Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Phân tích thiết kế hệ thông thông tin quản lí thư viện sách cho thư viện trường đại học mở tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.09 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

---  ---

BÀI TẬP MƠN HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN

Đề tài
Phân tích thiết kế hệ thơng thơng tin quản lí thư
viện sách cho thư viện trường Đại học Mở Tp.Hồ
Chí Minh.

Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:

Trần Nguyễn Tuyết Nhung

1854050077
DH18IM01
ThS. Hồ Quang Khải

Tháng 08 năm 2019

2


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.
2.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SỬ DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN...........................................
TĨM TẮT VỀ NHU CẦU CẦN CĨ CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN CỦA CƠNG TY...........

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ HOACH ĐỊNH HỆ THỐNG
1.
2.
3.

KHẢO SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN....................................................................
KHẢO SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẰNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.........................................
KẾT QUẢ KHẢO SÁT......................................................................................................................

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1.
2.
3.
4.
5.

SƠ ĐỒ CÂY PHÂN RÃ CHỨC NĂNG FHD.................................................................................
MA TRẬN THỰC THỂ DỮ LIỆU- CHỨC NĂNG........................................................................
SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU DFD(VỚI MỨC 2)..............................................................................
MÔ TẢ CÁC CHỨC NĂNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU.....................................
MƠ HÌNH THỰC THỂ MỐI KẾT HỢP.........................................................................................


CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.
2.

THIẾT KẾ DỮ LIỆU CHUYỂN TỪ MƠ HÌNH THỰC THỂ MỐI KẾT HỢP(ERD)SANG MƠ HÌNH
QUAN HỆ (RD)..................................................................................................................................
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH.........................................................................................................

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ
1.
2.
3.

TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC ƯU ĐIỂM CỦA MÌNH KHI LÀM BÀI TẬP NÀY...........................
TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÌNH KHI LÀM BÀI TẬP NÀY.........................
ĐIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP MÔN HỌC NÀY??/10.............................................................


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

Chương 1: Tổng quan về đề tài
1.

Giới thiệu về công ty sử dụng hệ thống thông tin
Trường Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh là trường đại học cơng lập đa ngành, nhiều hệ đào
tạo với số lượng sinh viên, học viên theo học khá lớn. Để đáp ứng nhu cầu đọc sách của
số lượng lớn sinh viên của trường, thư viện của trường thường xuyên cập nhật rất nhiều
đầu sách bổ ích và cần thiết cho hoạt động học tập cũng, tích lũy kiến thức,cũng như
nghiên cứu khoa học của sinh viên tất cả các ngành.Vì vậy, Trường Đại Học Mở TP.Hồ
Chí Minh khuyến khích tất cả học viên,sinh viên của trường sử dụng thư viện để tự học

và nghiên cứu khoa học. Đối với thư viện trường, độc giả có thể tra cứu tài liệu, đọc tài
liệu tại chỗ, mượn mang về nhà. Thư viện của trường gồm có: phịng đọc, kho tài liệu,
phịng máy (để truy cập thơng tin), phòng kĩ thuật. Khi đến thư viện đọc sách hoặc mượn
sách, sinh viên phải xuất trình thẻ sinh viên sau đó lấy chìa khóa tủ đồ tại quầy để cất tư
trang cá nhân. Để tìm cuốn sách cần thiết cho mình, sinh viên sẽ tìm dọc theo các kệ
sách đã được đánh dấu loại sách nhằm dễ tìm hơn. Nhưng với nơi lưu trữ số lượng sách,
tài liệu lớn và đa dạng sách như thư viện trường thì rất khó và mất nhiều thời gian để các
đọc giả có thể tìm được sách đang cần . Thậm chí, nếu sách mà sinh viên đó đang tìm
một cuốn sách mà khơng có hoặc đã được mượn hết thì sẽ càng tốn công sức và thời
gian hơn . Đối với thủ thư quản lí thư viện, số lượng sách được nhập bổ sung, độc giả
vào –ra thư viện mỗi ngày là quá nhiều, việc quản lí sách mượn- trả sẽ làm khối lượng
cơng việc nặng hơn, dẫn đến sự sai sót trong lưu trữ dữ liệu cần thiết. Vì vậy, để quản lí
một kho tàng tri thức khổng lồ và chuyên sâu như thế, cũng như giảm đi áp lực công
việc cho tổ chức quản lí thư viện,cần có một hệ thống thơng tin quản lí thư viện mang lại
hiệu quả tối ưu. Hệ thống thơng tin quản lí thư viện này hứa hẹn sẽ giúp bạn đọc dễ dàng
tra cứu các loại sách nào đang có trong thư viện, vị trí của sách. Bên cạnh đó giúp cho
việc quản lí thư viện của các thủ thư thêm phần chuyên nghiệp, chính xác, nhanh chóng
và nhẹ nhàng hơn nhiều.

