Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lịch sử phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.76 MB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, ngành kỹ thuật điện tử, truyền
thông cũng phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu lớn. Với các phát
minh, sáng chế của mình thì ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông đã đưa vào ứng
dụng và phục vụ cho đời sống, sản xuất. Vì thế mà ngành đã góp phần mang lại
nhiều lợi ích mà khơng ai có thể phủ nhận được. Phía sau những phát minh, sáng
chế đó là những kỹ sư chuyên ngành có tay nghề cao, kiến thức chuyên môn tốt…
Và để sinh viên mới vào trường nhận thức sâu hơn về yêu cầu và đặc điểm của
ngành nghề, yêu cầu sau này của cơng việc cũng như mối liên hệ giữa các mơn
tốn, khoa học cơ bản và các môn kỹ thuật, từ đó tạo cho sinh viên hứng thú học các
mơn tốn và khoa học cơ bản. giúp sinh viên bước đầu học phương pháp giải quyết
bì tốn tực tiễn, phát triển kỹ năng chuyên nghiệp và kỹ năng xã hội. tạo điều kện
cho sinh viên học phương pháp thảo luận và làm việc theo nhóm. Giúp sinh viên có
được sự say mê cùng sự tự tin cần thiết trong học tập và công việc sau này. Và yêu
cầu sinh viên cần phải có thái độ nghêm túc, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, tư duy
sang tạo trong học tập và nghiên cứu.


I. MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN THỰC TẾ
1.1

Mục đích yêu cầu

Tổ chức các chuyến tham quan thực tế là việc làm không thể thiếu đối với
sinh viên kỹ thuật ở nước ta hiện nay. Với mục đích là tìm hiểu, học hỏi kinh
nghiệm , biết được cơng việc sau khi ra trường. Với mục đích đó, Đồn tham quan
của khóa 54 do các thầy cơ giáo hướng dẫn thực hiện quá trình tham quan thực tế
tại Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Nghệ An, Viễn thơng Nghệ An, Trung Tâm Vô
Tuyến Điện Khu Vực VI. Với chuyến tham quan này, sinh viên của khóa đã có cơ
hội tiếp xúc, học hỏi về công việc và các thiết bị máy móc hiện đại. Có thể nói,
chuyến đi là một cuộc trải nghiệm thực tế đầy thú vị. Đúng là “Đi một ngày đàng


học một sàng khôn”. Giờ điểm lại những nơi mà chúng em đã tham quan, em thấy
chuyến đi đã giúp cho mọi người biết thêm được nhiều điều bổ ích về kiến thức
chun mơn cũng như cách ứng xử và cách sống. Hiểu hơn về nét đặc trưng về
công việc chuyên môn, định hướng học tập tốt, yên tamm với ngành học. nội dung
học tâp cần thiết và quan trọng như thế nào cho tương lai. Chuyến đi cũng đã giúp
cho mọi người thấu hiểu và xích lại gần nhau hơn, yêu nghề hơn. Mặc dù chuyến đi
có phần vất vả do thời gian quá hạn chế, nhưng vẫn đảm bảo được các địa điểm và
mục đích chuyến đi. Chính vì vậy, một lần nửa xin gửi lời chân thành cảm ơn khoa
ĐTVT đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện chuyến đi đầy ý nghĩa này. Để có
được chuyến đi thành cơng như thế, điều trước tiên là nhờ sự chuẩn bị của các thầy,
các cô ở trong khoa. Chúng em xác định và quán triệt mục đích của chuyến đi là
học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức thực tế cho sinh viên, nên tất cả mọi sinh
viên đều có bài thu hoạch. Với việc quán triệt của khoa về mục đích và yêu cầu của
chuyến tham quan như vậy nên các sinh viên của trường ai cũng phải có trách
nhiệm đi học tập. Do vậy, hành trang chuẩn bị cho chuyến tham quan là sổ sách ghi
chép, máy ảnh để làm bài thu hoạch.
1.2 Lịch sử phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông.
Nhà khoa học người nga được xem là ông tổ của vô tuyến điện tử là Popov.
Ông đã đặt vấn đề về việc dung sóng điện từ để truyền thông tin liên lạc mà không
cần dây dẫn vào năm 1889. Phát minh của popov không phải ngẫu nhiên mà có mà
là kết quả của một q trình nghiên cứu lâu dài của các nhà khoa học trên thế giới


