“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... I
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................IV
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................IV
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................IV
SX Sản xuất ..........................................................................................................IV
WHO
Tổ chức Y tế Thế giới.....................................................................V
CHƯƠNG 1 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN.................................................................7
1.1 TÊN DỰ ÁN...............................................................................................................7
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ...........................................................................................................7
1.3
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ............................................................................7
1.4
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN..................................................................7
1.4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của dự án..........................................................................7
1.4.2 Các hạng mục cơng trình.......................................................................................8
1.4.3 Quy mơ của dự án..................................................................................................8
1.4.4 Quy trình gia cơng các loại sản phẩm....................................................................9
1.4.4.1 Quy trình gia cơng thuốc BVTV...................................................................9
1.4.4.2 Quy trình sản xuất phân bón........................................................................11
1.4.5 Nhu cầu máy móc, trang thiết bị..........................................................................12
1.4.6 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu.....................................................................12
1.4.7 Cơ sở hạ tầng của dự án .....................................................................................13
1.4.8 Vốn và nguồn vốn................................................................................................14
1.4.9 Tiến độ thực hiện dự án.......................................................................................14
1.4.10 Cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất và nguồn lực ...............................................14
14
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
............................................................................................................15
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG.........................................................15
2.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất.................................................................................15
2.1.2 Điều kiện về khí tượng, khí hậu, thủy văn...........................................................16
2.1.3 Chế độ thủy văn...................................................................................................19
2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN.............................................19
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................20
2.3.1 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN Đức Hòa 1......................................................20
2.3.1.1 Ngành nghề thu hút đầu tư:.........................................................................20
I
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
2.3.1.2 Tình hình thu hút đầu tư..............................................................................20
2.3.1.3 Hệ thống giao thông....................................................................................20
2.3.1.4 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................20
2.3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội xã Đức Hịa Đơng.....................................................21
2.3.3 Kinh tế..................................................................................................................21
2.3.4 Xã hội...................................................................................................................22
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUẢ DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI........................................................23
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN..................................................................23
3.1.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng......................................................................23
3.1.1.1 Nguồn gây tác động....................................................................................23
3.1.1.2 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng.........24
3.1.1.3 Tác động đến kinh tế, xã hội của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng32
3.1.1.4 Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng32
3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động ..................................................................................33
3.1.2.1 Nguồn gây tác động....................................................................................33
3.1.2.2 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động......................34
3.1.2.3 Tác động đến các vấn đề xã hội khi dự án đi vào hoạt động......................45
3.1.2.4 Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường khi dự án đi vào hoạt động...........46
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ......48
CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ............................50
4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN.....................50
4.1.1 Phương án giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây dựng ....................50
4.1.1.1 Những vấn đề chung...................................................................................50
4.1.1.2 Các giải pháp thiết kế..................................................................................50
4.1.1.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe công nhân..........................50
4.1.1.4 Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động...........................................................51
4.1.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải tới môi trường......................51
4.1.2 Phương án giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động của dự án..................52
4.1.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí.............................................52
4.1.2.2 Biện pháp xử lý nước thải...........................................................................55
4.1.2.3 Biện pháp giảm thiểu CTR..........................................................................61
4.2 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG VÀ ỨNG
CỨU SỰ CỐ...........................................................................................................61
4.2.1 An tồn vệ sinh lao động......................................................................................61
4.2.2 Biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố...........................................................62
4.2.2.1 Tai nạn lao động..........................................................................................62
II
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
4.2.2.2 Phịng chống cháy nổ..................................................................................65
4.2.2.3 Phịng chống rò rỉ nguyên nhiên liệu...........................................................66
4.2.2.4 Biện pháp phòng chống sự cố với trạm xử lý nước thải.............................66
4.2.2.5 Môi trường làm việc và an tồn lao động....................................................66
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG.....68
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG......................................................68
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG.....................................................70
5.2.1 Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn thi công...................................70
5.2.1.1 Giám sát chất lượng khơng khí : 2 vị trí......................................................70
5.2.1.2 Giám sát chất thải rắn..................................................................................70
5.2.2 Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động................................70
5.2.2.1 Giám sát chất lượng nước : 1 vị trí..............................................................70
5.2.2.2 Giám sát chất lượng khơng khí : 5 vị trí......................................................70
5.2.2.3 Giám sát chất thải rắn và CTNH.................................................................71
5.3 KINH PHÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..................................................................71
5.3.1 Kinh phí giám sát chất lượng mơi trường khơng khí...........................................72
5.3.2 Kinh phí giám sát chất lượng mơi trường nước...................................................72
5.3.3 Kinh phí giám sát chất thải rắn............................................................................72
III
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4-1 Sơ đồ công nghệ bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt............................56
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BKHCNMT
Bộ khoa học Cơng nghệ Mơi trường
BOD
Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT
Bê tơng cốt thép
BXD
Bộ xây dựng
CN
Công nghiệp
CNMT
Công nghệ Môi trường
CNSX
Công nghệ sản xuất
COD
Nhu cầu oxy hóa học
CTNH
Chất thải nguy hại
ĐTM
Đánh giá tác động mơi trường
ĐVT
Đơn vị tính
GD
Giai đoạn
GSA
Hội Địa chất Hoa Kỳ
HĐND
Hội đồng Nhân dân
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
HTXL
Hệ thống xử lý
KCN
Khu công nghiệp
KT - XH
Kinh tế - xã hội
KHCN&MT
Khoa học Công nghệ và Môi trường
KHKT
Khoa học kỹ thuật
MT&TN
Môi trường và Tài nguyên
NTSH
Nước thải sinh hoạt
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
SS (TSS)
Chất rắn lơ lửng (tổng chất rắn lơ lửng)
SX
Sản xuất
IV
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
TCVN
TN&MT
UBND
WB
WHO
XLNT
XNCN
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tài nguyên và Môi trường
Ủy ban Nhân dân
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới
Xử lý nước thải
Xí nghiệp cơng nghiệp
V
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là mặt hàng thiết yếu trong ngành trồng trọt, mức chi
tiêu cho thuốc BVTV của Việt Nam ngang bằng với nhiều nước trong khu vực. Nhu cầu
về thuốc bảo vệ thực vật của cả nước hiện khoảng trên 50.000 tấn/năm, tương đương
với giá trị khoảng 500 triệu USD, trong đó bao gồm 3 loại chính là thuốc trừ sâu và côn
trùng; thuốc diệt nấm; thuốc diệt cỏ. Tuy nhiên, Nguồn cung chính cho thị trường thuốc
bảo vệ thực vật trong nước hiện nay chủ yếu là từ nhập khẩu. Do ngành sản xuất các
loại hoá chất tổng hợp dùng cho bảo vệ thực vật trong nước chưa phát triển nên các
doanh nghiệp trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam vẫn phải nhập
khẩu khá nhiều nguyên liệu.