2.

Tóm tắt nhu cầu cần có về hệ thống thơng tin của cơng ty


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

-

Tra cứu, tìm kiếm thơng tin sách


-

Quản lí kho sách, tồn kho

-

Quản lí độc giả

-

Quản lí thơng tin nhà cung cấp sách

-

Quản lí q trình mượn- trả sách

-

Quản lí thống kê- báo cáo theo định kì

-

Quản trị hệ thống thư viện

Chương 2: Khảo sát và hoạch định hệ thống
1.

Khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn
1.1. Đối tượng phỏng vấn (≥ 2 đối tượng)
-


Thủ thư có trách nhiệm quản lí thư viện và sử dụng hệ thống thơng tin quản lí
thư viện

-

Giám đốc, phó giám đốc thư viện.

1.2. Các câu hỏi phỏng vấn (≥ 5 câu cho 1 đối tượng)
1.2.1.

Câu hỏi cho thủ thư
-

Mỗi ngày có khoảng bao nhiêu độc giả đến thư viện đọc/ mượn sách?

-

Số sách mỗi ngày được mượn/trả là bao nhiêu?

-

Anh/ chị có muốn sử dụng một hệ thống thơng tin quản lí thư viện để cơng
việc của mình nhanh chóng, chính xác hơn khơng?

1.2.2.

-

u cầu của anh/ chị về hệ thống quản lí thư viện đó là gì?


-

Anh chị có thể nói rõ hơn, hoặc cho ví dụ về vấn đề trên không?

Câu hỏi cho ban giám đốc
-

Anh/ chị có gặp khó khăn gì trong việc quản trị thư viện không?


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

-

Anh/ chị có muốn việc quản trị của mình đơn giản và chuyên nghiệp hơn
không?

-

Anh / chị nghĩ như thế nào về hệ thống thơng tin quản lí thư viện?

-

Anh/ chị nghĩ những chức năng quan trọng nào cần thiết để khắc phụ khó
khăn của mình trong việc quản lí hiện tại?

2.

Anh/ chị có thể cho ví dụ khơng?


Khảo sát bằng phương pháp bảng câu hỏi khảo sát
2.1. Đối tượng khảo sát (≥ 1 loại đối tượng)
-

Sinh viên

2.2. Các câu hỏi khảo sát (≥ 10 câu)
+ Q trình tìm sách có nhanh khơng?
+ Có tìm được đúng loại sách anh/ chị mong muốn khơng?
+ Giao diện có dễ nhìn khơng?
+ Hệ thống đăng nhập có phát sinh lỗi khơng?
+ Màu sắc trên giao diện có khó nhìn khơng?
+ Hệ thống phân loại sách có hợp lí khơng?
+ Sách có đa dạng khơng?
+ Thao tác sử dụng có khó khăn gì khơng?
+ Anh / chị có thích sử dụng hệ thống khơng?
+ Góp ý.

3.

Kết quả khảo sát
3.1. Các chức năng hệ thống cần có
-

Nhập, lưu thơng tin


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077


-

Sửa thơng tin

-

Xóa thơng tin

-

Tra cứu thơng tin

-

Thống kê

-

Báo cáo

-

Nhập và lưu thơng tin sách mỗi khi có sách mới về:tên sách, mã sách, giá
tiền, số trang, tác giả, ngày nhập, số lượng nhập, tóm tắt về nội dung sách.

