Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
=====================
Lê thị tân
I MI PHNG PHP DY HC MễN giáo dục
công dân THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT
CẦM BÁ THƯỚC – THƯỜNG XUÂN THANH HểA
Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp giáo dục bộ môn chính trị
MÃ số
:
60.14.10
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học:
Ts. Nguyễn Thái Sơn
Vinh - 2009
1
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục của nhà trờng phổ thông là hình thành và phát triển nhân
cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó sẽ là những công dân tơng lai, những ngời lao động
mới phát triển hài hoà trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao
động. Những ngời sẽ xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp hơn, nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần đa đất nớc đạt đợc mục tiêu: Dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để hình thành và phát triển đợc những con ngời nh vậy, bậc giáo dục phổ
thông phải có chơng trình, nội dung giáo dục phù hợp với đối tợng, điều kiện,
hoàn cảnh của đất nớc, phù hợp với sự phát triển của thời đại. Yêu cầu đó đợc
quán triệt ở tất cả nội dung, chơng trình giáo dục trong nhà trờng nói chung và trờng THPT nói riêng. Trong hệ thống các môn học đợc giảng dạy ở trờng THPT,
giáo dục công dân là môn học thuộc khoa học xà hội. Cùng với các môn học khác
nó góp phần hình thành và phát triển nhân cách, năng lực, các phẩm chất đạo đức
cho học sinh. Đặc biệt, với vị trí của mình, môn GDCD trực tiếp giúp học sinh
hình thành nhân cách, những phẩm chất chính trị, t tởng đạo đức, đào tạo học sinh
thành những ngời lao động míi cã thÕ giíi quan khoa häc, nh©n sinh quan tiến bộ,
có đời sống đạo đức trong sáng, có ý thức, trách nhiệm cao với Tổ quốc, gia đình
và bản thân.
Nh vậy, môn GDCD có nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành con ngời
mới XHCN. Nhng trên thực tế vì nhiều lý do khác nhau, quá trình dạy và học môn
GDCD còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém, bất hợp lý, cha tơng xứng với vị trí,
nhiệm vụ của bộ môn. Những hạn chế, yếu kém đó thể hiện ở việc dạy và học môn
GDCD cha đợc quan tâm, đầu t đúng mức, còn mang tính hình thức, đủ chơng
trình; trong quá trình dạy học, mục tiêu, nhiệm vụ của môn học cha đạt đợc làm
ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục; đặc biệt, trong dạy học,
một số nguyên tắc quan trọng của bộ môn cha đợc đảm bảo. Cụ thể đó là nguyªn
2
tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, còn có khuynh hớng tách rời giữa lý luận
với thực tiễn và thực tiễn với lý luận, cha kết hợp đợc học đi đôi với hành.
Những hạn chế đó đà làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy và học môn
GDCD ở trờng THPT, gây ra ở ngời học tâm lý chán nản, coi thờng môn học,
không thấy đợc vị trí, vai trò quan trọng của bộ môn. Thực trạng trên của việc dạy
và học môn GDCD tồn tại ở hầu hết các trờng THPT, trong đó, có trờng THPT
Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh hoá.
Một trong những nguyên nhân chính của thực trạng đó là do sự yếu kém,
chậm đổi mới của PPDH. Hiện nay, nền giáo dục nớc ta đang tiến hành đổi mới
một cách đồng bộ, toàn diện trong đó, đổi mới PPDH đợc coi là khâu trung tâm.
Quá trình đó đÃ, đang diễn ra và bớc đầu thu đợc những kết quả khả quan cho thấy
hớng đi của chúng ta là đúng đắn và phù hợp. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy
bộ môn, nắm bắt đợc thực trạng môn học, xu thế vận động và phát triển chung của
ngành, tôi thấy cần thiết cần phải có những giải pháp khắc phục tình trạng trên
nhằm nâng cao chất lợng dạy và học đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu của bộ môn, của
ngành, bắt kịp với sự phát triển của thời đại. Với những lý do trên, chúng tôi chọn
đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân theo hớng nâng cao
tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở trờng trung học phổ thông Cầm Bá
Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực quan trọng, đợc nhiều quốc gia trên thế
giới coi là chiếc chìa khoá của sự tăng trởng và phát triển bền vững của xà hội.
Chính vì vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục nhằm xây dựng một
nền giáo dục hợp lý, tiến tiến đáp ứng những yêu cầu phát triển của thời đại. Trên
thế giới, chúng ta có thể kể một số tác phẩm nh: Giáo dục vì cuộc sống sáng
tạocủa T. Makiguchi (Nhật Bản), NXB Giáo dục, 1999, đà nêu lên quá trình phát
triển của giáo dục, tơng ứng với nó là sự thay đổi vai trò của ngời thầy trong quá
trình giáo dục, dạy học; Các phơng pháp giáo dục hiệu quả của Robert
3
J.Marzano - Debra J. pickring - Jane Epollck, NXB Gi¸o dục, 1997, bàn về tầm
quan trọng của PPDH, các phơng pháp giáo dục hiệu quả và cách lựa chọn nó nh
thế nào trong giảng dạy. Cải cách giáo dục trong thế giới ngày nay: Các xu hớng toàn cầu hoá và khu vực do Mai Chi dịch, NXB Thông tin xà hội, 1997, có
nội dung đề cập đến tầm quan trọng của giáo dục trong sự tồn tại và phát triển của
xà hội, những thay đổi và xu hớng phát triển của xà hội hiện đại, từ đó giáo dục
cũng phải có những cải cách, đổi mới cho phù hợp với sự phát triển đó.
Đối với nớc ta, giáo dục và đào tạo đợc xác định là quốc sách hàng đầu.
Trong những năm qua, bên cạnh những thành tựu đóng gãp cho sù ph¸t triĨn cđa
x· héi, nỊn gi¸o dơc nớc ta đang còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế, cha làm tròn
nhiệm vụ và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc. Để khắc phục đợc thực
trạng đó, giáo dục nớc ta đang tiến hành đổi mới. Xuất phát từ nhu cầu của thực
tiễn, đà có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục và đổi mới PPDH ra đời.
