Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

luc ma sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐIỂU ONG. GIÁO VIÊN:Nguyễn Thị Thu Quỳnh Vật Lý 8 -Năm học:2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?  Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ  HS2: Thế nào là chuyển động theo quán tính? ?. Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì con linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này?  Dưới tác dụng của các lực cân bằng,một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 6. -Bài 6:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NOÄI DUNG:. -Lực ma sát xuất hiện khi nào? -Có mấy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng? - Lực ma sát có lợi hay có hại?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 6.Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.. Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát Bánh xe không lăn mà trượt trên mặtxe chuyển Hãy Vậy Khi cho lực bánh biết ma xe khi sát không trượt bóp phanh quay xuất thì thì hiện vành chuyển bánh trượt giữa bánh xe và mặt đường, Trục quạt bàn với ổ trục C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt Trượt Bánh C1. xe Matrượt sát giữa trêntuyết. dây mặt cung máởphanh cần động thế nào động trên khi thế mặt nào nào? đường? trên mặt má phanh? làm chuyển động chậm rồi trong đời sống và trong kĩđường. thuật? kéo của xe đàn violon với dây đàn. dừng lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT. Khi đẩy thùng hàng ,ta nói xuất C2.Tìm Vậy khi thêm nào ví xuất dụ về hiện lực malực ma Chúng ta đứng được, đilănma được C3. C3.Độ Solớn sánh của độlực lớn ma củasát lực nhỏ sáthơn hiệnma lựcsát ma sáttrongđời trượt giữasát bánh xe mlực lăn lăn? lăn, lực ma sát trượt? sát trượt là nhờ vào lực ma sát gì? và mặt đường đúng hay sai? 20sống cm và trong kĩ thuật?. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT. Fk Fms. C4)Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 6. Bài 6:LỰC MA SÁT. + Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. + Lực này gọi là lực ma sát nghỉ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 6. Bài 6 : LỰC MA SÁT. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.. C5.Hãy Lực lấy víma dụsát về nghỉ lực ma sát nghỉ có tác dụngtrong gì? đời sống và trong kĩ thuật?. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát có lợi hay có hại? Có hại. Làm giảm ma sát. Thay ma sát trượt thành Tra dầuma mỡ sát lăn,bề thường Gắn ổ bi Cách làm nhẵn… giảm ma sát mặtxuyên. Có lợi. Tăng độ nhám bề mặt, bánh xe có khía, rãnh sâu….. Làm tăng ma sát Cách làm tăng ma sát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * GV thông báo về GDBVMT và BĐKH : Trong quá trình điều khiển giao thông, các phương tiện giao thông gây ra bụi cát, bụi khí ảnh hưởng đến môi trường, tác động đến BĐKH dẫn đến lũ quét, sạt lở đất, sụt lún vv..., đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật, sự quang hợp của cây xanh. + Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Biện pháp GDBVMT: Để giảm thiểu tác hại này cần: Giảm số lượng giao thông, cấm giao thông các phương tiện cũ nát. Các phương tiện giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe, lốp xe không bị mòn và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. . Tăng lực ma sát khi trời mưa đường trơn trượt tránh trượt ngã..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: a.Khi đi trên sàn đá hoa mới lau deã bò ngaõ. Giaû Giaûii thích: thích: Khi Khi ñi ñi treâ treânn saø sànn đá đá hoa hoa mớ mớii lau lau deã deã bò bò ngaõ ngaõ vì vì lự lựcc ma ma saù saùtt nghæ nghỉ giữ giữaa saø sànn vớ vớii châ chânn ngườ ngườii raá raátt nhoû nhoû.. Ma Ma saù saùtt trong trong trườ trườnngg hợ hợpp nà naøyy coù coù ích. ích..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: Giải thích: Khi đó lực ma sát giữ xe vaø maë b. aOÂloá toâp chaï y vaø o t đất quaù laøtmmeà baùm nhcoùxebuø quay đườnhỏ ng đấ n trượ t taï deã bò sai choã laày. khoâng chaïy tới được. Ma sát trong trường hợp naøy coù ích..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: c. Giày đi mãi đế bị mòn.. Giải thích : Giày đi lâu do ma sát giữa mặt đất với đế giày làm đế bị mòn. Ma sát trong trường hợp này có hại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: Giaûi thích : OÂ toâ naëng neân loáp oâsaâ toâu vaä taûit loáp maët lốpd. cóMaë khíat rãnh hônnmaë phaû khía xe đạp. để taêincoù g ma saùt (raõ tức ntăh) ngsaâ độu bám giữhơn a loápmaë xe tvớ t đườ loái pmaëxe đạpng. . Do đó khi chuyển động làm xe không bị trượt, khi thắng xe sẽ nhanh chóng dừng lại. Ma sát trong trường hợp này có lợi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: e. Phải bôi nhựa thoâng vaøo daây cung ở cần kéo nhị (đàn cò), hay đàn violon. Giải thích: Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, nhờ đó đàn kêu to. Ma sát trong trường hợp này có lợi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Bài tập : Hoàn thành sơ đồ sau bằng sơ đồ tư duy để có được nội dung hoàn chỉnh với các cụm từ:. Lực ma sát trượt. Lực ma sát có hại. Tra dầu mỡ, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt. Lực ma sát nghỉ Lực ma sát lăn Lực ma sát có lợi. làm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe có rãnh,đế dép có khía cạnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 6:LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn. Lực ma sát có hại. Làm giảm ma sát:Tra dầu mỡ, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt. Lực ma sát nghỉ Lực ma sát có lợi. Làm tăng ma sát :làm cho bề mặt gồ ghề, sần sùi, lốp xe có rãnh, đế dép có khía cạnh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?. - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dễ dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tieát 6 : Lùc ma s¸t Trong các trờng hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuÊt hiÖn? a) KÐo mét hép gç trît trªn bµn. Khi kÐo hép gç trît trªn bµn, giữa mÆt bµn vµ hép gç xuÊt hiÖn lùc ma s¸t trît. b) ĐÆt mét cuèn s¸ch lªn mÆt bµn n»m nghiªng so víi phơng ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. Cuốn sách vẫn đứng yên thỡ giữa cuốn sách với mặt bµn xuÊt hiÖn lùc ma s¸t nghØ. c)Một quả bóng lăn trên mặt đất. Giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Các em học thuộc phần ghi nhớ .  Vận dụng làm bài tập 6.1 đến 6.5  Đọc phần “Có thể em chưa biết”  Ôn tập kĩ lý thuyết từ bài 1 đến bài 6 để tiết sau kiểm tra một tiết..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×