trong suốt quá trình từ thế kỷ XVIII đến XIX. Năm 1820 nhà bác học Oersted đã
thiết kế, thiết lập sự liên hệ giữa điện và từ. năm 1831 nhà vật lý Faraday đã khám
phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ, làm cơ sở lý thuyết cho kỹ thuật điện. cho đến
nay hiện tượng cảm ứng điện từ đang được ứng dụng vào sản xuất thiết bị phục vụ
cho cuộc sống. phát triển những ý tưởng của Faraday năm 1873 Maxwell đã xây
dựng được lý thuyết điện từ trường và đã chứng minh được sự tồn tại của điện từ
trường. tìm ra được những điều kiện lan truyền của sóng điện từ và đã chứng minh

rằng sóng điện từ truyền đi với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Trên cơ sở thuyết về
điện từ trường của Maxwell một kỹ sư người Nga đã làm nên những dộng cơ điện.
năm 1888 lý thuyết về điện từ trường được kiểm nghiệm bằng thí nghiệm của nhà
khoa học người Đức là Henry Hezt. Ơng đã thực hiện có kết quả việc phát xạ song
điện từ. 07/05/1895 lần đầu tiên trên thế giới Popov đã thí nghiệm thành cơng chiếc
máy thu vơ tuyến điện. Và ngày 07/05 được lấy làm ngày lịch sử của kỹ thuật vô
tuyến và được gọi là ngày radio. Năm 1896 Popov đã cải tiến dao động từ của
Henry Hezt thành máy phát song điện từ đơn giản nhất, và cũng là lần đầu tiên trên
thế giới Popov truyền đi chương trình vơ tuyến điện với hai chữ “Henry Hezt”.
Từ đó đén nay kỹ thuật điện tử, truyền thông đã bước vào một thời kỳ phát
triển mạnh mẽ, đã đưa lại nhiều kết quả về kinh tế kỹ thuật mà lịch sử lồi người
chưa có được. năm 1900 người Nga đã thực hiện được sự liên lạc trong không gian
trên khoảng cách 45km bằng vô tuyến điện. và thực hiện liên lạc qua Đại Tây
Dương năm 1901. Đến năm 1904 vô tuyến điện kỹ thuật được sử dụng trong chiến
tranh Nga – Nhật và Fleming phát minh ra dụng cụ chân khơng. nó làm cho ngành
vơ tuyến điện tử bước vào một thời kỳ phát triển rất nhanh chóng. Năm 1912 người
ta phát minh ra ống tia điện tử, nó làm cơ sở cho kỹ thuật radar và vơ tuyến truyền
hình phát triển. năm 1913 dụng cụ chân không được sử dụng để chế tạo máy phát
dao động cao tần. năm 1934 chiếc máy thu vô tuyến hiện đại Supeheterodin ra đời.
Từ năm 1949 đến 1950 nhà vật lý học người mỹ W. Shoewley nghiên cứu chế tạo
thành công transistor lưỡng cực. trong giai đoạn 1904 – 1950 các loại thiết bị điện
tử truyền thông tin học được thiết kế trên cơ sở các loại dụng cụ chân khơng, các
loại thiết bị này có kích thước rất cồng kềnh, mật độ thích hợp thấp, tiêu hao năng
lượng lớn, vận hành phức tạp, giá thành cao. Các thiết bị điện tử truyền thông tin


học trong giai đoạn này được gọi là thế hệ thứ nhất – thế hệ dùng dụng cụ chân
không. Năm 1952 Shoewley xác định lý thuyết về dụng cụ bán dẫn mới có tên là
transistor trường (FET). Năm 1960 hai nhà khoa học Kaling và Atalla đề xuất một
cấu trúc mới có nhiều ưu điểm nổi trội so với transistor trường của Shoewley. Dụng