Chúng ta có thể nêu một số tác phẩm nh: Phơng pháp dạy học truyền thống và
đổi mới của Thái Duy Tuyên, NXB Giáo dục, 2008, đề cập đến PPDH hiện đại và
cơ sở của nó; hệ thống PPDH hiện đại và cách vận dụng nó trong giảng dạy;
những vấn đề cấp thiết của giáo dục hiện nay. Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa của Trần Bá Hoành, NXB Đại học s phạm, 2007, có
nội dung đề cập đến những vấn đề chung của các môn học ở trờng THPT; đề cập
đến công cuộc đổi mới PPDH hiện nay. Dạy và học môn GDCD ở trờng THPT:
những vấn đề lý luận và thực tiễn của Nguyễn Văn C - Nguyễn Duy Niên, NXB
Đại học s phạm, 2007, đề cập đến những vấn đề lý luận chung của việc dạy và học
môn GDCD ở trờng THPT, nghiên cứu và trao đổi về PPDH nhằm nâng cao hiệu
quả, chất lợng dạy và học môn GDCD. Đổi mới PPDH môn đạo đức và môn
GDCD của Nguyễn Nghĩa Dân, NXB Giáo dục, 1999, có nội dung đề cập đến
PPDH tích cực và tác dụng của nó khi đợc vận dụng vào trong quá trình dạy học,
thiết kế một số bài dạy cụ thể theo hớng sử dụng nhóm PPDH tích cực. Góp phần
dạy tốt học tốt môn GDCD ở trờng THPT của Nguyễn Đăng Bằng (chđ biªn),
4
NXB Giáo dục, 2001, có nội dung hệ thống và khái quát những vấn đề lý luận
chung về phơng pháp giảng dạy bộ môn GDCD ở trờng THPT, gợi ý và hớng dẫn
chi tiết cho các bài giảng tiêu biểu trong chơng trình GDCD ở trờng THPT. Về
vấn đề giáo dục và đào tạo của cố thủ tớng Phạm Văn Đồng, NXB Chính trị
Quốc gia, 1999, tác phẩm bàn về giáo dục là quốc sách hàng đầu, những suy nghĩ
về giáo dục và đào tạo và một số vấn đề cần quan tâm đến giáo dục đại học ở nớc
ta hiện nay. Ngoài ra, còn có nhiều công trình khác nghiên cứu về giáo dục.
Những công trình nghiên cứu trên đà góp phần tạo ra một hệ thống lý luận
làm cơ sở cho qúa trình đổi mới giáo dục ở nớc ta hiện nay. Tuy nhiên, cho đến
nay, cha có công trình nào nghiên cứu, đề cập trực tiếp đến vấn đề: Nâng cao tính
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy môn giáo dục công dân.
Đây không những là một nguyên tắc dạy học quan trọng của môn GDCD mà còn
là nguyên tắc dạy và học của tất cả các môn học khác. Thực tế cho thấy, bằng việc
đổi mới phơng pháp dạy học có thể nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông góp phần
đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ của môn học nâng cao chất lợng giáo dục, hạn chế
những yếu kém hiện nay của môn học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng dạy học môn GDCD ở trờng THPT Cầm
Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm góp
phần đổi mới PPDH môn GDCD theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn, khẳng định nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên
tắc dạy học quan trọng của môn GDCD.
Ngoài ra, luận văn còn là công trình nghiên cứu khoa học đợc thực hiện
nhằm hoàn thành khoá học của bản thân.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
Đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng dạy học và tiến hành thực nghiệm
đổi mới PPDH môn GDCD theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn tại trờng THPT Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá, trên cơ sở đó
để đa ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò, tác dụng và góp phần khắc phục
những hạn chế của môn học tại trờng.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và giải quyết một số nội dung của vấn đề
đổi mới PPDH môn GDCD nhằm nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn ở trờng trung học phổ thông Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng những phơng pháp sau:
- Phơng pháp biện chứng duy vật
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp kiểm tra, đánh giá
6. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ thực trạng dạy học môn GDCD ở trờng THPT
Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá, đề tài đa ra một số giải pháp chủ yếu
đổi góp phần mới PPDH môn GDCD dân theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn, khắc những hạn chế hiện nay của môn học tại trờng.
Đề tài có thể làm tài liệu cho công tác giảng dạy môn GDCD tại trờng
THPT Cầm Bá Thớc và một số trờng THPT khác.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm có hai chơng.
Chơng 1: Cơ cở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH môn
GDCD theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
6
Chơng 2: Thực nghiệm dạy học và một số giải pháp nhằm đổi mới
PPDH môn GCDD theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn ở trờng THPT Cầm Bá Thớc - Thờng xuân - Thanh Hoá
B. Nội dung
Chơng 1
Cơ cở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới
phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân theo hớng
nâng cao tính thống nhất giữa lý luận vµ thùc tiƠn
7
1.1. Lý luận chung về phơng pháp dạy học
1.1.1. Khái niệm phơng pháp
Khái niệm phơng pháp xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp cổ methodes có
nghĩa là con đờng nghiên cứu, cách thức làm việc. Phơng pháp là một công cụ
quan trọng để tìm hiểu, ngiên cứu và cải tạo thế giới. Vì vậy, cho đến nay, có
nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp.
Theo từ điển Triết học năm 1986, NXB Tiến bộ thì: Phơng pháp là cách
thức để đạt tới mục tiêu là hoạt động đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định [27,
458].
Từ điển tiếng Việt 2002, NXB Đà Nẵng thì cho rằng: Phơng pháp là cách
thức nghiên cứu hiện tợng của tự nhiên và đời sống xà hội; phơng pháp là hệ thống
các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó [26,793].
Trong cuèn TriÕt häc tËp 3 - dïng cho cao häc và nghiên cứu sinh - định
nghĩa: Phơng pháp là hệ thống khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định [6, 29].
Theo Lênin: Trong nhận thức đang tìm tòi, phơng pháp cũng là công cụ, là
một thủ đoạn đứng về phía chủ quan, qua thủ đoạn đó nó có quan hệ với khách
thể [30,237].
Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu: Phơng pháp là con đờng, là
cách thøc ®Ĩ tíi mơc ®Ých, ®Ĩ tíi sù nhËn thøc sự vật khách quan. Phơng pháp là
tổng hợp những thủ thuật, thao tác để đạt tới mục đích nhận thức [11, 11].