Theo Cục BVTV, hiện nay cả nước có 75 nhà máy, cơ sở sản xuất, sang chai, đóng
gói thuốc BVTV và 25.314 đại lý, cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV. Theo dự báo năm
2009, các doanh nghiệp trong nước dự kiến sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói được
62.107 tấn thuốc BVTV phục vụ nơng nghiệp. Trong đó các doanh nghiệp quốc doanh
sản xuất 19.336 tấn. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất 22.179 tấn và các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất 15.592 tấn. Tuy nhiên số lượng này
vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước. Bởi vậy, mục tiêu giảm nhập khẩu
thuốc BVTV là vô cùng khó khăn.
Thơng thường, các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu trực tiếp ngun liệu về, sau
đó chế biến gia cơng đóng gói hoặc đóng chai rồi bán ra thị trường. Nếu nhập nguyên
liệu chính rồi phối trộn với các loại phụ gia trong nước đã sản xuất được thì thuốc sẽ có
giá thành rẻ hơn nhiều so với nhập thành phẩm. Vì vậy, việc tư một nhà máy hoạt động
trong lĩnh vực này là rất cần thiết và có hiệu quả.
Công ty Cổ Phần Delta Cropcare đã đăng ký vào danh mục khỏang 100 sản phẩm các
loại thuốc BVTV và đang có mặt trên thị trường từ nhiều năm nay. Sản lượng hiện nay
khỏang 1.000 tấn sản phẩm và dự kiến sẽ đạt khỏang 2.000 tấn sản phẩm các loại trong
những năm sau.
Hiện nay chỉ có một số ít các đơn vị có khả năng gia cơng thành phẩm từ nguyên liệu
thuốc BVTV, còn lại các đơn vị khác chỉ nhập sản phẩm về đóng gói. Cơng ty Cổ Phần
Delta Cropcare có đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo chuyên sâu về ngành thuốc
BVTV nên có khả năng tự gia công từ nguồn nguyên liệu thô ban đầu.
Việc xây dựng nhà máy sản xuất tập trung tại Khu công nghiệp sẽ giải quyết được
những vấn đề sau:
+ Hạ tầng cơ sở được xây dựng mới hòan chỉnh, tập trung.
+ Thuận tiện trong việc quản lý và tổ chức sản xuất cũng như giao hàng phù hợp với
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 mà công ty đang triển
khai.
1
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
+ Hệ thống xử lý chất thải được xây dựng mới bảo đảm các điều kiện an tịan về mơi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14.001.
+ Giảm độc hại cho công nhân trực tiếp sản xuất và môi trường.
+ Dây chuyền thiết bị được đầu tư mới hòan tòan kết hợp di dời những dây chuyền
sản xuất được đầu tư gần đây sẽ tạo nên một nhà máy sản xuất hiện đại, góp phần tiết
kiệm chi phí, giảm tiêu hao ngun liệu trong q trình sản xuất, góp phần giảm chi phí
sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và tăng lợi nhuận cho công ty.
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN
Báo cáo được thành lập dựa theo các văn bản pháp lý sau đây:
– Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp
thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006;
– Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 20/05/1998 và được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/06/1998;
– Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006;
– Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội thông qua ngày
29/06/2001.
– Luật đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc Hội nước Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003;
– Luật Xây dựng số 16/2003QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khóa XI,
kỳ họp thứ 4.
– Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội khóa 12 thơng qua ngày 21/11/2007
quy định về hoạt động hóa chất, an tồn trong hoạt động hóa chất.
– Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi
trường đối với nước thải.
– Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc quy định
việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn
nước;
– Nghị định số 68/2005/NĐ – CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về an tồn hố chất;
– Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
– Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chánh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
– Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải;
2
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
– Nghị định số 59/2007/ND-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn của Chính
phủ;
– Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thốt nước đô thị
và Khu công nghiệp;
– Nghị định 108/2008/NĐ – CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hoá chất;
– Nghị định 90/2009/NĐ – CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chánh trong hoạt động hoá chất;
– Nghị định số 117/2009/NĐ – CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chánh trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường (có hiệu lực từ ngày 01/03/2010);
– Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ đã ban hành hướng dẫn
chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, thay thế cho Nghị định số
139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007
– Thông tư 02/2005/TT – BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính
phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn;
– Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi
trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường;
– Thông tư số 12/2006/TT – BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn ngành nghề và lập thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số
quản lý chất thải nguy hại;
– Thông tư 07/2007 do Bộ TN&MT ban hành ngày 03/07/2007 hướng dẫn phân loại
và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý.
– Thông tư số 16/2009/TT – BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 quy định quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về môi trường.
– Thông tư số 25/2009/TT – BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
– Thông tư số 24/2010/TT – BNNPTNT ngày 08/04/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử
dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam;
– Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ban hành ngày 10/10/2002: tiêu chuẩn vệ sinh
lao động, qui định độ ồn và nồng độ tối đa các chất ô nhiễm trong khu vực sản xuất.
– Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;
3
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
– Quyết định số 89/2006/QĐ – BNN ngày 02/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về quản lý thuốc BVTV;
– Quyết định số 1804/2009/QĐ – BKHCN ngày 31/08/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa
học và Công nghệ về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia về thuốc BVTV;
Xuất xứ và các căn cứ pháp lý:
− Căn cứ vào kế hoạch đầu tư và phát triển của Công ty Cổ Phần Delta Cropcare.
− Để phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 và
ISO 14.001 về bảo vệ môi trường.
