Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.71 KB, 15 trang )

Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí
MỤC LỤC

1. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………. 2
1.1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………. 2
a) Cơ sở lý luận ………………………………………………………………2
b) Cơ sở thực tiễn: ………………………………………………………….. 2
1.2. Phạm vi đề tài ………………………………………………………….. 3
2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ...4
2.1. Thực trạng vấn đề …………………………………………………….. 4
a. Về mức độ tích cực và chất lượng của học sinh ………………………... 4
b. Nguyên nhân …………………………………………………………….. 4
2.2. Các giải pháp ………………………………………………………….. 5
a. Các loại sơ đồ ……………………………………………………………. 5
b. Xây dựng sơ đồ ………………………………………………………….. 7
c. Sử dụng sơ đồ ……………………………………………………………. 8
2.3. Kết quả ……………………………………………………………….. 11
a. Về mức độ tích cực và chất lượng của học sinh ………………………. 11
b. Bài học kinh nghiệm …………………………………………………… 12
3. KẾT LUẬN …………………………………………………………….. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 14

Đặng Trọng Nghĩa

1


Trường THPT Tam Giang


Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
a. Cơ sở lý luận
Quá trình sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
của học sinh địi hỏi phải có các phương tiện phù hợp. Dạy học địa lí cần kết hợp
nhiều phương pháp và sử dụng nhiều phương tiện dạy học khác nhau.
Các phương tiện dạy học khơng đơn giản là hình ảnh bên ngồi của các sự vật
hiện tượng địa lí mà quan trọng hơn là tri thức địa lí. Thơng qua tư duy của học sinh,
dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ khám phá ra được kiến thức hấp dẫn.
Người học chiếm lĩnh tri thức theo còn đường "Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn". Vì vậy, để HS có thể chiếm lĩnh
tri thức một cách tự nhiên, hứng thú và khắc sâu kiến thức thì vấn đề sử dụng phương
tiện dạy trong các tiết dạy là một yếu tố hết sức quan trọng.
Phương tiện dạy học địa lí rất phong phú như bản đồ, tranh ảnh, phim, bảng
biểu, biểu đồ, sơ đồ, mô hình, mẫu vật, phiếu học tập, vườn đị lí, phịng địa lí…
Trong đó sơ đồ được sử dụng ở nhiều bài học và góp phần quan trọng đổi mới
phương pháp.
Việc xây dựng và sử dụng sơ đồ trong các bài học địa lí giúp học sinh dễ dàng
hệ thống hố kiến thức của một bài, một chương, một phần. Không những vậy, còn
phát huy tối đa khả năng tư duy của các em và tạo hứng thú học tập. Ngoài ra việc sử
dụng sơ đồ bước đầu tập cho các em trình bày vấn đề một cách có hệ thống, khoa
học, giúp các em trình bày ý tưởng trước lớp và tiết kiệm được thời gian ghi chép. Từ
đó học sinh thấy được kiến thức địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
b. Cơ sở thực tiễn
Chương trình địa lí 12 tìm hiểu về địa lí Việt Nam, nội dung kiến thức tuy mới
nhưng nếu các em đã nắm chắc được chương trình Địa lí đại cương lớp 10 thì việc
khai thác kiến thức khơng khó. Tuy vậy, với suy nghĩ địa lí là mơn học thuộc với
cách học thụ động, ghi nhớ kiến thức máy móc. Đây là một nguyên nhân làm nhiều

học sinh không hứng thú học tập. Từ đó khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh cịn
yếu và kết quả học địa lí chưa cao.
Đặng Trọng Nghĩa

2


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Thực tế hiện nay, vấn đề sử dụng phương tiện dạy học trong đó có sơ đồ ở nhà
trường chưa thực sự thường xuyên và hiệu quả. Do các nguyên nhân chủ quan và
nguyên nhân khách quan mà việc sử dụng sơ đồ chưa thực sự phát huy được tính tích
cực cho học sinh.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi thấy việc “xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy
học địa lí 12” là rất cần thiết, giúp học sinh học tốt hơn, u thích mơn học hơn.
1.2. Phạm vi đề tài
- Chương trình địa lí 12: lấy ví dụ phần tự nhiên ban cơ bản.
- Kĩ năng xây dựng, sử dụng các loại sơ đồ cho giáo viên và học sinh.