Phơng pháp là phạm trù gắn với hoạt động có ý thức của con ngời, phản ánh
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời. Nó đợc ví nh là ngọn
đèn soi đờng, dẫn lối cho các hoạt động của con ngời.Vì vậy, phơng pháp là yếu
tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động nhận
thức, hoạt động cải tạo thực tiễn của con ngời.
Tuy nhiên, phơng pháp không phải là những nguyên tắc có sẵn, bất biến mà
nó phụ thuộc vào đối tợng đặt ra. Chủ thể phải nghiên cứu đối tợng và mục đích
8
cần đạt tới một cách khách quan, phải vạch rõ tính chất, chỉ tiêu, số lợng, chất lợng... từ đó nhận thức rõ quy luật của nó. Trên cơ sở đó, chủ thể mới xác định đợc
phải nghiên cứu và hành động nh thế nào, cần sử dụng phơng tiện công cụ và biện
pháp gì cho thích hợp. Nghĩa là khi xác định phơng pháp chỉ tuân theo một lôgic
nhất định, tuỳ thuộc vào lôgic của đối tợng. Nh vậy, phơng pháp bắt nguồn từ thực
tiễn, phản ánh những quy luật khách quan của đối tợng nghiên cứu. Sức mạnh của
phơng pháp trong khi phản ánh đúng đắn những quy luật khách quan, nó đem lại
cho khoa học và thực tiễn một công cụ có hiệu quả để nghiên cứu và cải tạo thế
giới.
1.1.2. Khái niệm phơng pháp dạy học
Phơng pháp có nhiều loại và nhiều cấp độ khác nhau: Phơng pháp đặc thù
và phơng pháp chung; phơng pháp luận và phơng pháp thực tiễn. ở đây, chúng ta
xét đến PPDH. PPDH là phơng pháp riêng của chuyên ngành s phạm. Cũng nh các
phơng pháp khác, PPDH không đợc rút ra tõ ý mn chđ quan cđa con ngêi mµ bị
quy định bởi nội dung, tri thức của môn học, hay nói cách khác, PPDH đợc quy
định bởi nội dung của quá trình dạy học. Trong quá trình giảng dạy, ngời giáo viên
phải căn cứ vào nội dung, đặc điểm tri thức của từng môn, từng bài học cụ thể để
lựa chọn những PPDH phù hợp.
PPDH là một yếu tố quan trọng của quá trình dạy học, vì vậy, nó đợc các
nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và đa ra nhiều cách định nghĩa khác nhau.
Chúng ta có thể liệt kê một vài định nghĩa về PPDH nh sau:
Theo nhà giáo dục học Iu.K.Babanxki thì: PPDH là cách thức tơng tác giữa
thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển trong
quá trình dạy học [25,38].
Định nghĩa khác lại cho rằng: PPDH là tổ hợp những thao tác tự giác liên
tiếp đợc xắp xếp theo một trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác
động lên đối tợng nhằm tìm hiểu và cải biến nó [17,12].
9
Tóm lại, PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và
học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học đÃ
đề ra [5,10].
Qua các định nghĩa trên ta thấy, PPDH quyết định đến sự thành công của
quá trình dạy häc. Cïng mét néi dung nh nhau, nhng bµi häc có đem lại kết quả
tốt hay không, có làm cho học sinh yêu thích những vấn đề đà học và có biết vận
dụng chúng một cách năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề bức xúc của
cuộc sống hay không phần lớn phụ thuộc vào PPDH mà ngời thầy lựa chọn trong
quá trình dạy học.
1.1.3. Cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân
Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục. Nó đợc coi là sự tác động
qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm
lịch sử xà hội loài ngời (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) để phát triển những năng lực
và phẩm chất của ngời học theo mục đích giáo dục. Nh vậy, dạy học là quá trình
truyền đạt, tiếp thu tri thức giữa thầy và trò. Đây là hai hoạt động nhng là hai hoạt
động của một quá trình, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Để
hiểu mối quan hệ đó, trớc hết, chúng ta xét mặt hoạt động thứ nhất: Hoạt động
dạy.
Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức, điều khiển, hớng dẫn
hoạt động của ngời học nhằm giúp họ lĩnh hội đợc nền văn hoá xà hội, tạo ra sự
phát triển về tâm lý, hình thành nhân cách [28, 100].
Làm thế nào để đạt đợc mục đích trên? Riêng bản thân ngời học không thể
tự mình biến năng lực của loài ngời thành năng lực của bản thân. Sự lĩnh hội nền
văn hoá xà hội phải thông qua quá trình hớng dẫn, giúp đỡ của ngời khác. Để quá
trình đó diễn ra một cách có hiệu quả cần phải đợc thông qua hoạt động của giáo
viên với một hệ thống trờng, lớp mang tính khoa học, ổn định. Trong hoạt động
dạy của mình, ngời giáo viên không làm nhiệm vụ sáng tạo ra tri thức mới (vì các
tri thức này đà đợc nhân loại tìm ra), cũng không làm nhiệm vụ tái tạo lại tri thức
10
cũ [28;101,102]. Ngời giáo viên với hệ thống kiến thức và kỹ năng s phạm cần
thiết có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn và điều khiển ngời học tiếp cận với những tri
thức của loài ngời, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho ngời học. Nh vậy, khi tiến hành
hoạt động dạy, ngời thầy giáo không nhằm phát triển chính mình mà nhằm tái tạo
và phát triển nền văn hoá ở ngời học.
Mặt hoạt động thứ hai của quá trình dạy học là hoạt động học. Hoạt động
học là hoạt động đặc thù của con ngời đợc điều khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội
tri thức mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Học là một khái niệm tơng đối
rộng. Con ngời có thể học bằng nhiều con đờng khác nhau. Tuy nhiên, nh trên đÃ
phân tích, ®Ĩ viƯc tiÕp thu kinh nghiƯm, tri thøc cđa nh©n loại ở ngời học đợc diễn
ra một cách khoa học, phù hợp với quy luật nhận thức thì hoạt động học phải đợc
diễn ra dới sự hớng dẫn, điều khiển, tổ chức của nhà s phạm thông qua hệ thống
giáo dục quốc dân. Việc học nh vậy đợc coi là con ®êng häc tËp chÝnh thèng cđa
x· héi hiƯn nay.
