Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: 03/10/2016 Ngày dạy: 05/10/2016. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. 2. Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 7A1:…………………………………………………………………………………….. 7A2:…………………………………………………………………………………….. 7A3:…………………………………………………………………………………….. 7A4:…………………………………………………………………………………….. 7A5:…………………………………………………………………………………….. 7A6:…………………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo trong và di chuyển của giun đũa. 3. Hoạt động dạy học. Mở bài: Ngoài giun đũa thì ngành giun tròn còn có những đại diện nào và chúng có đặc điểm gì thì ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động: Một số giun tròn khác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát các sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận hình, ghi nhớ kiến thức. nhóm, trả lời câu hỏi: - Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến - Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở và trả lời. người? Chúng có tác hại gì cho vật chủ? - Yêu cầu nêu được: - Trình bày vòng đời của giun kim? - Giun kim gây cho trẻ em những phiền + Ngứa hậu môn. phức gì?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim + Mút tay. khép kín được vòng đời nhanh nhất? - GV để HS tự chữa bài, GV chỉ thông - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác báo ý kiến đúng sai, các nhóm tự sửa nhận xét, bổ sung. chữa nếu cần. - GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, + Kí sinh ở động vật, thực vật. giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại - Tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ gầy, năng suất chất lượng giảm. rất lớn. - Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng + Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ tránh bệnh giun kí sinh? em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì. - GV cho HS tự rút ra kết luận. Kết luận: - Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ... - Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột... (người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) -> gây nhiều tác hại. - Phòng chống: + Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun. + Giữ vệ sinh môi trường. + Tẩy giun định kì. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 1. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 2. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>