Đặng Trọng Nghĩa

3


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí


2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12
2.1. Thực trạng vấn đề
Ngay đầu năm học, khi chọn đề tài, tôi đã thực hiện khảo sát vào một phần của
tiết học, ở các lớp khác nhau (không sử dụng sơ đồ).
Cụ thể bài dạy: Tiết 2 – Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (phần Vùng biển).

Số liệu thống kê đầu năm học 2012-2013:
a. Về mức độ tích cực và chất lượng của học sinh
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ tích cực của học sinh (không sử dụng sơ đồ)
Lớp 12B3 (36 học sinh)

Lớp

Lớp 12B7 (36 học sinh)

Số lượng
(học sinh)

Tỉ lệ (%)

Số lượng
(học sinh)

Tỉ lệ (%)

5
2

13,88
5,55


7
3

19,44
8,33

Xung phong phát biểu
Trả lời đúng

Bảng 2.2. Chất lượng bài khảo sát học sinh (không sử dụng sơ đồ)
Lớp
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
Kém

12B3 (36 học sinh)
Số lượng (bài)
Tỉ lệ (%)
0
0
4
11,11
15
41,66
14
38,90
3

8,33

12B7 (36 học sinh)
Số lượng (bài)
Tỉ lệ (%)
0
0
3
8,33
18
50,00
13
36,12
2
5,55

Qua bảng 2.1 và 2.2 có thể thấy khi dạy phần Vùng biển, giáo viên không sử
dụng sơ đồ mức độ tích cực của học sinh thấp, xếp loại khi khảo sát tỉ lệ trung bình
và yếu cao.
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân từ học sinh
- Ý thức học tập của học sinh chưa cao.
- Trình độ nhận thức cịn hạn chế
- Khả năng ghi nhớ kém
- Khơng chủ động nắm bắt kiến thức
- Không tập trung vào bài học
- Khả năng tổng hợp kiến thức kém, tiếp thu bài chậm.
Đặng Trọng Nghĩa

4



Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Nguyên nhân từ giáo viên
- Giáo viên mới chỉ quan tâm đến kiến thức nội dung chính của bài và những
kiến thức nào cần học thuộc.
- Bài giảng còn chưa thật hấp dẫn, chưa thu hút học sinh.
- Các phương pháp giảng dạy còn hạn chế, chưa thật sự phát huy được vai trò
của đồ dùng dạy học.
- Bài giảng cứng nhắc, nặng về nội dung văn bản, thiếu tính sáng tạo.
Thực trạng trên địi hỏi tơi phải có những biện pháp thay đổi phương pháp dạy,
tích cực hơn nữa trong việc sử dụng đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học
sinh, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy.
2.2. Các giải pháp
a. Các loại sơ đồ
- Sơ đồ cấu trúc: Là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh
thể và mối quan hệ giữa chúng.

Hình 2.1. Các loại tài nguyên du lịch của nước ta
- Sơ đồ quá trình: Là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và
mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.
Đặng Trọng Nghĩa

5


Trường THPT Tam Giang


Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Hình 2.2. Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
- Sơ đồ địa đồ học: Là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của
các sự vật - hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.