-

Lưu thơng tin nhà cung cấp sách: tên nhà cung cấp, mã nhà cung cấp, địa
chỉ, email, số điện thoại.


-

Nhập và lưu thông tin độc giả: họ tên, mã của độc giả, mã số sinh viên, lớp,
khoa, địa chỉ, số điện thoại,…
Lưu thông tin phiếu mượn, trả sách: ngày mượn, ngày trả, tình trạng sách,
người mượn,
Thống kê số sách đã được mượn, số sách tồn kho .
Có thể giúp độc giả tra cứu thông tin về sách thông qua tên tác giả, loại
sách.

-

Có thể quản trị hệ thống và phân quyền trong hệ thống

-

Quản lí độc giả mượn sách đã quá hạn

3.2. Các dữ liệu mà hệ thống cần lưu
-

Thông tin sách mỗi khi có sách mới về:tên sách, mã sách, giá tiền, năm
xuất bản, số trang, tác giả, ngày nhập, số lượng nhập, tóm tắt về nội dung
sách.

-

Thơng tin nhà cung cấp sách: tên nhà cung cấp, mã nhà cung cấp, địa chỉ,
email, số điện thoại.


-

Thông tin độc giả: họ tên, mã của độc giả, mã số sinh viên, lớp, khoa, địa
chỉ, số điện thoại.
Thông tin phiếu mượn, trả sách: ngày mượn, ngày trả, tình trạng sách,
người mượn,

-

Danh sách người mượn sách quá thời hạn

-

Số sách đã được mượn, số sách tồn kho


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

-

Thông tin thủ thư: họ tên, mã thủ thư, số điện thoại, email, địa chỉ, nhiệm
vụ, số ngày làm việc.

Chương 3: Phân tích hệ thống
1.

Mơ tả nghiệp vụ hệ thống
-

Khi nhập sách về , thư viện sẽ nhập các thông tin của sách lên hệ thống để

lưu trữ bao gồm: tên sách, mã sách, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, số
lượng nhập, ngày nhập,số trang, giá tiền, tóm tắt nội dung sách. Để dễ dàng
trong việc kiểm soát, thủ thư phải phân loại sách theo chủ đề. Ngoài ra cịn
phải nhập vị trí của sách : số ngăn, số kệ,… Thủ thư có thể thay đổi thơng
tin của sách bằng các chức năng thêm, xóa , sửa.

-

Sinh viên sẽ được làm thẻ bạn đọc gồm các thông tin: họ tên, ngày sinh, mã
thẻ, giới tính, lớp, mã số sinh viên, khoa, địa chỉ, số điện thoại, email, thời
hạn sử dụng thẻ, hệ đào tạo. Mỗi khi cần phải thay đổi thơng tin của bạn
đọc, thủ thư có thể cập nhật lại. Để xác định sinh viên nào đã hết thời hạn
mượn thẻ thì cuối mỗi kì hệ thống phải cập nhật trạng thái của sinh viên(hết
thời gian đào tạo tại trường). Sinh viên sử dụng máy tính trong thư viện để
tra cứu thông thi sách bằng tài khoản do trường cấp, có thể tra cứu sách,
xem được các sách mới nhập về thư viện.

-

Thủ tục mượn- trả sách: khi đến thư viện mượn sách, sinh viên xuất trình
thẻ bạn đọc cho cán bộ quản lí thư viện, sinh viên muốn tìm một cuốn sách
cần phải tra được mã của cuốn sách đó. Để làm được điều này, sinh viên
đăng nhập tài khoản và tra cứu bằng các máy tính chuyên sử dụng để tra
cứu sách trong thư viện. Nhờ chức năng tra cứu, tìm kiếm mà sinh viên có
thể nhanh chóng và dễ dàng biết được tình trạng sách, vị trí của sách trong
thư viện. Nếu sinh viên mượn sách mang về, phải đến quầy thủ thư để làm
thủ tục mang sách ra khỏi thư viện. Thủ thư nhập thông tin mượn sách : tên
sách, mã sách, ngày mượn, số lượng, tên người mượn,mã bạn đọc , tên cán
bộ cho mượn, hạn trả sách.



Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

Khi đến hạn trả sách, sinh viên đến quầy làm việc của thủ thư để trả sách.
Tại đây, thủ thư kiểm tra tình trạng sách được trả có ngun vẹn hay bị hư
hỏng, nếu sách bị rách hoặc hư hỏng thì người mượn có trách nhiệm đền bù
theo qui định của thư viện . Sau đó thủ thư quét mã sách , yêu cầu sinh viên
cung cấp thông tin đã mượn sách để tìm trên hệ thống . Thủ thư kiểm tra
sách được trả đúng hạn hay trễ hẹn, trong trường hợp trễ hẹn thì sinh viên bị
phạt theo qui định của thư viện.Khi tìm thấy chính xác thơng tin của sinh
viên mượn sách, thủ thư sẽ xác nhận sinh viên đã trả sách qua hệ thống, hệ
thống tự cập nhật thời gian trả, trạng thái đã trả sách. Sau khi nhận sách, thủ
thư tiếp tục phân loại sách, sắp xếp sách theo đúng vị trí.
Lưu ý rằng tất cả thơng tin về tình trạng trả sách bị hư hỏng, mất mát đều
được lưu lại để báo cáo.
-

Người quản trị chung của hệ thống có quyền được thêm , bớt các thông tin
và phân quyền nhân viên thư viện. Mỗi nhân viên thư viện được cấp một tài
khoản bao gồm tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống.

-

Vào cuối mỗi kì, thủ thư dựa vào chức năng thống kê, báo cáo của hệ thống
để tổng hợp số sách còn trong kho theo phân loại, số sách đã được mượn, số
sách đã được trả, số sách bị hư hỏng(nếu có). Để đảm bảo nhu cầu đọc của
độc giả, thủ thư cũng xem xét lên kế hoạch đặt thêm sách mới, sách có như
cầu đọc cao; khi được kiểm duyệt mua sách từ ban lãnh đạo thì thủ thư lập
phiếu mua sách. Đến khi hoàn tất các thủ tục trên thì sách được nhập về
kho và được thủ thư sắp xếp , phân loại. Như vậy, chủ đề sách và số lượng

sách sẽ được bổ sung trong kì tới nhằm đa dạng hóa tủ sách của thư viện.

2.

Sơ đồ cây phân rã chức năng FHD
Chức năng chi tiết(lá)
1.

Quản lí nhân sự

2.

Quản lí phân quyền

3.

Cập nhật sách

4.

Phân loại sách

5.

Tìm kiếm sách

6.

Mượn sách


7.

Trả sách

Nhóm lần 1

Quản trị hệ thống

Quản lí sách

Quản lí thủ tục mượn - trả

Nhóm lần 2


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077
sách

3.

8.

Cập nhật sách hư hỏng

9.

Quản lí sách tồn kho

10.


Quản lí sách đã mượn

11.

Quản lí sách đã trả

12.

Quản lí tài khoản truy cập

13.

Tìm đơc giả

14.

Cập nhật thơng tin nhà cung cấp

15.

Tìm kiếm nhà cung cấp

Quản lí thư viện
Thống kê

Quản lí độc giả

Quản lí nhà cung cấp

Ma trận thực thể dữ liệu – chức năng

Các thực thể
a.

Danh sách sách

b.

Phiếu mua sách

c.

Phiếu mượn sách

d.

Phiếu trả sách

e.

Sách tồn kho

f.

Danh sách nhà cung cấp

g.

Danh sách độc giả

h.


Bản báo cáo

i.

Biên bản sự cố


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077
j.

Thông tin nhân viên

k.

Bảng đánh giá quá trình làm việc

l.

Sơ đồ chức vụ
a

4.

1.

Quản trị hệ thống

2.


Quản lí sách

U

3.

Quản lí thủ tục mượn-trả sách

4.

Thống kê báo cáo

5.

Quản lí độc giả

6.

