Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bai 8 Nuoc Mi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á, Mĩ đã lập ra: A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á. B. B Khối quân sự Đông Nam Á . C. Liên minh chính trị - quân sự Đông Nam Á. D. Hiệp hội các Á. Nam Á được Câu 2: Hiệp hộinước các Đông quốc Nam gia Đông thành lập ngày: A. 6-6-1966. C. 8-8-1967. B B. 7-7-1967.. D. 8-8-1968..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á”? Với 10 nước thành viên,ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín lớn với những hợp tác kinh tế(AFTA,1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF,1994).Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức này : Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ,…...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kì hoặc Hợp chúng quốc Mỹ. Diện tích: 9.826.630 km². Dân số ước lượng (2012): 313.847.465 người Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kĩ Thuật mảnh ghép – thời gian: 8 phút Nhóm 1: 1)Trình bày sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. 2) Giải thích tại sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 2. Quan sát hình 16. Tàu con thoi đang được phóng lên (SGK) và nhận xét về khoa học của Mĩ sau thế chiến thứ 2..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 3. Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau thế chiến thứ 2. Cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và Mĩ hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách chơi Vòng 1: Nhóm chuyên gia Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu) Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép - Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới. Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau. Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: - Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Mĩ vương lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất,đứng đầu hệ thống TBCN..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Theo Hải quân Mỹ, 10 tàu sân bay lớp Nimitz(Trọng tải khoảng 97.000 tấn ) của họ là những tàu chiến lớn nhất thế giới. Mỗi chiếc có thể phục vụ khoảng 50 năm và chỉ tái nạp nhiên liệu một lần duy nhất trong đời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia.. + Sản lượng công nghiệp giảm. chỉ còn chiếm 39,8% của TG (1973). + Dự trữ vàng giảm, chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974). + Trong vòng 14 tháng, đôla Mĩ bị phá giá hai lần vào (12/1973) và (2/1974)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Nguyên nhân: + Sự cạnh tranh của EU, Nhật và các nước khác (G20) + Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và cuộc chiến tranh xâm lược,... + Sự giàu nghèo quá chênh lệch. + Kinh tế khủng hoảng theo chu kỳ ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Nguyên nhân phát triển KT + Thừa hưởng các thành quả KH-KT + Có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế + Có diện tích lớn giàu tài nguyên. + Bán vũ khí,hàng,hóa các cho nước tham chiến Mĩ vươn lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Sự phát triển về khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh Lồng ghép vào bài 12.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh: 1. Chính sách đối nội : - Ban hành một loạt đạo luật phản động: Nhằm chống Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào đình công, phong trào dân chủ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Chính sách đối nội + Cấm Đảng cộng sản hoạt động.(Luật Mác-ca-ran). + Chống lại phong trào đình công. (Luật Táp-Hác-lây). + Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máy chính phủ.(Luật kiểm tra lòng trung thành). + Đàn áp phong trào công nhân. + Thực hiện phân biệt chủng tộc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Mặt dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục nổ ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969-1972..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Martin Luther King, Jr. tại trường đại học Minnesota, kêu gọi sinh viên Mỹ phản đối Chiến tranh Việt Nam, Mục sư Martin Luther King, Jr. chống bắt lính, chống nhập ngũ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Người biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam tuần hành xuống đường 81 ở Thành phố New York ngày 27/4 năm 1968..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Chính sách đối ngoại: Nhằm mưu đồ thống trị thế giới chính phủ Mĩ đề ra “Chiến lược tòan cầu”. Với mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào đình công, phong trào dân chủ. Mĩ “viện trợ” cho các chính quyền thân Mĩ, lập các khối quân sự, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam đã bị thất bại nặng nề..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • Em biết được những gì về mối quan hệ ViệtMĩ ngày nay?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của tổng thống Mỹ B. Clintơn (11/2000).

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tổng thống Obama cùng Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại Hà Nội (tháng 5/2016).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. Câu 2: Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới? A. Những năm 60 (thế kỉ XX) B. Những năm 70 (thế kỉ XX) C. Những năm 80 (thế kỉ XX) D. Những năm 90 (thế kỉ XX).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 3: Nguyên nhân dẩn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ? A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 4: Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì? A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chống phong trào đình công. C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ. D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen. Câu 5: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược toàn cầu hóa”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lắp chổ trống”..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 6: Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào? A.Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ. C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. D. A, B, C điều đúng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×