Hình 2.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
- Sơ đồ logic: Là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của
các sự vật - hiện tượng địa lí.
Xâm thực mạnh ở đồi núi
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng
- Bề mặt địa hình bị chia cắt, chất nhiệt đớiĐồng bằng sông Hồng và sơng
Tính
ẩm gió
nhiều nơi đất trơ sỏi đá mùa của địa hình nướcLong hằng năm lấn ra biển
Cửu ta
- Vùng núi đá vơi có nhiều hang
vài chục đến hằng trăm mét…
động, thung lũng khơ (catx tơ)
phóng vật ở chân núi…
- Vùng thềm phù sa cổ bị bào
Đặng Trọng Nghĩa
mòn tạo thành đất xám bạc màu
- Đất trượt đá lỡ làm thành nón
phóng vật ở chân núi…

6



Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Nguyên nhân
-Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, nhiệt độ và
lượng mưa phân hóa theo mùa làm cho q trình
phong hóa, bóc mịn diễn ra mạnh mẽ…
- Bề mặt địa hình có độ dốc lớn, nham thạch dễ bị
phong hóa…
Hình 2.4. Sơ đồ biểu hiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua địa hình
nước ta
b. Xây dựng sơ đồ
- Yêu cầu việc xây dựng sơ đồ:
+ Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối
quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải áp đặt, cưỡng ép.
+ Tính sư phạm, tư tưởng: Sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, qua sơ đồ học
sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
+ Tính thẩm mĩ: Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các
nhóm kiến thức, có thể dùng màu sắc để làm rõ.
- Các bước xây dựng:
+ Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 12, nhưng chủ yếu
phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử
dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.
+ Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1
khái niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn
thẳng (có hướng hoặc vô hướng) nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng
của sự vật - hiện tượng địa lí. Xây dựng sơ đồ có thể tiến hành 3 bước sau:

Đặng Trọng Nghĩa


7


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Bước 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ (chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hố
một cách ngắn gọn, cơ đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng).
Bước 2: Thiết lập các cạnh (các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên
quan).
Bước 3: Hồn thiện (kiểm tra lại tất cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội
dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dễ hiểu).
- Cách xây dựng:
+ Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những
bài, những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo
giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc
cần truyền đạt, hình thành.
+ Trong dạy học địa lí 12, ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
• Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài
giảng một cách trực quan, dễ khái quát, dễ tiếp thu.
• Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống một chương, một phần
kiến thức.
• Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh.
c. Sử dụng sơ đồ
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như
các thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích - phương tiện truyền
đạt của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Trong khi sử dụng, giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của

sơ đồ, mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến
thức trên sơ đồ.
- Sử dụng cần đảm bảo tính hệ thống theo các cấp phân theo nhánh sơ đồ.
Việc sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí 12 có nhiều cách khác nhau, sau đây là
một số ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ để học sinh phân tích, so sánh, rút ra các
kết luận cần thiết.

Đặng Trọng Nghĩa

8


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Trong bài Vị trí địa lí, lãnh thổ (Bài 2, Địa lí 12 cơ bản), khi dạy phần vùng
biển giáo viên sơ đồ hoá các bộ phận vùng biển nước ta rồi chiếu cho học sinh xem.
Yêu cầu học sinh: Dựa vào sơ đồ trình bày các bộ phận vùng biển nước ta (theo Công
ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982). Với cách thức này, học sinh sẽ khai
thác kiến thức sinh động trên sơ đồ, dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức thay vì các em đọc
gần một trang giấy. Sau khi nắm được vị trí các bộ phận vùng biển, học sinh nghiên
cứu thêm sách giáo khoa để bổ sung thêm kiến thức.

Hình 2.5. Sơ đồ các bộ phận vùng biển Việt Nam
Ví dụ 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá các mối liên hệ, song song
với hoàn thiện sơ đồ (vừa dạy vừa vẽ)
Trong bài Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai, giáo viên lấy ví dụ về
tình trạng phá rừng gây mất cân bằng sinh thái.

Đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh
Hạ mực nước ngầm
Phá rừng → Phá vỡ cân bằng sinh thái

Tăng tốc độ dịng chảy về mùa lũ
Làm khí hậu Trái Đất nóng lên
Mất nơi sinh sống của sinh vật

Trong một số bài, giáo viên có thể kết hợp với bản đồ để thực hiện vừa giảng
dạy vừa sơ đồ hố trên bản đồ (có thể áp dụng dạy phần vùng biển).
Ví dụ 3: Dùng sơ đồ để thể hiện toàn bộ tri thức. Cách dùng này thường sử
dụng sau khi dạy xong một mục, bài học, chương hoặc phần học.
Trong bài thiên nhiên phân hoá đa dạng (Bài 11 và bài 12), giáo viên yêu cầu
học sinh về nhà sơ đồ hệ thống bài học.
Đặng Trọng Nghĩa

9


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí
Thiên nhiên phân
hố đa dạng

Thiên nhiên
phân hố theo
Bắc - Nam
Phần
lãnh

thổ
phía
Bắc

Phần
lãnh
thổ
phía
Nam

Thiên nhiên
phân hố theo
Đông - Tây
Vùn
Vùn
Vùng
biển và g đồng g đồi
bằng
núi
thềm
lục địa

Thiên nhiên
phân hố theo
độ cao
Đai
nhiệt
đới
gió
mùa


Đai
cận
nhiệt
gió
mùa
trên núi

Đai
ơn
đới
gió
mùa

Các miền địa lí
tự nhiên

Miền
Bắc

ĐB

Miền
Tây
Bắc

BTB

Miền
NTB


NB

BB
Hình 2.6. Thiên nhiên nước ta phân hố đa dạng

Ví dụ 4: Giáo viên để một số ô trống, yêu cầu học sinh tìm các kiến thức cần
thiết điền vào chỗ trống.
Trong bài Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, giáo viên có thể sử dụng các sơ đồ
sau để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của địa hình nước ta

Xâm thực mạnh ở đồi núi
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….

Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu
sơng
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Ngun nhân
…………………………………………..
…………………………………………..

…………………………………………..
Hình 2.7. Biểu hiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua địa hình

Đặng Trọng Nghĩa

Ảnh hưởng của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa

10


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

Ảnh hưởng đến sản xuất
nơng nghiệp
Thuận lợi

Khó khăn

Ảnh hưởng các hoạt động
sản xuất khác và đời sống
Khó khăn

Thuận lợi

Hình 2.8. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến
sản xuất và đời sống ở nước ta

2.3. Kết quả
Sáng kiến sau khi được áp dụng, sử dụng trong một thời gian. Tơi đã lấy bài
Thiên nhiên phân hố đa dạng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ. Kết quả
thu được như sau:
a. Về mức độ tích cực và chất lượng của học sinh
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ tích cực của học sinh (sử dụng sơ đồ)
Lớp

Lớp 12B3 (36 học sinh)

Lớp 12B7 (36 học sinh)

Số lượng
(học sinh)
Xung phong phát biểu
Trả lời đúng

Tỉ lệ (%)

Số lượng
(học sinh)

Tỉ lệ (%)

12
10

33,33
27,77


14
11

38,88
30,55

Bảng 2.4. Chất lượng bài khảo sát học sinh (sử dụng sơ đồ)
Lớp 12B3
Lớp 12B7
Số lượng (bài)
Tỉ lệ (%)
Số lượng (bài)
Tỉ lệ (%)
Giỏi
2
5,55
3
8,33
Khá
12
33,33
13
36,11
Trung Bình
17
47,24
16
44,45
Yếu
4

11,11
4
11,11
Kém
1
2,77
0
0
Đối chiếu Bảng 2.3 với Bảng 2.1, Bảng 2.4 với Bảng 2.2 ta thấy quá trình
Lớp

dạy học có sử dụng sơ đơ mức độ tích cực và chất lượng chuyển biến tích cực.
Tỉ lệ khá giỏi trên 38,88% ( so với đầu năm dưới 11,11% ), tỉ lệ đạt từ trung
bình trở lên trên 86,12% (so với đầu năm dưới 58,33%).
Đặng Trọng Nghĩa

11


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

b. Bài học kinh nghiệm
Qua thực tiễn áp dụng sáng kiến “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong Địa lí 12”
tơi rút ra được một số kinh nghiệm như sau:
- Cần nắm chắc đối tượng học sinh dạy, từ đó phân loại đối tượng để lập kế
hoạch dạy học phù hợp.
- Phải nắm chắc các kỹ năng sử dụng phương tiện nói chung và sơ đồ nói riêng
để hướng dẫn học sinh có thể khai thác kiến thức tích cực, sáng tạo và hiệu quả.