− Địa điểm mới trong khu công nghiệp sẽ tập trung hơn, cơ sở hạ tầng được quy hoạch
mới thuận tiện cho việc sản xuất, cơng nghệ sản xuất tiên tiến hơn góp phần đạt
được yêu cầu giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
− Công ty CP Delta Cropcare lập dự án:” ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY GIA
CÔNG, SANG CHAI ĐĨNG GĨI PHÂN BĨN, THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
cơng suất 2.000 tấn sp/năm” tại Khu cơng nghiệp Đức Hịa 1 Hạnh Phúc, xã Đức
Hịa Đơng, huyện Đức Hịa tỉnh Long An.
Nguồn gốc các tài liệu sử dụng:
− Thỏa thuận th đất tại Khu cơng nghiệp Đức Hịa 1 Hạnh phúc, xã Đức Hịa Đơng,
huyện Đức Hịa tỉnh Long An giữa Công ty Cổ Phần Kiên Nam và Cty CP Khai thác
Hạnh phúc.
− Bản vẽ mặt bằng lô đất.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
Việc đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy gia cơng,
sang chai đóng gói phân bón, thuốc BVTV” dựa trên những phương pháp sau đây:
3.1 Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê được thực hiện bằng cách lập bảng kiểm tra. Bảng kiểm tra được
áp dụng để định hướng nghiên cứu trong Chương 3 bao gồm danh sách các yếu tố có thể
tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn của Dự án.
Bảng kiểm tra cho phép xác định định tính tác động đến mơi trường do các hoạt động
trong quá trình xây dựng và hoạt động đến các hệ sinh thái, yếu tố thủy văn và kinh tế
xã hội trong vùng Dự án.
3.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa bao gồm quan sát cảnh quan sinh thái, điều tra đo đạc hiện trạng
chất lượng môi trường thông qua các chỉ tiêu chất lượng. Các phương pháp lấy mẫu
phân tích cụ thể như sau:
4
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
– Thu mẫu, phân tích chất lượng khơng khí theo các phương pháp tiêu chuẩn nêu trong
tài liệu của Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường và tham khảo tài liệu của Hệ thống
Quan trắc môi trường tồn cầu (GEMS/Air).
– Thu mẫu và phân tích chất lượng nước ngầm thực hiện theo qui trình tiêu chuẩn của
(GEMS/Water).
Đây là các phương pháp hiện đại, tiên tiến đang thực hiện rộng rãi và phổ biến.
3.3 Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm ước
tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án. Phương pháp này đã được
áp dụng rất phổ biến và cho thấy độ chính xác tin cậy.
3.4 Phương pháp dự đoán
Nhờ vào lý luận và kinh nghiệm của chuyên gia để phỏng đốn các tác động có thể
có, trên cơ sở đó xem xét tác động của Dự án đến chất lượng môi trường và hệ sinh thái
trong vùng Dự án:
– Xem xét đặc điểm tự nhiên, KT - XH vùng dự án.
– Xem xét đặc điểm xây dựng và hoạt động của KCN.
Từ đó dự đốn mức độ các tác động chủ yếu của Dự án đến chất lượng môi trường và
các hệ sinh thái trong vùng.
Đây là các phương pháp đã được thiết lập và được nhiều quốc gia trên thế giới áp
dụng. Các đánh giá trong báo cáo ĐTM dựa trên những cơ sở đánh giá, nguồn số liệu đã
qua thực nghiệm nên mức độ chính xác được đánh giá là cao.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Công ty Cổ phần DELTA CROPCARE thực hiện Báo cáo ĐTM cho dự án với sự phối
hợp của Công ty TNHH MTV Thương mại &Dịch vụ Mơi trường Minh Trí trên cơ sở:
− Thu thập các tài liệu, số liệu, văn bản cần thiết về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự
nhiên môi trường, kinh tế xã hội và các tài liệu khác có liên quan đến dự án và địa
điểm thực hiện dự án.
− Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, đo đạc hiện trạng môi trường tại khu vực dự án và
các vùng phụ cận.
− Dự báo, đánh giá tác động của dự án đến các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội, đề
xuất biện pháp khống chế khắc phục, chương trình giám sát mơi trường.
− Phân tích một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại từ đó đánh giá
khả năng gây ra tác động của quá trình hoạt động dự án đến điều kiện tài nguyên
môi trường và kinh tế xã hội của khu vực mà dự án gây ra.
− Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường một cách hợp lý
để để hạn chế mức độ gây ô nhiễm và giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực.
5
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
Xuất phát từ nhiệm vụ và yêu cầu thực hiện nghiên cứu, chủ dự án đã thành lập nhóm
nghiên cứu liên ngành với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, xây dựng và chuyên
gia môi trường thuộc các lĩnh vực chất lượng nước, khí thải, chất thải rắn… thuộc các
cơ quan sau:
− Công ty TNHH Một thành viên Thương mại & Dịch vụ Môi trường Minh Trí .
− Cơng ty Cổ Phần Delta Cropcare
DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA LẬP BÁO CÁO
ST
T
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ
CƠ QUAN CÔNG TÁC
CHỦ ĐẦU TƯ
1
Ông Đinh Xuân Minh Trí
CN. Thương mại
Giám đốc Cơng ty TNHH Một thành viên
Thương mại & Dịch vụ Mơi trường Minh Trí
2
Th.S Mơi trường - Trương Nhân viên Công ty TNHH Một thành viên
Thị Thanh Thuỷ
Thương mại & Dịch vụ Mơi trường Minh Trí
3
KSMT. Nguyễn Ngọc Thuỳ Nhân viên Công ty TNHH Một thành viên
Lynh
Thương mại & Dịch vụ Mơi trường Minh Trí
Với sự tham gia của nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về các báo cáo đánh giá tác
động môi trường trong các lãnh vực như các chuyên gia kinh tế môi trường, xây dựng,
sinh thái,… và chuyên gia môi trường thuộc các lĩnh vực chất lượng nước, khí thải, chất
thải rắn.