cụ ấy có tên gọi là transistor trường có cấu trục kim loại – oxit – bán dẫn
(MOSFET). Trong giai đoạn từ 1950 – 1960 các loại thiết bị truyền thông tin học
được gọi là thiết bị thế hệ thứ II- dùng transistor.
Khi transistor ra đời nó làm một cuộc cách mạng đảo lộn chuyên ngành kỹ
thuật điện tử, truyền thông. Hàng loạt thiaats bị mới được ra đời. đối với thế hệ II
các thiết bị tin học viễn thơng có kích thước giảm xuống đáng kể, gọn nhẹ hơn rất
nhiều, mật độ thích hợp ở mức trung bình, độ tiêu hao năng lượng ít hơn , công tác
vận hành khá thuận lợi, tác động nhanh, giá thành thấp hơn. Trên cơ sở hiệu ứng
tuyệt diệu vừa được nêu trên, người ta đã tập trung dể thiết kế chế tạo một loại
mạch điện tử mới trong một khối bán dẫn rắn, loại dụng cụ này được goi là vi mạch
(IC). Năm 1960 người Mỹ phát hiện một hiệu ứng kỳ diệu trong một mẫu tinh rheer
bán dẫn có thể thiết kế chế tạo ra hàng ngàn, hàng vạn transistor và các linh kiện
mắc nối chúng, từ đó vi mạch (IC) ra đời. Nó đã làm một cuộc cách mạng lớn và
đảo lộn công nghệ chế tạo trong kỹ thuật điện tử, truyền thông. 1962 Mỹ đã sản
xuất 50 000 IC với giá 40USD/1 chiếc. Năm 1965 Mỹ sản xuất 9,5 triệu chiếc bán
với giá 7.25USD/ 1 chiếc. 1966 Mỹ sản xuất 28,9 triệu chiếc với giá bán 5.04
USD/ 1 chiếc. Năm 1968 Mỹ sản xuất IC tuyến tính với số lượng 15 triệu chiếc.
1970 Mỹ sản xuất 80 triệu chiếc IC tuyến tính. Từ ngày IC ra đời các loại thiết bị
điện tử truyền thông tin học liên tục được cải tiến. và từ năm 1960 – cuối thế kỷ XX
các loại thiết bị máy sử dụng IC và nó được xếp vào thế hệ thứ III – thế hệ dùng IC.
Các thiết bị này có kích thước, khối lượng giảm rõ rệt, gọn nhẹ, mật độ thích hợp
cao, tiêu hao năng lượng ít, có độ bền cơ học tốt, giá thành hạ thấp. Năm 1980 các
nhà khoa học đã phỏng đốn các con IC thơng minh lớn sẽ xuất hiện trong XXI.
Vào những năm 90 của thế kỷ XX các con IC thông minh ra đời. Các thiết bị điện
tử truyền thông tin học trong giai đoạn này gọi là thế hệ IV – thế hệ dùng thiết bị IC
cực lớn và các con chip thông minh có khả năng lập trình. Các thiết bị này có kích
thước bé, mật độ thích hợp rất cao, nó tiêu hhao năm lượng rất ít,có đọ bền cơ học


cao, giá thành rẻ. Trong những năm đầu thế kỷ XXI kỹ thuật quang điện tử phát

triển rất mạnh mẽ. Thế hệ Fotonic ra đời, nó sẽ dần dần thay thế thế hệ Electronic.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ
2.1. Viễn Thơng Nghệ An
Thực hiện Phương án chia tách Bưu chính – Viễn thông trên địa bàn tỉnh,
thành phố, ngày 01/01/2008 Viễn thông Nghệ An – VNPT Nghệ An được thành lập
trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị kinh doanh dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông
tin ( CNTT ) và các đơn vị trực thuộc khác của Bưu điện Nghệ An cũ. VNPT Nghệ
An là đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam với các
lĩnh vực kinh doanh chính như sau:
- Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ Viễn thông - CNTT Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng
Viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị Viễn thông - CNTT
theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng.
- Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các cơng trình Viễn thơng CNTT.
- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông.
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng.
- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính
quyền địa phương và cấp trên.
- Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
Trải qua 67 năm xây dựng và phát triển, VNPT Nghệ An hiện là doanh
nghiệp có mạng lưới Viễn thông - CNTT lớn nhất trên địa bàn tỉnh với hạ tầng Viễn
thông CNTT hiện đại, đồng bộ đủ năng lực cung cấp đầy đủ các dịch vụ của Tập
đồn Bưu chính Viễn thơng Việt nam với chất lượng đảm bảo, giá cả cạnh tranh, độ
tin cậy cao phục vụ các cấp chính quyền và nhân dân trong tỉnh. VNPT Nghệ An tự
hào là nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông - CNTT hàng đầu tại Nghệ An.