- Soạn giáo án cần đưa ra các câu hỏi tạo hứng thú và phát huy tính tích cực
chủ động của học sinh, trịng kế hoạch bài giảng cần thiết kế các sơ đồ phù hợp.
- Phải xây dựng được phương pháp khai thác tri thức với từng loại sơ đồ được
dùng, phát huy vai trị tích luỹ tri thức trong sơ đồ.
- Mỗi giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để, học
hỏi kinh nghiệm, tiếp cận các phương pháp phương tiện mới để trau dồi về kiến thức,
kỹ năng và giải pháp.

3. KẾT LUẬN
- Tóm lược giải pháp:
+ Đề tài đã chỉ ra được một số loại sơ đồ thường dùng trong địa lí. Để xây dựng
sơ đồ, người thiết kế sơ đồ phải tuân thủ các yêu cầu một sơ đồ, thực hiện theo các
bước và cách vẽ để phục vụ tốt cho dạy học, cho khai thác kiến thức.
Đặng Trọng Nghĩa

12


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

+ Về các giải pháp sử dụng sơ đồ tôi đã đưa ra cách thức sử dụng, lấy các ví dụ
minh hoạ cho nhiều cách sử dụng khác nhau tuỳ thuộc bài học, tuỳ thuộc mục đích và
ý đồ của người dạy.
- Phạm vi áp dụng:
+ Đề tài được áp dụng chủ yếu một số bài ở phần địa lí tự nhiên chương trình
địa lí 12 ban cơ bản.
+ Khả năng mở rộng và vận dụng: chương trình địa lí 10, 11, 12.
+ Giáo viên có thể sử dụng phần mềm Mindmap để thiết kế sơ đồ địa lí để nâng

cao hiệu quả sử dụng.
- Kiến nghị:
+ Đối với giáo viên: Cần quan tâm hơn đến việc xây dựng hoặc sưu tầm các sơ
đồ để sử dụng trong các tiết dạy, nhận thức được việc sử dụng sơ đồ trong dạy học
địa lí góp phần quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học. Biết khai thác kết
hợp một số phương tiện để rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh.
+ Đối với học sinh: Tập cách sơ đồ hoá để ghi nhớ kiến thức có hệ thống, dễ
nhớ. Q trình học tập cần tìm tịi, chủ động khai thác kiến thức trên kênh hình.
+ Nhà trường: trang bị đầy đủ các đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng thuận
tiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học địa lí, NXB sư
phạm.

Đặng Trọng Nghĩa

13


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

2. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lý theo
hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện kỹ thuật trong dạy học địa lí, NXB
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng
Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2012), Sách giáo khoa Địa lí lớp 12, NXB

Giáo dục.
5. Lê Thơng, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng
Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2012), Sách giáo viên Địa lí lớp 12, NXB
Giáo dục.
6. Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ (2009), Dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn địa lí 12, NXB đại học sư phạm.
7. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi mới phương pháp dạy học địa lí
ở trung học phổ thông, NXB giáo dục.
8. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Phương tiện dạy học địa lí, NXB
giáo dục.

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
SKKN CẤP TRƯỜNG
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đặng Trọng Nghĩa

14


Trường THPT Tam Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................................................................................................
Phong Điền, ngày.......tháng 4 năm 2013
TM/HĐTĐKT
Chủ tịch

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
SKKN CẤP TỈNH (NGÀNH)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm 2013
TM/HĐTĐKT...........
Chủ tịch

Đặng Trọng Nghĩa


15



×