6
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
CHƯƠNG 1
MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY GIA CÔNG, SANG CHAI ĐÓNG GÓI PHÂN
BÓN, THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT (Công suất 2.000 tấn sản phẩm/năm)
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ
– Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DELTA CROPCARE
– Địa chỉ cơng ty: Lơ ME9-2, Khu Cơng Nghiệp Đức Hịa 1 Hạnh Phúc, Ấp5 xã Đức Hịa
Đơng, Huyện Đức Hịa , Tỉnh Long An.
– Số điện thoại:
Fax:
– Đại diện trước pháp luật:
Ơng Nguyễn Xn Khoa
– Chức danh :
Giám đốc cơng ty
1.3
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
− Hiện nay Cơng ty Cổ Phần Delta Cropcare đã thuê lô đất số ME9-2 có diện tích
10.000 m2 nằm trong KCN Đức Hịa 1 – Hạnh Phúc. Đây là vị trí thuận tiện để vận
chuyển hàng hóa kể cả đường bộ và đường thủy về các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long và các tỉnh miền Đơng là thị trường chính của cơng ty.
− Với diện tích như trên thì vừa đủ để cơng ty triển khai xây dựng các hạng mục cơng
trình phục vụ cho việc kinh doanh và hoạt động của CBCNV.
Việc bố trí diện tích phù hợp với năng lực sản xuất của mỗi chủng loại sản phẩm và
nhất là phải phù hợp với tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001.
Với các mặt tiếp giáp như sau:
– Phía Bắc giáp
– Phía Nam giáp
– Phía Đơng giáp
– Phía Tây giáp
1.4
1.4.1
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu và ý nghĩa của dự án
Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật công suất 2.000 tấn SP/n” nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra và khi đi vào
hoạt động sẽ mang lại hiệu quả sau:
− Mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng TBVTV và phân bón góp phần
tăng cao hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp tại các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh thành
khác trong nước.
7
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
− Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động địa phương và góp phần thúc đẩy
kinh tế địa phương phát triển.
− Góp phần tăng nộp thuế vào ngân sách Nhà nước.
1.4.2
Các hạng mục cơng trình
Dự án được xây dựng trên khu đất tọa lạc tại KCN Đức Hịa 1 – Hạnh phúc, xã Đức
Hịa Đơng, tỉnh Long An với tổng diện tích 10.000 m2.
Trên diện tích của lơ đất được th, dự kiến sẽ bố trí nhà xưởng, nhà kho, đường nội
bộ, khu vực văn phòng, cây xanh, …… phù hợp với nhu cầu và nhất là phù hợp với Quy
định về xây dựng các nhà máy trong khu công nghiệp do Ban quản lý khu cơng nghiệp
đưa ra. Cụ thể sẽ bố trí như sau:
10.000 m2,
-
Tổng diện tích khu đất:
-
Phần diện tích xây dựng:
-
Diện tích sân bãi, đường nội bộ:
-
Diện tích trồng cây xanh:
5.000 m2, chiếm 50% tổng diện tích.
3.000 m2.
2.000 m2, chiếm 20% tổng diện tích.
.
1.4.3
Quy mơ của dự án
Cơng suất:
Dự kiến tổng sản lượng của nhà máy sẽ đạt khỏang 2000 tấn sản phẩm các loại.
Trong đó:
• Sản phẩm dạng lỏng: khỏang 1700 tấn/năm, bao gồm:
o Sản phẩm dạng nhũ dầu (EC): 500 tấn/năm.
o Sản phẩm dạng huyền phù (SC): 400 tấn/ năm.
o Sản phẩm phân bón lá: 800 tấn/năm.
• Sản phẩm dạng bột thấm nước: 300 tấn/năm.
Sản phẩm chính của cơng ty là phân bón, thuốc BVTV . Các loại thuốc này không
nằm trong thông tư 20/2009/TT-BNN ngày 17/4/2009 về sửa đổi bổ sung một số nội
dung của Thông tư số 09 ngày 03/3/2009 của Bộ NN-PTNT về việc ban hành danh mục
thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam.
8
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
1.4.4
Quy trình gia cơng các loại sản phẩm
1.4.4.1 Quy trình gia cơng thuốc BVTV
Sơ đồ cơng nghệ sản xuất các sản phẩm dạng bột thấm nước
Mô tả quy trình sản xuất thuốc BVTV dạng bột thấm nước
Phối trộn: Nguyên liệu chính và chất phụ gia được cân khối lượng chính xác theo
cơng thức phối trộn cho từng nồng độ sản phẩm. sau đó, tất cả được đưa vào máy trộn
tiến hành trộn, đảo đều.
Nghiền thành bột: Sau khi trộn, sản phẩm tiếp tục được đưa vào máy nghiền để đạt
độ mịn cần thiết.
Cuối cùng, trộn Ribbon và đóng gói thành phẩm. Tại cơng đoạn đóng gói có phát
sinh bụi và hơi hóa chất vì vậy nhà máy tiến hành lắp đặt thiết bị chụp hút để hút bụi và
hơi hóa chất vào tháp hấp phụ bằng than hoạt tính để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải
ra môi trường.
Sơ đồ công nghệ sản xuất các sản phẩm dạng lỏng (ND,DD)
9
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
Mơ tả quy trình sản xuất thuốc BVTV dạng lỏng
Khuấy trộn: Nguyên liệu chính và chất phụ gia được cân khối lượng chính xác theo
cơng thức phối trộn cho từng nồng độ sản phẩm. sau đó, tất cả được đưa vào máy khuấy
tiến hành khuấy đều.
Đóng chai: Chai lọ đựng thuốc BVTV có nhiều dung tích khác nhau: 50cc, 100cc,
250cc, 500cc… tùy theo nhu cầu của thị trường. Máy vơ chai thường có hệ thống đóng
mở tự động đảm bảo dung tích trên chai. Để hóa chất không bị phát tán trên hệ thống
này được lắp đặt thiết bị chụp hút để hút bụi và hơi hóa chất vào tháp hấp phụ than hoạt
tính để xử lý đạt chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.
Các chai thuốc được gắn kín bởi các nút ở miệng chai. Nút phải được gắn thật chặt và
khít nhằm tránh sự cố đổ thuốc ra ngồi.