Hệ thống thu
Hệ thống thu


Hình 1.1: sơ đồ khối đơn giản hệ thống thơng tin

Hệ thống thu

Hình 1.2: mơ hình tổ chức tập đồn bưu chính viễn thơng


Hình 1.3: tủ BTS

Hình 1.4: tủ BSC


Hình 1.5: hệ thống cảnh báo

PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TIN
Tin tức

Tín hiệu điện

Thiết bị mạng Viễn
thơng

Thiết bị mạng Viễn thơng:

TínTin
hiệu
điện
tức


Node
chuyển mạch

Hình 1.6:CHUYỂN
sơ đồ phương thức truyền
tin
CẤU TRÚC MẠNG
MẠCH
PSTN
2.2. Đài Phát Thanh Truyền Hình Nghệ An.
Node
chuyển mạch

CẤU TRÚC MẠNG CHUYỂN
MẠCH PSTN
Node
chuyển mạch


- Ngày 7-9-1956: Đài Truyền thanh Nghệ An ra đời với thiết bị cịn rất thơ
sơ: Hai máy TA 600W, 01 máy ghi âm MAG8, 01 máy thu thanh, hai máy phát điện
10KVA và 27km đường dây truyền thanh.
- Ngày 9-12-1961: Lần đầu tiên thực hiện truyền thanh trực tiếp lễ mít tinh
Bác Hồ về thăm quê.
- Ngày 19-3-1973: Sau một thời gian sáp nhập với Ty thông tin Nghệ An,
Đài Truyền thanh Nghệ An được thành lập trở lại.
- Tháng 5 - 1974: Đài tăng cường thêm máy FM với công suất 100W phát
trên cột ăng ten đã đánh dấu sự chuyển đổi từ Truyền thanh sang phát thanh.
- Ngày 1-5-1975: Đài Truyền thanh Nghệ An tường thuật trực tiếp "Đại
thắng mùa xuân 1975".

- Tháng 1-1976: Hợp nhất hai Đài Truyền thanh Nghệ An và Hà Tĩnh thành
Đài Truyền thanh Nghệ Tĩnh. Đài được bổ sung thêm 01 máy phát sóng trung 1KW,
01 máy phát sóng ngắn 2,4KW và cột ăng ten 102m.
- Ngày 3-2-1977: Sau khi Đài Truyền hình Vinh (trực thuộc TW) được trang
bị đầy đủ, buổi phát sóng truyền hình đen trắng đầu tiên được phát ra.
- Tháng 3-1988: Đài Truyền hình Vinh được chuyển giao cho tỉnh Nghệ
Tĩnh.
- Ngày 19-5-1990: Đài Truyền hình Vinh được trang bị máy phát hình màu
Zơna 5KW và cột ăng ten cao 76m, đánh dấu bước trưởng thành của Vô tuyến
truyền hình Nghệ Tĩnh.
- Năm 1991: Thiết bị thu phát trực tiếp TVRO được lắp đặt đã chấm dứt thời
kỳ nhận chương trình của Đài TW qua bưu chính, góp phần nâng cao thời lượng,
chất lượng cho các chương trình PT-TH.
- Tháng 9-1991: Sau 15 năm hợp tỉnh Đài PTTH Nghệ Tĩnh chia tách thành
02 Đài PT- TH Nghệ An – PT-TH Hà Tĩnh.
- Ngày 19-5-1995: Chương trình của Đài THVN và Truyền hình Nghệ An
được phát qua máy phát hình quốc gia Thomson 5KW.
- 9/1995: Liên hoan PT-TH Nghệ An chính thức được tổ chức lần đầu tiên.