Quản lí nhà cung cấp

b

C

c

d

e


R R

R

R

C C

R

R

R R

R

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (tới mức 2)

4.1.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ cảnh (mức 0)

4.2.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ đỉnh (mức 1)

f

g


h

R R

R

i

C C
R

U U

C R

j

k

U R

l
U


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

4.3.

Các sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ dưới đỉnh (mức 2)


4.3.1. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng quản trị hệ thống

4.3.2.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng quản lí sách


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

4.3.3.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng quản lí mượn trả

sách

4.3.4.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng thống kê


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

4.3.5.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng quản lí độc giả


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077


4.3.6.

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức ngữ mức 2 của chức năng 6(Quản lí nhà cung

cấp)
5.

Mơ tả các chức năng trong các sơ đồ luồng dữ liệu DFD ở mức cuối

5.1.

Mô tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng quản trị hệ thống

Nhân viên sẽ được lưu lại các thông tin cá nhân trong thời gian làm việc tại thư viện,
đồng thời cũng sẽ có sự đánh giá quá trình đánh giá năng lực làm việc của nhân viên
thư viện bao gồm kỉ luật và trình độ cơng việc. Để dàng trong việc quản lí hệ thống
nhân viên , sẽ có một sơ đồ chức vụ của các nhân viên. Ban giám đốc sẽ được quyền
xem xét, phân bố công việc cho nhân viên của mình thơng qua chức năng quản lí
nhân sự. Dựa vào kết quả đánh giá năng lực của nhân viên mà ban giám đốc sẽ lên
kế hoạch khen thương, thăng chức hay cịn gọi là thay đổi vị trí nhân sự , phân chia
quyền quản lí nhờ chức năng quản lí phân quyền để thư viện được quản lí một cách
hiệu quả nhất có thể. Cũng thơng qua chức năng quản lí phân quyền mà ban giám đốc
có thể cập nhật, thay đổi thông tin của nhân viên.


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

5.2.

Mô tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng quản lí sách


Vì số lượng sách của thư viện là rất lớn nên cần có chức năng quản lí sách. Tất cả các
sách trong thư viện đều được lưu lại thành các danh sách. Khi nhu cầu của độc giả
tăng thì nhân viên thư viện sẽ lập phiếu mua sách đưa lên ban giám đốc để phê duyệt
yêu cầu mua sách bằng chức năng cập nhật sách. Độc giả có thể biết được sách
mình muốn tìm cịn trong thư viện khơng hoặc mình được mượn loại sách này không
thông qua chức năng tra cứu sách. Chức năng này hoạt động được nhờ đọc được
thông tin từ danh sách sách và tên sách do độc giả cung cấp. Hoặc nếu độc giả muốn
tìm sách bằng các chủ đề thì có thể sử dụng chức năng phân loại sách. Đây là chức
năng dùng để phân loại các loại sách cùng chủ để với nhau, độc giả có thể nhập tên
chủ đề để tìm được những loại sách của chủ đề đó.

5.3.

Mơ tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng quản lí mượn- trả

sách
Để mượn được sách, độc giả cần phải xuất trình thẻ thư viện . Nếu thẻ thư viện không
hợp lệ hoặc đã quá hạn sử dụng thì trả lại thẻ. Ngược lại, nếu thẻ hợp lệ thì lập phiếu
mượn sách nhờ chức năng quản lí mượn sách, từ danh sách sách mà chức năng này
sẽ tạo được các thông tin trong phiếu mượn sách. Khi đến hạn trả sách, độc giả sẽ
mang sách đến thư viện, xuất trình thẻ thư viện, nhân viên thư viện sẽ dựa vào thông
tin trên thẻ thư viện để tra cứu thông tin mượn sách thông qua chức năng quản lí trả
sách. Nếu sách khơng có vấn đề hư hỏng, mất mát thì độc giả sẽ được cấp phiếu trả
sách. Ngược lại, độc giả sẽ phải đền bù hoặc chịu hình phạt tương đương với qui định
của thư viện , có biên bản sự cố kèm theo. Để quản lí chặt chẽ số sách hư hỏng, mất
mát nhân viên thư viện sẽ sử dụng chức năng cập nhật sách hư hỏng để thêm thông
tin sách hư hỏng cần cập nhật, sau đó nhân viên thư viện cấp cho độc giả biên bản sự
cố.