Sơ đồ cơng nghệ sản xuất các sản phẩm dạng huyền phù
10
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
1.4.4.2 Quy trình sản xuất phân bón
Thuyết minh công nghệ
− Dung môi được bơm vào thiết bị khuấy đảo cùng với các chất phụ gia được đưa vào
thiết bị theo đúng số lượng đã được tính tốn theo công thức.
− Tiến hành khuấy trộn theo thời gian xác định cho từng loại sản phẩm
− Đủ thời gia đã định, lấy mẫu kiểm tra lý tính (độ trong, độ hịa tan, màu…)
o Nếu khơng đạt các chỉ tiêu lý tính, tiếp tục khuấy đảo thêm một thời gian
và lấy mẫu lần 2.
o Nếu đạt các chỉ tiêu, bơm hoặc cấp nguyên liệu chính vào thiết bị khuấy
đảo đúng số lượng theo công thức.
− Đủ thời gian đã định, lấy mẫu kiểm tra lý tính, hóa tính (màu sắc, độ cặn, hàm lượng
hoạt chất… theo đúng chỉ tiêu)
o Nếu khơng đạt các chỉ tiêu, bổ sung ngun liệu chính hoặc dung môi,
phụ gia và tiếp tục khuấy đảo thêm 1 thời gian rồi lấy mẫu lần 2.
o Nếu đạt các chỉ tiêu lý tính, bơm vào bồn chứa để đưa vào các thiết bị
chai.
− Từ bồn chứa, sản phẩm được dẫn vào thiết bị chiết chai theo đường ống kín để chiết
chai theo đúng dung tích đã định. Đóng nắp, dán nhãn ra thành phẩm.
11
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
Nhu cầu máy móc, trang thiết bị
Máy móc dùng trong gia cơng, sang chao, đóng gói thuốc BVTV được trang bị mới
hoàn toàn và nhập từ các nước có trình độ cơng nghệ cao…
1.4.5
Danh mục máy móc thiết bị: (quá ít)
STT
Loại thiết bị
Số lượng
1
Máy hàn miệng bao
2
Máy đóng gói
5
3
Hệ thống khuấy trộn
4
Máy chiết chai tự động
2
6 vịi
5
Máy hàn miệng chai
2
bằng sóng cao tần
6
Máy nén khí
1
7
8
Máy dán nhãn tự động
Máy đóng nắp chai tự
động
2
2
Nước SX
Năm SX
Cơng suất
Taiwan
2010
2kw
Taiwan
3KW
USA
2KW
Atlas
Copco –
Belgium
Taiwan
Taiwan
35KW
3
3
[Nguồn: Công ty CP Delta Cropcare]
1.4.6
Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu
Nhu cầu ngun liệu và hóa chất
Ngun liệu chính cho q trình gia cơng của cơng ty là các loại thuốc BVTV đậm
đặc, dạng lỏng hoặc bột. Các nguyên liệu khi đưa về nhà máy sẽ được pha chế cùng với
dung môi sản phẩm thương mại ở dạng lỏng, riêng nguyên liệu dạng bột sẽ được phối
trộn theo tỷ lệ thích hợp với các chất độn cho ra sản phẩm thương mại ở dạng rắn.
Lượng nguyên liệu cần thiết cung cấp cho hoạt động gia công của công ty được trình
bày theo bảng sau:
Bảng?????
STT
Nguyên liệu
I
Quinalphos
thương Số lượng (tấn/năm)
Năm thứ nhất
Năm hoạt động
ổn định
Thuốc trừ sâu
Quá ít
Tên
phẩm
Ekalux 20 AF
Ekalux 5G
Các nhu cầu sử dụng khác????? Nhu cầu dùng nước phải tính riêng và chi
tiết??????: sinh hoạt, sản xuất (vệ sinh thiết bị), tưới cây, rửa đường, PCCC
• Nước sạch dùng cho sản xuất và sinh hoạt: khỏang 20m3/ngày từ nguồn nước thủy
cục tại tỉnh Long An.
12
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
• Địên: trong khu cơng nghiệp đã có lưới điện cao thế 22KV. Dự kiến sẽ xây dựng một
trạm biến áp 560 KVA 22/0,4KV phục vụ cho nhu cầu của tịan nhà máy.
• Khí nén: xây dựng một hệ thống khí nén trung tâm để cung cấp khí nén cho tịan bộ
nhà máy. Dự kiến sẽ đầu tư thêm một máy nén khí có cơng suất khỏang 75 KW để
cung cấp cho nhu cầu của tòan bộ nhà máy.
1.4.7 Cơ sở hạ tầng của dự án
Hệ thống điện:
Do có hệ thống điện trung thế thuộc mạng lưới quốc gia dẫn ngang nên chỉ cần xây
dựng hệ thống điênh hạ thế thông qua biến áp dùng riêng cho công ty. Công ty sẽ lắp đặt
máy biến thế 3 pha công suất 250KVA để đáp ứng nhu cầu dùng điện. ngồi ra, để đảm
bải sản xuất khơng bị gián đoạn, cơng ty cịn sử dụng máy phát điện cơng suất 100KVA
để tạo nguồn điện thay thế khi có sự cố.
Hệ thống cấp nước:
Nguồn cấp nước: sử dụng nguồn nước cấp của KCN Đức Hòa 1 –Hạnh phúc. Hiện
tại, KCN Đức Hòa 1 –Hạnh phúc khai thác nguồn nước ngầm để cấp nước trực tiếp đến
từng doanh nghiệp.
Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Hệ thống thoát nước
Hệ thống thốt nước thải của cơng ty
Nước thải từ các thiết bị vệ sinh, căn tin, nước thải sinh hoạt của công nhân sau khi
qua bể tự hoại sẽ được thu gom theo đường cống riêng cùng với nước thải từ xưởng sản
xuất được dẫn đến trạm xử lý của nhà máy đạt tiêu chuẩn nước thải của KCN Đức Hòa
1 – Hạnh phúc, mới được đấu nối vào cống thoát nước chung của KCN để dẫn về
TXLNTTT tiếp tục xử lý (đạt QCVN 24:2009) trước khi thải ra môi trường.
Hệ thống thoát nước bề mặt và nước mưa
Nước mưa trên mái thu qua hệ thống máng thu, qua hố ga và đi vào hệ thống thu
gom. Nước mưa chảy trên bề mặt được thu về hố ga. Hệ thống thiết kế tự chảy nên cần
tận dụng độ dốc tự nhiên để lắp đặt.