- 01/1/2004: Đài PT-TH Nghệ An chính thức lấy năm 2004 làm năm Phát
thanh Nghệ An, mở ra một bước phát triển mới cho Phát thanh Nghệ An, Truyền
thanh huyện và Đài TTCS trrong toàn tỉnh.
- Tháng 12- 2003 đến 9 -2004: Đài PTTH Nghệ An thực hiện dự án ODA Đan Mạch đầu tư “Hệ thống sản xuất chương trình truyền hình kỹ thuật số” với các
trang thiết bị hiện đại. Chính thức đưa vào sử dụng ngày 1/10/2004, từ đây, PT-TH
Nghệ An có điều kiện tăng thời lượng phát sóng và sản xuất thêm nhiều chương
trình mới, hấp dẫn.
- Tháng 5/2006: Chương trình Thời sự Phát thanh hàng ngày (buổi trưa) bắt
đầu được thực hiện phát thẳng trực tiếp.
- Ngày 21-1-2009: Truyền hình Nghệ An được phát trên vệ tinh Vinasát 1.

- Ngày 15-4-2009: Chương trình thời sự Truyền hình Nghệ An (NTV) buổi
trưa từ 11h30-12h00 chính thức được sản xuất phát thẳng trực tiếp.
- Ngày 1-9-2009: Cả hai bản tin thời sự Truyền hình (NTV) chính trong ngày
đều được sản xuất phát thẳng trực tiếp.
- Năm 2009: Đài PT-TH Nghệ An thực hiện kỷ lục 229 cuộc Truyền hình
trực tiếp.
- Ngày 5-2-2010: Phát thanh Nghệ An được phát trên Vệ tinh Vinasát 1.
- Ngày 21-6-2010: Trang thông tin điện tử PTTH Nghệ An chính thức hoạt
động.
Cùng với sự đổi mới, phát triển của hệ thống phát thanh truyền hình địa
phương trong cả nước, Đài Phát thanh Truyền Hình Nghệ An có một bước phát triển
khá tồn diện trong quá trình hội nhập. với cơ sở vật chất thiết bị kỹ thuật hiện có
gồm máy phát thanh FM 10 KW phủ song phát thanh trên địa bàn tỉnh và máy phát
thanh FM 5 KW tại Quỳ Hợp phục vụ cho các huyện miền núi Tây Bắc. hệ thống
máy phát hình VTV1 – 5 KW, VTV2 – 500 W, VTV3, VTV6, NTV – 10 KW và
máy phát hình kỹ thuật số, tổng thời lượng phát sóng trên các kênh đạt 107
giờ/ngày. Đồng thời tại các huyện miền núi có 38 máy phát hình cơng suất từ 300 –
500 W, 15 trạm phát lại truyền hình do đài tỉnh quản lý và trên 400 cụm TVRO ở
vùng cao, vùng sâu biên giới tiếp phát chương trình Đài Truyền hình Việt Nam. Từ
năm 2004, Đài PT – TH Nghệ An đã đầu tư lắp đặt hệ thống sản xuất chương trình


truyền hình kĩ thuật số với thiết bị kỹ thuật hiện đại. ngoài ra 20 Đài TT –TH huyện,
thành phố, thị xã, có 37 máy phát thanh FM, 413 đài, trạm truyền thanh cơ sở. Các
hình thức phát sóng có hai dạng chính tiếp sóng từ đài PT – TH Việt Nam VTV1,
VTV2, VTV3, VTV6 và các chương trình do đài phát thanh truyền hình Nghệ An
sản xuất phát trên NTV. Các phịng ban hậu kỳ có chức năng biên tập lại chương
trình phù hợp với nội dung, với thời lượng chương trình được phép phát. Chuyển
nội dung sang phịng tổng khống chế để được phát đúng khung hình và thời gian.