5.4.

Mô tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng thống kê

Chức năng thống kê gồm 3 chức năng lá. Đầu tiên là chức năng quản lí sách đã
được mượn, chức năng này sẽ đọc các thông tin từ các phiếu mượn sách để tổng hợp
được số sách đã được mượn. Sau đó chức năng này sẽ tạo ra bản báo cáo để trình bày
với ban giám đốc. Chức năng quản lí sách tồn kho cũng lấy dữ liệu từ sách tồn kho
sau đó tổng hợp lại và cập nhật vào biên bản báo cáo. Tương tự như 2 chức năng
trên , chức năng quản lí sách đã được trả cũng sẽ tiến hành tổng hợp các phiếu trả


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

sách, sau đó cập nhật vào bản báo cáo. Bản báo cáo sau đó sẽ được ban giám đốc xem
và theo dõi.

5.5.

Mô tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng quản lí độc giả

Mỗi lần độc giả phải cung cấp thông tin độc giả như : tên đăng nhập, mật khẩu tài
khoản để đăng nhập vào hệ thống. Khi đăng nhập như thế chức năng quản lí tài
khoản truy cập sẽ lưu thông tin và tạo một danh sách độc giả. Ban giám đốc muốn
tìm thơng tin độc giả sẽ sử dụng chức năng tìm độc giả, chức năng này cũng sẽ lấy
dữ liệu từ danh sách độc giả

5.6.

Mô tả về các chức năng trong DFD mức 2 của chức năng quản lí nhà cung cấp


Khi các giao dịch với nhà cung cấp được thực hiện , thì thơng tin của nhà cung cấp sẽ
được lưu trữ , đó là danh sách nhà cung cấp. Ban giám đốc có thể tìm kiếm thơng tin
nhà cung cấp từ chức năng tìm kiếm nhà cung cấp,chức năng này lấy dữ liệu từ
danh sách nhà cung cấp được lưu sẵn để cung cấp cho ban giám đốc. Khi ban giám
đốc muốn thay đổi thông tin về nhà cung cấp như thêm ,xóa , sửa thì sẽ sử dụng chức
năng cập nhật thông tin nhà cung cấp, sau khi cập nhật chức năng sẽ cập nhật lại
thông tin vào danh sách nhà cung cấp để lưu trữ.
6.

Mơ hình thực thể - mối kết hợp ERD

6.1.

Liệt kê tên và các thuộc tính của các thực thể
+ Độc giả: họ tên, mã thẻ, số điện thoại, lớp, mã số sinh viên, khoa, địa
chỉ, email
+ Nhà cung cấp: mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện
thoại, email
+ Sách : mã sách, tên sách, vị trí, tóm tắt sách, tình trạng sách
+ Loại sách: mã loại sách, tên loại sách
+ Thẻ thư viện: mã thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn, tên chủ thẻ


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

+ Tác giả: mã tác giả, tên tác giả, email, số điện thoại

6.2.


6.3.

Liệt kê tên và các thuộc tính (nếu có) của các mối kết hợp
-

Độc giả- sách: ngày mượn, ngày trả

-

Nhà cung cấp- sách :mã đơn hàng, đơn hàng

Vẽ mô hình thực thể - mối kết hợp ERD

Chương 4: Thiết kế hệ thống
1.

Thiết kế dữ liệu: Chuyển từ mơ hình thực thể - mối kết hợp (ERD) sang mơ hình quan
hệ (RD)
1.1. Mô tả các trường hợp đặc biệt khi chuyển mơ hình:
1.1.1.

Các trường hợp mối kết hợp 2 ngơi dạng 1-n
-

Mối kết hợp giữa nhà cung cấp và sách: khóa chính ở phía quan hệ nhà
cung cấp làm khóa ngoại ở phía quan hệ sách, các thuộc tính đơn ở hai quan
hệ làm các cột bình thường.


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077


-

Mối kết hợp giữa độc giả và sách: khóa chính ở phía quan hệ độc giả là
khóa ngoại ở phía quan hệ sách, các thuộc tính đơn ở hai quan hệ làm các
cột bình thường.