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải tập trung của công ty tiếp nhận, xử lý NTSX, nước thải sinh
hoạt của công nhân. Hệ thống xử lý được thiết kế với công suất khoảng 60 m3/ngày
đêm. Nước thải được sử lý đạt Tiêu chuẩn xử lý nước thải trong KCN Đức Hòa 1 –
Hạnh phúc trước khi đấu nối vào hệ thống cống chung của KCN Đức Hòa 1 – Hạnh
phúc.
Hệ thống PCCC
Hệ thống cấp nước cho chữa cháy là hệ thống vách tường có kết hợp họng cứu hỏa
lấy nước. Tại các vị trí thích hợp đều có lắp đặt hệ thống báo cháy tự động. hệ thống
13
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
bơm nước chữa cháy bao gồm 1 máy bơm chữa cháy chính bằng động cơ điện, 1 máy
phụ chạy bằng dầu diesel. Tủ điều khiển đặt tại bơm.
Ngồi ra cơng ty cịn bố trí thêm bình bột, bình CO2, thùng phuy chứa cát, chữa cháy
cho các khu vực khác như nhà máy phát điện, kho nguyên liệu và một số cơng trình phụ
trợ khác
1.4.8
Vốn và nguồn vốn
Dựa trên cơ sở tính tốn chi phí đầu tư xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị của nhà
máy gia cơng, sang chai đóng gói TBVTV, phân bón cơng suất 2000 tấn/năm. Tổng vốn
đầu tư dự kiến 23.362.565.500 đồng.
1.4.9
Tiến độ thực hiện dự án
1.4.10 Cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất và nguồn lực
Dự kiến sau khi hòan thành, nhà máy sẽ cần khỏang 80 công nhân và kỹ sư, kỹ thuật
viên cho các vị trí làm việc như sau:
STT
Loại hình lao động
Nhu cầu lao động
1
14
2
Phịng kỹ thuật, KCS
9
3
Xưởng gia công sản phẩm
47
4
Kho, bảo vệ
10
Tổng cộng
-
Khu vực quản lý
80
Tổng cộng: 80 người, trong đó:
• Trình độ đại học: 10
• Trình độ cao đẳng & THCN: 10
• Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 50 người
• Cơng nhân gián tiếp: 10 người
14
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MƠI TRƯỜNG VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG
Điều kiện địa hình, địa chất
Địa hình
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia cơng, sang chai đóng gói phân bón, thuốc
BVTV” Của cơng ty Delta Cropcare nằm tại KCN Đức Hòa 1 – Hạnh phúc, xã Đức Hịa
Đơng, huyện Đức Hịa, tỉnh Lon An với địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi, cách
tỉnh lộ khoảng 11.200 m nên rất thuận tiện giao thông, lưu thông sản phẩm trên thị
trường tp HCM và các tỉnh ĐBSCL. Vị trí của xã Đức Hịa Đơng đối với các vùng phụ
cận được các định như sau:
2.1.1
− Giáp ranh TP. HCM dọc theo đường tỉnh 825 cách trung tâm TP.HCM 18km
− Cách sân bay Tân Sơn Nhất 25 km và cách Tân Cảng 28 km
− Cách quốc lộ 1A 1 km và cách Quốc lộ 22 13 km
− Nằm giữa 3 khu dân cư lớn là thị trấn Đức Hòa (Long An), huyện Bình Chánh và
Quận 6 TP.HCM.
Do đó việc triển khai xây dựng và đưa công ty đi vào hoạt động sẽ gặp rất nhiều
thuận lợi.
Địa chất
Theo ‘Báo cáo khảo sát địa chất kỹ thuật - cơng trình ’ của Công ty CP Delta
Cropcare, các lớp đất từ bề mặt địa hình hiện hữu đến độ sâu 20m (HK1, HK2), nền
được cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích sơng cổ qua thời kỳ cố kết tự nhiên khá tốt,
thành phần: sét pha, sét, cát pha. Được phân bố và mô tả như sau:
Lớp 1a: Cát san lấp màu vàng, rời
Đều gặp ở 2 vị trí hố khoan, phân bố từ mặt đất trở xuống đến 0,7m (HK2) – 0,8m
(HK1). Thành phần chủ yếu là bùn sét lẫn xác thực vật, màu vàng, trạng thái chảy.
Lớp 1: Sét pha, nâu vàng, xám trắng, nâu đỏ, dẻo cứng –nửa cứng
Nằm dưới lớp 1a, gặp đều ở 2 vị trí hố khoan và đây là lớp nguyên thổ trên cùng, tại
khu vực khảo sát. Độ sâu thay đổi từ 7,9 – 8,2m. bề dày trung bình lớp là 6,55m, thành
phần chủ yếu là lớp sét, bụi, cát, màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 2: Sét màu nâu đỏ, nâu vàng, xám trắng, dẻo cứng – nửa cứng.
Nằm dưới lớp 1, gặp đều ở 2 vị trí hố khoan và đây là lớp cuối cùng khảo sát được.
kết thúc 2 HK 1, 2 ở độ sâu 20m vẫn chưa hết lớp này. Bề dày trung bình chưa xác định
hết, chiều dày khoan vào lớp này được 12,8m. Thành phần chủ yếu là lớp sét, bụ, màu
nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 2a: Cát pha, màu xám xanh, kết cấu chặt vừa, bão hòa nước
15
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
Nằm trong 2 lớp, dạng thấu kính, chỉ gặp ở HK2. Phân bố ở độ sâu từ 13,5 đến
15,5m, chiều dày 1,8m. Thành phần chủ yếu là lớp cát pha sét, màu xám xanh, kết cấu
chặt vừa, bão hịa nước.