SƠ ĐỒ
ĐỒ KHỐI
KHỐI HỆ
HỆ THỐNG
THỐNG
SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG
NEWS
NEWS
STUDIO
STUDIO
NEWS
THIẾT BỊ NGOẠI VI
STUDIO
D3
MÁY PHÁT
D3
MÁY PHÁT
D3
PHÁT
DOCUMENT DOCUMENT DOCUMENT DOCUMENT
HÌNH HiỆUMÁY NEWS3
D2
DOCUMENT
DOCUMENT
DOCUMENT
DOCUMENT
HÌNH HiỆU NEWS3
STUDIO
1

2
3
D2
STUDIO
1
2
3
DOCUMENT DOCUMENT DOCUMENT DOCUMENT
HÌNH HiỆU
NEWS3
D2
STUDIO
1
2
3
VỆ
TINH
NEWS2
D1
VỆ
TINH
VINASAT1
NEWS2
D1
VINASAT1
THIẾT BỊ
VỆ
TINH
NEWS2
D1

THIẾT
NGOẠI
VIBỊ
VINASAT1
NEWS1
HH
NGOẠI VI
THIẾT BỊ
NEWS1
HH
NGOẠI VI
DỰNG
Hình 2.1: sơ đồ khối hệ thống.
NEWS1
HH
DỰNG
TIẾNG
TIẾNG
DÂN
NEW
NEWS
NEWS
NEWS
NEWSHỆ THỐNG
HD
DỰNG
DÂN
TỘC
NEW
NEWS

NEWS
NEWS
NEWS
HỆ
THỐNG
HD
STUDIO
EDITTING1
EDITTING2
EDITTING3
EDITTING4
AUTOMATION
TIẾNG
TỘC
STUDIO
EDITTING1
EDITTING2
EDITTING3
EDITTING4
AUTOMATION
DÂN
NEW
NEWS
NEWS
NEWS
NEWSHỆ THỐNG
HD
DỰNG
TỘC
STUDIO

EDITTING1
EDITTING2
EDITTING3
EDITTING4
AUTOMATION
DỰNG
QC
QC
DỰNG
THIẾT BỊ NGOẠI VI
DỰNG
QC
THIẾT BỊ NGOẠI VI
DỰNG
QT
QT
THIẾT BỊ NGOẠI VI
DỰNG
QT
THIẾT BỊ NGOẠI VI
THIẾT BỊ NGOẠI VI

TỔNG KHỐNG CHẾ
TỔNG KHỐNG CHẾ
TỔNG KHỐNG CHẾ


Hình 2.2: Máy Phát.

Hình 2.3: Sơ đồ trạm phát thanh



Hình 2.4: Sơ đồ trạm phát hình
2.3: Trung Tâm Vơ Tuyến Điện Khu Vực VI.
Thành lập cách đây 15 năm, trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực 6 thực
thi nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên nghành về tần số vô tuyến điện trên địa bàn 4
tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Là ngành đăc thù, sử dung các
thiết bị công nghệ cao để thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt phát sóng vơ tuyến điện
trong nước và các đài nước ngồi phát sóng đến Việt Nam; đo các thông số kỹ thuật
của các đài phát thanh thuộc các nghiệp vụ vô tuyến điện; điều tra, xác định các
nguồn can nhiễu và xử lý can nhiễu vơ tuyến điện có hại theo quy định của pháp
luật. Tạm thời đình chỉ hoạt động của máy phát vô tuyến điện của các tổ chức, cá
nhân vi phạm quy định sử dụng tần số vô tuyến điện,gây can nhiễu có hại. Hiện nay,
trung tâm vơ tuyến khu vực 6 đang quản lý trên

13 000 thiết bị. 15 năm xây dựng

và hoạt động, trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực 6 đã từng bước hoàn thiện về
cơ sở vật chất, kỹ thuật. với trên 20 cán bộ, công nhân viên được trang bị các pương
tiện kỹ thuật hiện đại, có xe kiểm sốt tần số lưu động nên cơng tác kiểm sốt tần số
càng chặt chẽ hơn. Với cơ cấu tổ chức gồm: đài kiểm sốt vơ tuyến điện, phòng
kiểm tra – xử lý, phòng nghiệp vụ, phịng hành chính – tổng hợp.