Hai hoạt động dạy - học đợc tiến hành do hai chủ thể khác nhau (thầy và
trò), thực hiện hai chức năng khác nhau (tổ chức và lĩnh hội), nhng lại có quan hệ
gắn bó chặt chẽ qua lại, không thể tách rời. Hoạt động dạy diễn ra là để tổ chức và
điều khiển hoạt động học, hoạt động học chỉ có ý nghĩa đầy đủ của nó khi đợc
diễn ra dới sự tổ chức và điều khiển của hoạt động dạy. Với ý nghĩa đó, hoạt động
dạy và hoạt động học hợp thành một quá trình dạy - học, trong đó, ngời dạy thực
hiện chức năng tổ chức, điều khiển, hớng dẫn ngời học, ngời học hoạt động tích
cực để lĩnh hội những kinh nghiệm, tri thức đà đợc tích luỹ, biến những kinh
nghiệm, tri thức của xà hội thành những kinh nghiệm, tri thức của bản thân.
Trong quá trình dạy của giáo viên và học của học sinh có sự tác động qua
lại làm bộc lộ nhiều đặc điểm s phạm buộc các nhà khoa học s phạm phải nghiên
cứu và tìm cách giải quyết. Quá trình s phạm đó mang tính xà hội sâu sắc, phức
tạp với nhiều mối quan hệ tác động qua lại đan xen lẫn nhau nh»m mơc ®Ých ci
11
cùng là thực hiện cơ chế di sản xà hội đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài
ngời.
Bản chất của quá trình dạy học là sự truyền thụ và lĩnh hội tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo nghĩa là liên quan đến vấn đề nhận thức của con ngời. Quá trình nhận thức
của con ngời diễn ra tơng đối phức tạp và đà đợc triết học mác xít khái quát lên
thành quy luật: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, rồi từ t duy trừu tợng
đến thực tiễn [1,345]. Tuy nhiên, quá trình nhận thức, tiếp nhận và xử lý thông tin
khoa học của học sinh không chỉ tuân theo quy luật nhận thức của triết học mác
xít mà nó còn phụ thuộc vào quá trình chuyển giao thông tin giữa giáo viên và học
sinh; phụ thuộc vào quy luật t duy, tâm sinh lý của học sinh. ý thức đợc tầm quan
trọng của vấn đề, các nhà nghiên cứu tâm lý học và tâm lý học s phạm đà kế thừa
lý luận nhận thức mác xít và kết quả nghiên cứu về quy luật t duy cña con ngêi ë
mét sè lÜnh vùc khoa häc cụ thể, từ đó đi sâu nghiên cứu quy luật t duy, tâm lý của
học sinh ở từng giai đoạn, khái quát thành quy luật nhận thức riêng của từng lứa
tuổi, phục vụ cho quá trình dạy học.
Từ những nghiên cứu chung và riêng trên, tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
s phạm đà rút ra những quy luật chung của sự phát triển theo lứa tuổi, những nhân
tố chỉ đạo sự phát triển nhân cách theo lứa ti, rót ra nh÷ng quy lt lÜnh héi tri
thøc, kü năng, kỹ xảo trong quá trình giáo dục và dạy học để xây dựng một chơng
trình giáo dục hợp lý bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giáo dục. Căn cứ
vào mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giáo dục chung, các môn học thể tiến hành
xây dựng cho mình những mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung dạy học riêng phù hợp
với đặc điểm của từng môn
Nh ta đà biết: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt
Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bÞ cho häc sinh tiÕp
12
tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
[21,20].
Từ mục tiêu chung, mục tiêu của giáo dục THPT đợc xác định nh sau:
Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả
của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết
thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân
để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng trung cấp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống [21; 20, 21].
Để đạt đợc mục tiêu trên, nhà trờng phổ thông phải có chơng trình, nội dung
giáo dục, giáo dỡng phù hợp với đất nớc, con ngời Việt Nam. Yêu cầu khách quan
đó đợc quán triệt trong tất cả chơng trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn
học trong nhà trờng nói chung, bậc phổ thông trung học nói riêng. Từ năm học
1990 - 1991, chúng ta xác định môn GDCD là môn khoa học xà hội bắt buộc
trong nhà trờng phổ thông trung học có vị trí, nhiệm vụ và mục tiêu riêng dạy học
riêng.
Môn GDCD đợc xác định là môn học có vị trí thông thờng xếp cùng loại,
ngang hàng với các môn học khác trong hệ thống các môn học của bậc phổ thông;
bên cạch đó, nó còn có vị trí đặc biệt do nhiệm vụ, vai trò và đặc điểm tri thức của
bộ môn quy định.
Từ mục tiêu chung của giáo dục và mục tiêu của bậc THPT, môn GDCD hớng vào ba mục tiêu chính: Trang bị tri thức công dân trên các lĩnh vực chính trị, t
tởng, kinh tế, đạo đức, pháp luật; hình thành ý thức công dân, ý thức quyền và
nghĩa vụ. Giáo dục tinh thần trách nhiệm, tình cảm lành mạnh của ngời công dân;
rèn luyện hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm, đạo ®øc phï hỵp víi chn mùc x·
héi, rÌn lun kü năng vận dụng kiến thức đà tích luỹ giải quyết những vấn đề
trong cuộc sống.
13
Để thực hiện đợc những mục tiêu trên của môn học, tuỳ vào từng giai đoạn
lịch sử, nhiệm vụ của môn GDCD đợc xác định rõ ràng, cụ thể. Trong giai đoạn
hiện nay, môn GDCD có bốn nhiệm vụ chính cần phải thực hiện:
Thứ nhất, môn GDCD có nhiệm vụ trang bÞ cho häc sinh mét hƯ thèng tri
thøc khoa học cơ bản, phổ thông, thiết thực, hiện đại theo quy định của chơng
trình về thế giới quan Mác - Lênin, lý luận về CNTB, CNXH, về thời đại, về đạo
đức, về pháp luật, về đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Từ đó giúp học
sinh nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Những tri thức
này giúp học sinh có thêm điều kiện để học tốt các môn học khác, đặc biệt là giúp
học sinh rèn luyện t tởng đạo đức.
Thứ hai, trên cơ sở những tri thức khoa học, môn GDCD bớc đầu có nhiệm
vụ hình thành và phát triển ë häc sinh thÕ giíi quan khoa häc, nh©n sinh quan cách
mạng, các phẩm chất đạo đức của ngời công dân, ngời lao động mới, củng cố niềm
tin vào lý tởng cộng sản chủ nghĩa, vào sự lÃnh đạo của Đảng, không ngừng động
viên tính tích cực của học sinh trong học tập, tu dỡng, và hoạt động thực tiễn.