-

Mối kết hợp giữa sách và loại sách: khóa chính ở phía quan hệ loại sách là
khóa ngoại ở phía quan hệ sách, các thuộc tính đơn ở hai quan hệ làm các
cột bình thường.

1.1.2.
-

Các trường hợp mối kết hợp 2 ngôi dạng n-n

Mối kết hợp nhiều –nhiều giữa quan hệ tác giả và sách tạo một quan hệ mới có tên
là sách-loại sách với khóa chính là tổ hợp các khóa chính của 2 thực thể tác giả và
sách tham gia vào mối quan hệ và đồng thời cũng có các khóa ngoại tương ứng.

1.1.3.

Các trường hợp là Thực thể kết hợp (nếu có)
-

Nhà cung cấp-sách(có danh hiệu riêng): khóa chính là mã đơn hàng, sau đó
vẫn chuyển đổi quan hệ nhà cung cấp và quan hệ sách riêng.


-

Độc giả - sách(khơng có danh hiệu riêng): tạo quan hệ mới có tên là độc
giả- sách. Khóa chính là tổ hợp khóa chính của hai quan hệ độc giả và
sách(mã độc giả và mã sách), đồng thời cũng có các khóa ngoại tương ứng

1.1.4.

Các trường hợp thực thể cha-con hay tổng quát-chuyên biệt (nếu có)

1.2. Thiết kế các bảng, cột, khóa chính, khóa ngoại cho từng bảng trong mơ hình quan hệ
-

Nhà cung cấp(mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, email, địa chỉ, số điện
thoại)

-

Sách (mã sách, tên sách, tình trạng sách, vị trí, tóm tắt sách, #nhà cung cấp,
#mã thẻ,#mã loại sách)

-

Độc giả(mã thẻ, họ, tên, số điện thoại,email,lớp,khoa)

-

Loại sách(mã loại sách, tên loại sách)

-


Tác giả(mã tác giả, tên tác giả)

-

Sách- tác giả(#mã sách,# mã tác giả)

-

Nhà cung cấp – sách(mã đơn hàng, đơn hàng)


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

2.

Độc giả- sách(#mã độc giả,# mã sách)

Thiết kế chương trình
2.1. Thiết kế giao diện người dùng (GUI) (≥ 5 giao diện)


Sinh viên: Trầ n Nguyễn Tuyết Nhung – MMSV: 1854050077

2.2. Thiết kế các bảng in ra giấy (REPORT) (≥ 3 report)

Thông tin phiếu mượn

Ngày 25/6/2020


STT

MÃ SÁCH

TÊN SÁCH

NGÀY
TRẢ

01

NA45

CAFÉ CÙNG TONY

12/7/2020

02

FE32

CUỐI ĐƯỜNG BĂNG

3/8/2020

03

DE

HẠT GIỐNG TÂM HỒN


5/8/2020

Chương 5: Kết luận và tự đánh giá
1.

Tự đánh giá về các ưu điểm của mình khi làm bài tập này
1.1. Về kiến thức
Nắm được các kiến thức cơ bản của môn học
1.2. Về kinh nghiệm
Hiểu thêm cách thiết kế hệ thống sẽ làm những gì, áp dụng được kiến thức môn học
vào thực tế chứ không mơng lung rằng học để làm gì.

2.

Tự đánh giá về các nhược điểm của mình khi làm bài tập này
2.1. Nêu các điểm con sai, lỗi chưa khắc phục được
Chưa nắm rõ về cách phát triển mơ hình DFD mức đỉnh, thiếu xót trong hệ thống bài
tập, chưa học về thiết kế giao diện nên gặp khó khăn trong viêc thiết kế chương trình.
2.2. Nêu các nhận xét nhược điểm về kiến thức và kỹ năng của mình
Kiến thức cịn hạn hẹp và kỹ năng chưa thật sự tốt. Cần phải rèn luyện nhiều hơn.

3.

Điểm tự đánh giá bài tập môn học này: 6.5/10 điểm.
HẾT




×