Từ 2006 các công nghệ truy cập vô tuyến bang rộng như wifi, wimax tiếp tục
được phổ biến. Công ty VTC đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ truyền hình
di động cơng nghệ DVB – H trong năm 2006.
Trung tâm này có chức năng giúp cục trưởng thực thi nhiệm vụ quản lý nhà
nước chuyên ngành về tần số vô tuyến điện trên địa bàn 4 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An,
Quảng Bình, Thanh Hóa. Hướng dẫn nghiệp vụ và phối hợp các cơ sở thông tin

truyền thông và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trên địa bàn, quản lý của
trung tâm thực hiện công tác quản lý tần số vô tuyến điện, kiểm tra hướng dẫn các
tổ chức, cá nhân sử dụng tần số và thiết bị pháp luật quy định quản lý tần số của nhà
nước. Tiếp nhận hướng dẫn thực hiện thủ tục hồ sơ xin cấp giấy phép tần số vô
tuyến điện, thực hiện một số nhiệm vụ về ấn định tần số và cấp giấy phép theo phân
công, phân cấp của cục tần số vô tuyến điện.

Ho

tt đ

ng
tham
quan
th

cc ttế
Ho

đ

ng
tham
quan
th

ế
Ho

t

đ

ng
tham
quan
th

c
t
ế
Hoạt
động
tham
quan
thực
tế
Ho

t
đ

ng
tham
quan
th

c
t
ế
Hoạt

động
tham quan
quanth
thực
tế
Ho

t
đ

ng
tham

c
t
ế
Ho

tt đ

ng
tham
quan
th

cc ttế
Ho

đ


ng
tham
quan
th

ế
Ho

t
đ

ng
tham
quan
th

c
t
ế
Ho

t
đ

ng
tham
quan
th

c

t
Hoạt động tham quan thực tế
ế

Hình 3.1: Bảng phân chia phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam.


Hình 3.2: Xe kiểm sốt lưu động

Hình 3.3: Hệ thống máy thu của trạm cố định tại Vinh


Hình 3.4: Màn hình trạm điều khiển xa


KẾT LUẬN
Khi hồn thành học phần nhập mơn kỹ thật điện tử, truyền thơng thì sinh
viên đã biết được cơ cấu tổ chức, các phòng ban, các thiết bi máy móc, các cơng
việc thường ngày của những người kỹ sư ở Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Nghệ
An, Viễn Thơng Nghệ An, Trung Tâm Vô Tuyến Điện Khu Vực VI, chức năng
nhiệm vụ của từng trung tâm.có thể biết được công việc của một người kỹ sư ĐTVT
và các lĩnh vực hẹp trong ngành ĐTTT và đây là ngành học tiềm năng. Biết được
các thiết bị máy móc, các cơng cụ mà người kỹ sư ĐTVT sử dụng để giải quyết
cơng việc. tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu về kĩ năng làm việc theo nhóm. Và
hiểu được ĐTTT là ngành sử dụng những công nghệ tiên tiến, tạo nên các thiết bị
giúp cho việc truy xuất thông tin mà con người sư muốn có. Đó có thể là các thiết
bị điện tử thông thường gắn liền với cuộc sống hằng ngày như: đài, tivi, điện thoại
cho tới những hệ thống phức tạp chưa đến 1s đã chuyển thông tin từ châu lục này
tới châu lục khác, từ trái đất baoại cho tới những hệ thống phức tạp chưa đến 1s đã
chuyển thông tin từ châu lục này tới châu lục khác, từ trái đất lên các vệ tinh.

Người kỹ sư phải có những đức tính thơng minh và năng động, kiên trì và
nhẫn nại, có mục tiêu và đam mê, tìm tịi và học hỏi, khả năng dùng ngoại ngữ và
khả năng làm việc theo nhóm. Sau khi hoàn thành học phần này giúp sinh viên hiểu
rõ hơn cơng việc mà một người kỹ sư có thể làm sau khi ra trường, phát triển kỹ
năng chuyên nghiệp và kỹ năng xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã tạo điều kiện cho chúng em đi
thực tế để mở mang tầm hiểu biết và tiếp cận được công việc thực tế.

Sinh Viên Thực Hiện

Nguyễn Thị Thương


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN THỰC TẾ...........2
1.1. Mục đích yêu cầu......................................................................................... 2
1.2. Lịch sử phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông......................... 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ.................................................................. 5
2.1. Viễn thơng Nghệ An..................................................................................... 5
2.2. Đài phát thanh truyền hình Nghệ An............................................................ 9
2.3. Trung tâm vô tuyến điện khu vực VI.......................................................... 13
KẾT LUẬN...................................................................................................... 17




×