Điều kiện về khí tượng, khí hậu, thủy văn
Đặc tính khí hậu
Khu vực nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ấm. một năm có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
2.1.2
Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ trung bình tồn tỉnh năm 2008 là 26,1 oC, tháng có nhiệt độ cao nhất
(27,7oC) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 2 (24,5oC). Chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa tháng nóng và mát nhất khoảng 3,2 oC. Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trạm
Tân An giai đoạn 2003 – 2008 được trình bày như trong bảng
Nhiệt độ (oC)
2004
26,4
24,3
25,3
26,9
28,5
27,5
27,7
26,3
26,7
26,3
26,2
26,3
24,6
Cả năm
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
2005
26,4
24,7
24,3
26,5
28,6
28,2
27,0
26,7
26,7
26,5
26,4
26,7
24,8
Năm
2006
26,4
24,0
25,2
26,4
28,2
28,5
27,5
26,2
26,8
26,6
26,7
26,2
24,9
2007
26,5
25,2
25,6
26,6
28,2
27,6
27,0
26,6
26,2
26,3
26,5
27,0
25,3
2008
26,3
24,9
24,4
26,6
28,3
27,4
27,5
26,6
26,4
26,4
26,3
25,4
25,3
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2009 ]
a) Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm là yếu tố ảnh hưởng lên q trình chuyển hóa các chất ơ nhiễm khơng khí và
là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe của công nhân. Độ ẩm cao nhất vào các
tháng mùa mưa (91,0%) và thấp nhất vào các tháng mùa khô (81%). Độ ẩm trung bình
các năm (2003-2007) tại trạm Tân An: 87,54%
Bảng 2. 1 Độ ẩm trung bình các tháng
Độ ẩm (%)
2004
2005
Cả năm
86,9
86,8
T1
T2
T3
T4
T5
87,0
85,0
81,0
81,0
89,0
88,0
87,0
82,0
80,0
85,0
Năm
2006
2007
2008
87,6
86,0
87,0
82,0
80,0
83,0
87,9
87,0
87,0
86,0
84,0
86,0
88,5
84,0
87,0
85,0
81,0
91,0
16
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
88,0
91,0
90,0
91,0
91,0
83,0
86,0
89,0
89,0
91,0
91,0
88,0
92,0
90,0
90,0
90,0
91,0
92,0
92,0
91,0
91,0
91,0
92,0
88,0
91,0
89,0
91,0
87,0
92,0
86,0
89,0
86,0
87,0
86,0
89,0
[Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2009]
b) Số giờ nắng
Số giờ nắng quan trắc tại trạm Tân An trung bình các năm (2004 – 2008) là 2.413,2
giờ.
Bảng 2. 2 Số giờ nắng trung bình các tháng
Độ ẩm (%)
2004
2005
Cả năm
2.495,2
2.388,0
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
255,5
255,1
290,8
271,9
138,3
218,8
185,5
182,4
165,1
152,4
196,8
182,6
Năm
2006
c)
2007
2008
2.467,2
2.454,6
2.261,2
234,0
227,1
222,7
191
234,0
260,0
223,7
265,9
217,0
276,0
243,3
255,8
215,0
245,2
239,0
247,0
186,0
237,1
219,0
185,6
147,0
206,8
171,2
160,6
192,0
142,3
148,9
156,3
171,0
191,9
179,8
145,6
186,0
169,9
154,3
156,1
181,0
182,1
185,0
161,3
227,0
178,1
245,4
171,7
198,0
150,7
222,3
164,3
[Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2009]
Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ
nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và q trình
phát tán – biến đổi các chất gây ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt
độ của vật thể tùy thuộc vào khả năng bức xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bề mặt lớp
phủ, màu sơn, tính chất bề mặt …
− Tổng lượng bức xạ trong năm 145 – 152 Kcal/cm2.
− Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 Kcal/cm2.
− Lượng bức xạ mặt trời cao nhất vào tháng 3: 15,69 Kcal/cm2.
− Lượng bức xạ thấp vào mùa mưa: 11,37 Kcal/cm2.
− Tổng lượng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa là 100
cal/cm2/ngày.
17
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
− Cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng trong năm 0,8 – 1,0 cal/cm 2/phút,
xảy ra từ 10 – 14 giờ.
d) Chế độ gió
Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ơ nhiễm trong
khơng khí. Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăng nghĩa là chất
ô nhiễm sẽ lan truyền càng xa và pha lỗng tốt hơn. Hướng gió chủ đạo từ tháng V đến
tháng IX là hướng Tây Nam, với tần suất 70%, tốc độ khỏang 1.2-1.3 m/s. Từ tháng XI
đến tháng II năm sau là hướng Đơng Bắc có tần suất 60% với tốc độ khoảng 1.18-1.44
m/s. Từ tháng II đến tháng V có gió Đơng Nam. Tốc độ gió trung bình năm là 1.36m/s
và tần suất hướng gió tại trạm Tân Sơn Nhất được đưa ra trong các bảng 2.4 và 2.5
Bảng 2. 3 Tốc độ gió tại trạm Tân Sơn Nhất
Tháng
Hướng gió
khống chế
Tốc độ gió
(m/s)
%Lặng
gió
Tháng
Hướng gió
khống chế
Tốc độ
gió
(m/s)
%Lặng gió
1
E,N
2.5
8.7
7
SW
3.2
8.6
2
SE
2.8
7.2
8
W,SW
3.3
7.7
3
SE
3.2
4.2
9
W
2.9
10.6
4
SE
3.2
4.8
0
W
2.5
14.4
5
S
2.7
9.7
11
N
2.3
9.7
6
SW
3.1
10.0
12
N
2.3
6.5
[Nguồn số liệu: Phân viện NC khí tượng –Thủy văn phía Nam]
Bảng 2. 4 Tần suất hướng gió (%) tại trạm Tân Sơn Nhất
TẦN SUẤT HƯỚNG GIĨ
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Lặng
Gió
7.8
4.5
4.4
16.8
13.0
15.1
11.3
6.3
20
[Nguồn số liệu: Phân viện NC khí tượng –Thủy văn phía Nam]
Tỉnh Long An ít bị ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của mưa
bão kéo dài và trải trên chiều rộng nên thường làm tăng mức độ ngập lụt mùa mưa bão.
e)
Lượng mưa
Trên cơ sở thống kê số liệu từ năm 2004 – 2008 cho thấy:
− Lượng mưa trung bình các năm (2004 – 2008) tại trạm Tân An: 1.479 mm
− Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 95% cả năm.
− Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa chiếm khoảng 5% cả năm.