Thứ ba, từng bớc hình thành cho học sinh thói quen, kỹ năng vận dụng
những tri thức đà học vào cuộc sống học tập, lao động sinh hoạt. Giúp các em có
những định hớng về chính trị, t tởng, đạo đức trong các hoạt động xà hội và trong
cuộc sống.
Thứ t, bồi dỡng cho học sinh cơ sở ban đầu về phơng pháp t duy biện
chứng, về các mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng trong tự nhiên và trong xÃ
hội; biết phân tích đánh giá các hiện tợng x· héi theo quan ®iĨm khoa häc, tiÕn bé;
đng hé cái mới, đấu tranh chống cái sai, lỗi thời, tiêu cực.
Đó là những nhiệm vụ cụ thể của môn GDCD trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức đúng đắn và đầy đủ những nhiệm vụ trên sẽ giúp giáo viên tránh đợc
những sai lầm nh tầm thờng hoá, đơn giản hoá tri thức khoa học của bộ môn, tách
rời lý luận với thực tiễn. Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ góp phần đắc lực vào
14
việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở trờng THPT, đồng thời là cơ sở để xây dựng nội
dung và PPDH của bộ môn.
Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của môn học, nội dung môn GDCD ở
THPT đợc xác định thành năm phần với những nội dung chính nh sau:
Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học. Gồm một số nội dung chđ u cđa triÕt häc nh»m trang bÞ cho học
sinh những cơ sở ban đầu về thế giới quan, phơng pháp luận trong cuộc sống và là
căn cứ lý luận cho các phần sau.
Phần thứ hai: Công dân với đạo đức, là tập hợp những giá trị đạo đức của
ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đây là sự phát triển nối tiếp phần đạo đức
của môn GDCD Trung học cơ sở. Những chuẩn mực đạo đức cho học sinh đà học
ở các lớp dới đợc nâng lên thành những giá trị đạo đức, t tởng, chính trị, lèi sèng
cđa ngêi ViƯt Nam thêi kú CNH, H§H, nh»m giúp học sinh giải quyết hợp lý, có
hiệu quả các mối quan hệ xà hội.
Phần thứ ba: Công dân với kinh tÕ: Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt
tèi thiểu, cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó, giúp học sinh có
thể xác định đợc phơng hớng học tập, lựa chọn ngành nghề hoặc các lĩnh vực hoạt
động khác sau khi ra trờng.
Phần thứ t: Công dân với các vấn đề chính trị - xà hội. Giúp cho học sinh
những hiểu biết cơ bản về chính trị - xà hội để họ có thể xác định đợc trách nhiệm
công dân đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phần thứ năm: Công dân với Pháp luật: Phát triển nối tiếp phần Pháp luật
môn GDCD Trung học cơ sở, cung cấp những hiểu biết cơ bản về bản chất, vai trò
và vị trí của Pháp luật nhằm giúp học sinh có thể chủ động, tự giác điều chỉnh
hành vi của cá nhân và đánh giá đợc hành vi của ngời khác theo quyền hạn và
nghĩa vụ của công dân trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ
nghĩa Việt Nam.
15
Ngoài những bài học chính trong sách giáo khoa, chơng trình còn dành một
số thời gian cho các hoạt động thực hành, ngoại khoá, các vấn đề gắn với tình hình
địa phơng, giáo viên cần căn cứ vào tình hình chính trị - xà hội ở địa phơng, các
chủ trơng, chính sách mới, các cuộc vận động chính trị - xà hội lớn của Đảng và
Nhà nớc để tổ chức thùc hiƯn nh»m phơc vơ mơc tiªu, nhiƯm vơ cđa môn học.
Năm phần trong chơng trình trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng
thời có quan hệ với chơng trình môn GDCD Trung học cơ sở theo nguyên tắc tích
hợp, đồng tâm và phát triển.
Trong quá trình dạy học môn GDCD, để lựa chọn đợc những PPDH mang
lại hiệu quả cao, giáo viên cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nhau nh: Mục tiêu,
nhiệm vụ chung của quá trình dạy học; mục tiêu, nhiệm vụ riêng của môn học và
đặc biệt, giáo viên phải căn cứ trực tiếp vào nội dung cụ thể của bộ môn để xác
đinh, lựa chọn PPDH phù hợp.
1.1.4. Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân ở
trờng trung học phổ thông
1.1.4.1. Đổi mới phơng pháp dạy học là xu hớng chung của giáo dục hiện nay
Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời, nhận thức đúng đắn nội dung, đặc
điểm, xu thế vận động và phát triển của thời đại để có những điều chỉnh, chính
sách phát triển phù hợp là một đòi hỏi khách quan. V.I. Lênin đà từng nhấn mạnh:
Chỉ trên cơ sở hiểu đúng thời đại chúng ta mới có thể định ra đúng đắn sách lợc
của chúng ta [19, 199].
Đặc điểm quan trọng và sâu sắc nhất của xà hội hiện đại là cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ đang tiếp tục phát triển với những bớc nhảy vọt trong thế kỷ
XXI, đa thế giới từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin, sản
sinh ra một khối lợng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại một khối lợng
khổng lồ của cải, tinh thần làm thay đổi bộ mặt xà hội. Bên cạnh đó, toàn cầu hoá
và hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan của xà hội hiện đại. Đây vừa là quá
trình hợp tác để phát triển, vừa là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. XÃ
16
hội ngày nay có những bớc phát triển vợt bậc nhng trong lòng nó luôn tiềm ẩn
nguy cơ xuất hiện khủng hoảng.
Nắm bắt đợc xu thế vận động và phát triển của thời đại. Các quốc gia đều
đà có những điều chỉnh, thay đổi trong chính sách và các chiến lợc phát triển của
mình với mục đích nhằm tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội phát triển do thế giới mới
mang lại. Trong sự thay đổi chính sách phát triển của các quốc gia, chúng ta thấy
đều có sự u tiên, đầu t phát triển cho giáo dục, coi giáo dục là yếu tố đảm bảo cho
sự phát triển bền vững của xà hội. Sự u tiên phát triển này hoàn toàn phù hợp với
đặc điểm mới của thời đại lấy con ngời làm động lực và mục đích của sự phát
triển. Sự thay đổi về chính sách phát triển đó đà mang lại nhiều thành công lớn cho
các quốc gia trên thế giới. Đây có thể coi là một bài học cho các nớc khác noi
theo.
