiều kênh, sử dụng kỹ thuật ghép kênh, các giải pháp xử lý tín hiệu phù hợp cho
việc truyền tin đi xa.
- Phân loại:
+ Hữu tuyến: Cáp đồng trục, cáp quang
+ Vô tuyển: Viba, vệ tinh, di động
IV - Các mạng truyền thông:
-Mạng thoại

-Mạng di động

-Mạng internet


-Mạng băng rộng

15


-Mạng truyền số liệu

-Mạng truyền hình

V - Một số hình ảnh thăm quan của viễn thông Nghệ An

16


17


PHẦN 3: Kết luận:

Sau chuyến tham quan học tập này đã giúp cho em hiểu biết thêm rất
nhiều về chuyên ngành của mình cũng như vai trị quan trọng của một kỹ
sư tự động hóa trong nhà máy,bên cạnh đó là kiến thức cơ bản về một
những công nghiệp quan trọng của đất nước đó là ngành sản xuất xi
măng và ngành bưu chính viễn thơng.Đến với nhà máy xi măng Hoàng
Mai với các dây chuyền sản xuất xi măng hiện đại có kích thước khổng
lồ,tập đồn Viễn thơng nghệ an(VNPT) với những trang thiết bị máy
móc tối tân hiện đại nhất đã giúp em hình dung ra nhưng cơng việc mình
phải làm trong tương lai khi đã trở thành kỹ sư tự động hóa.
Và một điều rất quan trọng trong chuyến tham quan lần này đó là

tính kỷ luật của các cơ quan ,nhà máy.xí nghiệp.Đó là tác phong cơng
nghiệp.thực sự các cơ quan ,nhà máy,xí nghiệp với tính kỉ luật cao và tác
phong làm việc tốt sẽ hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Em xin chân thành cảm ơn đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp
xúc với thực tế để có thể mở rộng thêm vốn kiến thức của mỗi sinh viên
cũng như có thể định hướng được công việc học tập trong nhà trường

18



×