Lượng mưa mùa khô giảm đi rõ rệt, các dịng sơng thường có lưu lượng nhỏ nhất,
mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn và mực nước biển xâm nhập vào đất liền theo các
con sông đạt giá trị lớn nhất.
18
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” công suất 2.000 tấn/năm
Bảng 2. 5
Lượng mưa
(mm)
Cả năm
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
Lượng mưa trung bình các tháng
2004
2005
Năm
2006
1.278,9
1.210,2
1.606,5
5,0
29,3
192,3
126,4
260,1
220,2
161,2
209,7
72,1
2,6
2007
2008
1.625,5
1.673,5
6,0
3,8
15,9
56,8
2,3
9,2
32,2
30,2
3,6
89,2
27,3
270,3
127,4
166,8
419,4
83,1
176,6
249,7
179,3
240,0
197,4
196,2
202
125,7
130,0
230,6
249,1
280,2
225,5
355,6
253,9
141,6
393,5
149,7
148,8
32,0
256,2
67,6
135,8
1,1
94,0
50,3
9,8
[Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2009]
Nhận xét:
* Theo bảng phân loại độ bền vững khí quyển Pasquil: mức bền vững khí quyển khu vực
dự án chiếm ưu thế là C, D trong đó 75% thuộc mức D hay điều kiện tự nhiên tại khu
vực dự án thuận lợi cho việc phát tán các chất ơ nhiễm dạng khí.
* Chế độ nhiệt khá cao và ổn định quanh năm, đặc biệt là vào tháng 4, 5 và khi có gió
to nếu cơng tác san lấp mặt bằng thực hiện vào thời điểm này, môi trường khơng khí sẽ
bị ảnh hưởng đáng kể do tác động của bụi.
* Lượng mưa tương đối cao vì vậy ảnh hưởng đến khả năng thóat nước mưa và vệ sinh
công nghiệp.
2.1.3
Chế độ thủy văn
Phần lớn các kênh rạch của huyện Đức Hịa bắt đầu từ sơng Vàm Cỏ Đơng và ăn sâu
vào các xã trong địa bàn huyện, chế độ thủy văn của các kênh rạch chịu ảnh hưởng trực
tiếp của chế độ bán nhật triều khơng đều có biên độ lớn của sơng Vàm Cỏ Đơng.
2.2
HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
Dự án được xây dựng trên diện tích đất đã được san lấp sẵn mặt bằng và nằm trong
KCN Đức Hòa 1 – Hạnh phúc, hạ tầng kỹ thuật cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải
đã được xây dựng sẵn. Khi dự án đi vào hoạt động, sẽ sử dụng nguồn nước cấp của
KCN Đức Hòa 1 và nước thải sua khi xử lý đạt tiêu chuẩn xử lý nước thải của KCN
Đức Hoà 1 rồi cảy vào hệ thống cống thoát chung của KCN, sau đó dẫn về hệ thống xử
lý NTTT của KCN để tiếp tục xử lý đạt quy chuẩn (QCVN 24:2009) trước khi thải ra
môi trường.
19
“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công, sang chai đóng gói phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật” cơng suất 2.000 tấn/năm
Do đó, nhà máy kết hợp với ………tiến hành đo đạc và lấy mẫu chất lượng môi
trường và khơng khí của dự án.
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.3.1
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN Đức Hịa 1
KCN Đức Hịa 1 là KCN hình thành đầu tiên trên địa bàn Đức Hòa theo Quyết định
số 1601 ngày 15/12/1999 của Bộ xây dựng. KCN được quy hoạch tại xã Đức Hịa Đơng
với tổng diện tích 274ha.
Vị trí địa lý tiếp giáp TP.HCM, giao thông thuận lợi, môi trường đầu tư thơng thống,
được hưởng những ưu đãi đầu tư theo luật định, được sự hỗ trợ thiết thực từ chính
quyền địa phương như: Tư vấn pháp luật, hỗ trợ xin giấy phép giúp nhà đầu tư tiết kiệm
được thời gian và chi phí, đặc biệt là lực lượng lao động tại địa phương khá dồi dào.
2.3.1.1 Ngành nghề thu hút đầu tư:
KCN thu hút các dự án công nghiệp nhẹ ít gây ơ nhiễm mơi trường như chế biến
nông thủy sản, sản xuất các sản phẩm phục vụ nơng nghiệp, hàng tiêu dùng và VLXD.
2.3.1.2 Tình hình thu hút đầu tư
KCN Đức Hòa 1 – hạn phúc đạt tỷ lệ lấp đầy 100% thu hút được 68 nhà đầu tư thứ
cấp, trong đó có 59 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và 9 doanh nghiệp chuẩn bị triển
khai dự án.
2.3.1.3 Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực tương đối phát triển cà đang được xây
dựng hoàn chỉnh nối liền Long An – TP. HCM. Từ Đức Hịa có thể liên hệ thuận lợi với
các quận huyện của TP.HCM nằm trên quốc lộ 22 và quốc lộ 1 và các thị trấn của
huyện Đức Hịa. Tỉnh lộ 8 cịn là trục giao thơng quan trọng nối với quốc lộ 22 tạo
thành trục giao thông liên hệ trực tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
2.3.1.4 Cơ sở hạ tầng
Cấp điện: Nguồn điện 22 KV trong giai đoạn đầu và một trạm biến thế 110KV với
dung lượn trạm là 25 MVA cấp từ lưới điện quốc gia, đảm bảo cung cấp nguồn điện liên
tục, ổn định cho tất cả nhà đầu tư vào KCN. Giá điện được tính theo mức giá chung của
Tập đoàn điện lực Việt Nam.
Cấp nước: Nước cấp từ nguồn nước ngầm do công ty liên doanh khai thác và xây
dựng KCN Đức Hòa 1 – Hạnh phúc đầu tư khai thác, công suất giai đoạn 1 là 2.400
m3/ng.đ, giai đoạn 2 là 8.152 m3/ng.đ
Thoát nước: KCN đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với công
suất giai đoạn 1 là 2.200 m3/ng.đ, giai đoạn 2 là 6.522 m3/ng.đ để xử lý đạt tiêu chuẩn
nguồn loại A trước khi thải ra ngoài.
20