Việt Nam là mét trong nh÷ng níc nghÌo cđa thÕ giíi. Sau chiÕn tranh,
chúng ta đà bắt tay ngay vào công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục
và xây dựng lại ®Êt níc. §Ĩ vùc dËy nỊn kinh tÕ, chóng ta ®· tiÕn hµnh ®ỉi míi tõ
1986. Tõ 1986 ®Õn nay, nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc ®· ra khái khđng hoảng và bớc
đầu có tích luỹ. Xà hội đà đi vào thế ổn định và phát triển. Nhng tụt hậu vẫn đợc
coi là nguy cơ thờng trực của quốc gia. Các yếu tố để đảm bảo cho sự phát triển
bền vững vẫn còn thiếu hụt đáng kể. Cụ thể, đó lµ u tè con ngêi míi XHCN.
HiƯn nay, ë tÊt cả các ngành, lĩnh vực, lực lợng lao động có trình độ, tay nghề cao
còn quá mỏng, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển cơ bản của đất nớc. Nhà nớc
còn phải thuê ở bên ngoài một lực lợng lớn lao động có tay nghề cao, điều đó làm
ảnh hởng đến kinh tế, chính trị, xà hội và tốc độ phát triển của đất nớc.
Để có đợc những con ngời XHCN - lực lợng lao động mới - đáp ứng yêu
cầu của quá trình CNH, HĐH của đất nớc hiƯn nay lµ nhiƯm vơ cđa nhiỊu ngµnh,
lÜnh vùc, cđa toàn bộ xà hội trong đó nhiệm vụ chính đợc xác định thuộc về ngành
giáo dục.
17
Nhận thức rõ đợc xu thế phát triển của thế giới và tầm quan trọng của việc
đầu t phát triển con ngời, Đảng và Nhà nớc ta đà xác định: Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu. Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Trong những năm qua, nền giáo dục nớc ta đà đạt đợc
những thành tựu nhất định đáp ứng một phần nhu cầu đổi mới của đất nớc. Bên
cạnh đó, giáo dục nớc ta còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế. Sự yếu kém của giáo
dục thể hiện ở nhiều mặt, trong đó, điển hình là ở chất lợng đào tạo và đạo đức của
học sinh. Chất lợng đào tạo của chúng ta cha đáp ứng đợc những yêu cầu phát
triển hiện nay của đất nớc cũng nh mong muốn hiểu biết và rèn luyện của ngời
học. Đặc biệt, vấn đề đạo đức học đờng đang là hồi chuông cảnh báo của ngành và
của toàn xà hội: Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên
có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống thực dụng, thiếu
hoài bÃo lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc [10,29]
Sự yếu kém trên do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mang lại. Qua
nghiên cứu, khảo sát tình hình chúng ta xác định đợc một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trên là do sự chậm đổi mới của ngành, đặc biệt là ở khâu
PPDH. Hiện nay, tình hình thế giới và trong nớc đà có rất nhiều thay đổi yêu cầu
nền giáo dục nớc ta phải có sự cải cách to lớn để bắt kịp với sự phát triển đó.
Trong tơng lai nền giáo dục nớc nhà có đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của đất nớc
hay không phụ thuộc phần lớn vào quá trình đổi mới hiện nay của giáo dục. Cải
cách giáo dục là yêu cầu cấp thiết, là việc làm thờng xuyên của các quốc gia phát
triển và đang phát triển. Từ năm 1945 ®Õn 1980 cđa thÕ kû XX, nỊn gi¸o dơc níc
ta tiến hành 4 cuộc cải cách chính thức. Cuộc cải cách đầu tiên diễn ra vào năm
1945, ngay sau khi giành đợc độc lập, với chơng trình Việt ngữ hoá giáo trình của
tất cả các bậc học. Cuộc cải cách lần hai diễn ra vào năm 1950 chuyển từ hệ tú tài
phân ban cũ sang hệ phổ thông 9 năm. Sau khi hoà bình lập lại (năm 1956), chúng
ta tiến hành cuộc cải cách lần ba chuyển từ hệ phổ thông 9 năm sang hệ phổ thông
10 năm với chơng trình và sách giáo khoa các cấp giống Liên Xô cò. Sau khi
18
thống nhất đất nớc, chúng ta tiến hành cuộc cải cách lần thứ t để thống nhất chơng
trình 12 năm (1980). Nh vậy, mỗi lần nền giáo dục nớc ta tiến hành cải cách đều
có mục đích rõ ràng. Từ thực trạng của giáo dục nớc ta hiện nay, mục đích của
cuộc cải cách giáo dục lần này là nhằm ®ỉi míi PPDH, chun tõ sư dơng nhãm
PPDH trun thèng mang nặng tính lý truyết, giáo điều là chính sang sử dụng
những PPDH phát huy đợc tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, rèn luyện
những kỹ năng thực hành cho ngời học, khắc phục những yếu kém, hạn chế của
nền giáo dục hiện nay.
Phơng pháp đợc coi là con đờng là cách thức để đạt tới mục đích. Phơng pháp sai thì tất yếu sẽ không đa lại kết quả hoạt động nh mong muốn. Hơn thế
nữa, phơng pháp đợc quy định bởi nội dung. Hiện nay, nội dung dạy học đang dần
đợc thay đổi kéo theo phơng pháp cũng phải có sự thay đổi. Bên cạnh đó, mục tiêu
đào tạo của chúng ta cũng đà có sự điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu
mới của đất nớc, vì vậy, PPDH cũng phải thay đổi theo. Điều này không chỉ đợc
nói đến ở sách vở mà đà đợc chứng minh thông qua các hoạt động thực tiễn của
giáo dục: Với mục tiêu nhân cách tiếp nhận truyền thụ đạo đức, nghề nghiệp, phơng pháp giáo dục của xà hội nông nghiệp, tiền công nghiệp là phơng pháp giáo
điều với đặc trng cơ bản là thầy dạy có tính chất truyền thụ, áp đặt và trò học theo
lối thụ động tiếp thu. Với mục tiêu nhân cách lao động đáp ứng yêu cầu của nền
cơ khí công nghiệp, phơng pháp giáo dục của xà hội công nghiệp là phơng pháp cổ
truyền với đặc trng cơ bản là thầy dạy trò học và vai trò của trò đợc phát huy bằng
cách thầy phát vấn học sinh, sử dụng các dụng cụ trực quan, các phơng tiện nghe
nhìn. Với mục tiêu nhân cách lao động của xà hội kiến thức là quyền lực thì phơng
pháp giáo dục là phơng pháp tích cực với đặc trng cơ bản: Học sinh là trung tâm
của các quan hệ giáo dục còn giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn trên
con đờng đi tìm chân lý [10; 10, 11].
Nhận thấy sự yếu kém trong khâu PPDH, các nhà nghiên cứu giáo dục
trong và ngoài nớc, những ngời quan tâm đến nền giáo dục nớc nhà đà tốn khá
19
nhiều công sức, giấy mực để bàn cải về vấn đề đổi mới PPDH, tìm ra những giải
pháp cho PPDH ở Việt Nam. Đây cũng đợc coi là vấn đề nóng của ngành, của xÃ
hội hiện nay.
Định hớng đổi mới PPDH đà đợc đặt ra từ cuộc cải cách giáo dơc lÇn thø t
cđa thÕ kû tríc (1980), nhng cho ®Õn nay sù chun biÕn trong viƯc sư dơng PPDH
ë các trờng phổ thông vẫn cha có sự thay đổi nhiều, phổ biến vẫn là những PPDH
truyền thống với cách dạy thầy đọc, trò chép, thầy giảng, trò nghe, thuyết trình
xen kẽ vấn đáp, tái hiện, biểu diễn, minh hoạ. Với con đờng, cách thức trồng
ngời nh trên, các PPDH truyền thống đà tạo ra một lớp ngời thụ động, kém năng
động, sáng tạo, có tính ỷ lại, ngồi chờ, thiếu kỹ năng, khả năng giải quyết những
vấn đề thực tiễn.
Xét cả về mặt khách quan và mặt chủ quan, chúng ta có nhiều lý do để tiến
hành đổi mới PPDH. Hay nói cách khác, đổi mới PPDH là xu hớng chung của giáo
dục hiện nay. Định hớng đổi mới PPDH đà đợc xác định trong nghị quyết trung ơng 4 khoá VII (1- 1993), nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII(12- 1996) đợc thể chế
hoá trong luật giáo dục (2005), đợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và
Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 14 (4- 1999).
Khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục, 2008 ghi rõ: Phơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem l¹i niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” [21,30].
Nh vậy, đổi mới PPDH là nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những tình huèng
trong häc tËp vµ trong cuéc sèng cho häc sinh; chú trọng hình thành các năng lực,
phơng pháp và kỹ năng lao động khoa học, học để đáp ứng những yêu cầu của
cuộc sống hiện tại và tơng lai, những điều đà học cần thiết, bổ ích cho bản thân
học sinh và cho sự phát triển của xà hội. Đổi mới PPDH là xu hớng, yêu cầu chung
20
của ngành giáo dục, nó đợc triển khai cụ thể đến từng môn học, trong đó có môn
GDCD.
1.1.4.2. Đổi mới phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân ở bậc trung học
phổ thông hiện nay là một tất yếu
GDCD là một môn học bắt buộc trong chơng trình giáo dục THPT, nó có vị
trí, nội dung giảng dạy, mục tiêu, nhiệm vụ và phơng pháp riêng. Từ khi đợc đa
vào giảng dạy ở các trờng phổ thông, môn GDCD đà góp phần đào tạo các thế hệ
học sinh thành những ngời lao động mới XHCN đáp ứng nguồn nhân lực cho quá
trình CNH, HĐH đất nớc. Với những thành quả đạt đợc, GDCD trở thành môn học
quan trọng không thể thay thế.
XÃ hội luôn vận động và phát triển, nhng từ 1980 đến nay, môn GDCD cha
có sự thay đổi, điều chỉnh lớn nào cho phù hợp với sự phát triển đó. Nội dung sách
giáo khoa GDCD từ khi ra ®êi cho ®Õn nay Ýt cã sù thay ®ỉi, về cơ bản, nó vẫn đợc
giữ nguyên. Cùng với nội dung sách giáo khoa cũ, trong quá trình dạy học, PPDH
truyền thống vẫn là nhóm phơng pháp đợc các giáo viên GDCD sử dụng nhiều
nhất, cách dạy học chay theo kiểu thầy đọc, trò chép, thầy giảng, trò nghe vẫn là
cách dạy phổ biến tại các lớp học. Thực tế đó đà tạo nên sự yếu kém của môn học,
góp phần tạo ra một lớp ngời thụ động, lỗi thời trong x· héi míi. Ỹu kÐm lín
nhÊt, bao trïm toµn bộ môn GDCD hiện nay là chất lợng của bộ môn không đợc
đảm bảo, từ đó nẩy sinh ra nhiều vấn đề khác cần phải giải quyết. Bên cạch đó, do
ảnh hởng từ mặt trái của nền kinh tế thị trờng, một bộ phận không nhỏ học sinh,
sinh viên có những biểu hiện, lối sống ngoại lai làm băng hoại những giá trị đạo
đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sự du nhập ồ ạt các nền văn hoá từ bên ngoài
vào đà làm ảnh hởng xấu đến đạo đức học đờng. Đạo đức học đờng trở thành một
vấn đề nóng của xà hội, điều này đà đợc xác định trong văn kiện hội nghị lần
thứ hai BCHTƯ Đảng khoá VIII: Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh,
sinh viên có tình trạng suy thoái ®¹o ®øc, mê nh¹t vỊ lý tëng, theo lèi sèng thùc
21
dụng, thiếu hoài bÃo lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc
[12,8].
Tình trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận học sinh, sinh viên đặt ra cho
xà hội và ngành giáo dục một nhiệm vụ đó là phải nhanh chóng có những biện
pháp, giải pháp điều chỉnh kịp thời những suy nghĩ, nhận thức, biểu hiện đạo đức
của học sinh, sinh viên đi đúng quỹ đạo đạo đức XHCN. Bằng nhiều kênh khác
nhau, trong đó, chủ yếu là thông qua con đờng học tập, chúng ta đà có những biện
pháp tiến hành điều chỉnh thực trạng đó. Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tất cả
các môn học ở bậc THPT, trong đó đợc xác định là nhiệm vụ chủ yếu của môn
GDCD. Tuy nhiên, thực trạng dạy và học môn GDCD hiện nay cha đạt đợc nhiệm
vụ trên. Quá trình dạy học môn GDCD ở các trờng THPT cần phải đợc đổi mới
trên nhiều phơng diện khác nhau, có nh vậy mới thực hiện tốt nhiệm vụ của môn
học.
Cùng với các môn học khác trong chơng trình giáo dục phổ thông, môn
GDCD đang đợc tiến hành đổi mới. Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của môn học
đang có những điều chỉnh, thay đổi nhằm bắt kịp với sự phát triển của thời đại.
Đáp ứng yêu cầu mới của xà hội, quá trình dạy và học môn GDCD hiện nay không
chỉ dừng lại ë viƯc trun thơ vµ tiÕp thu tri thøc ë mặt lý thuyết, mà còn đi sâu
phân tích những giá trị thực tiễn của môn học, tăng cờng rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo, khả năng vận dụng kiến thức của môn học vào giải quyết các tình huống
trong đời sống thực tiễn cho học sinh.
Làm thế nào để truyền tải đợc nội dung mới của môn học? Thực hiện đợc
mục tiêu, nhiệm vụ mới của bộ môn? điều này phụ thuộc phần lớn vào phơng pháp
truyền đạt của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn GDCD. Từ trớc đến nay,
những PPDH đợc các giáo viên nói chung và giáo viên GDCD nói riêng lựa chọn,
sử dụng phần lớn là nhóm PPDH truyền thống nghiêng nhiều về sử dụng lêi nãi,
mang nỈng tÝnh lý thut. HiƯn nay, nhãm PPDH này không còn đợc sử dụng phổ
biến nh trớc đây, vì bản thân nó bộc lộ nhiều hạn chế so víi c¸c PPDH tÝch cùc.
22
Để truyền đạt đợc những nội dung mới của môn học, đòi hỏi giáo viên phải thay
đổi cách thức giảng dạy, chuyển từ sử dụng nhóm PPDH truyền thống là chủ yếu
sang sử dụng những PPDH mới, hiện đại có khả năng nâng cao tính thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn của môn GDCD.
Bên cạnh những thay đổi về nội dung, nhiệm vụ của chơng trình môn
GDCD, vị trí cđa ngêi häc cịng cã sù thay ®ỉi. Häc sinh hiện nay đợc coi là yếu
tố trung tâm của quá trình dạy học, các em không còn là những ngời thụ động
trong quá trình tìm hiểu và tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, các em là
những ngời chủ động, tích cực, tự giác tham gia vào quá tình học tập của bản thân.
Tuy nhiên, để phát huy đợc vị trí, vai trò mới của ngời học, ngời dạy phải có sự
điều chỉnh, thay đổi về việc sử dụng PPDH. Những PPDH trớc đây không làm đợc
nhiệm vụ trên, nó chỉ làm nổi bật đợc vị trí, vai trò của ngời thầy. Những PPDH
mới hiện nay có đặc điểm chung là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của ngời học, đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học (chính vì
đặc điểm chung đó mà những PPDH mới đợc gọi chung là nhóm PPDH tích cực).
Trong xu thế dạy học hiện nay, các giáo viên đang chuyển dần từ sử dụng những
PPDH truyền thống là chủ yếu sang sử dụng những PPDH tích cực nhằm phát huy
vị trí, vai trò mới của học sinh và phù hợp với sự thay đổi của nội dung, nhiệm vụ
dạy học hiện nay.
GDCD là môn học có đặc điểm tri thức mang tính khái quát, trừu tợng cao.
Phân tích chơng trình môn GDCD ta thấy nó tập trung khá nhiều phân môn, chứa
đựng kiến thức của các môn khoa học khác nhau. Với PPDH truyền thống, giáo
viên chỉ có thể dừng lại truyền tải nội dung môn học ở mức độ lý thuyết, cha nâng
cao đợc tính thực tiễn của bài giảng, cha giúp học sinh vận dụng kiến thức môn
học vào thực tiễn cuộc sống. Cần phải có sự kết hợp, bổ sung giữa PPDH truyền
thống và PPDH tích cực để đảm bảo đợc tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong quá trình dạy và học môn GDCD.
23
GDCD đợc xác định là môn học bắt buộc của chơng trình giáo dục
phổ thông, có mục tiêu, nhiệm vụ, vị trí riêng nhng trong suy nghĩ của một bộ
phận giáo viên, các nhà quản lý giáo dục, học sinh, phụ huynh vẫn cho rằng
GDCD là môn học phụ. Suy nghĩ đó đà làm ảnh hởng đến chất lợng dạy và học
của bộ môn. Nó cũng là một lý do khiến cho một bộ phận giáo viên và một số cấp
quản lý giáo dục cho rằng chỉ cần dạy và học môn GDCD để đảm bảo chơng trình,
không cần phải đầu t, đổi mới hay cải cách. Để thay đổi những suy nghĩ trên, các
cấp quản lý giáo dục, giáo viên môn GDCD cần phải có những thay đổi về nhận
thức, tích cực tham gia vào quá trình đổi mới PPDH hiện nay, góp phần khắc phục
những yếu kém và phát huy thế mạnh của môn học, xoá bỏ suy nghĩ lệch lạc về
môn GDCD đang tồn tại nh hiện nay.
Nền giáo dục nớc ta trong những năm gần đây còn tồn tại nhiều vấn đề cần
phải giải quyết nh: Mục tiêu, nhiệm vụ chung của ngành cha đợc thực hiện đầy đủ,
chất lợng giáo dục yếu kém. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên trong
đó nguyên nhân chính là do sự yếu kém của khâu PPDH. Nhằm khắc phục tình
trạng trên, nền giáo dục nớc ta đang tiến hành đổi mới, trong đó xác định đổi mới
PPDH là khâu trung tâm.
Từ những lý do trên, chúng ta thấy đổi mới PPDH môn GDCD ở trờng
THPT hiện nay là một tất yếu. Tuy nhiên, quá trình đổi mới đó phải tuân theo
những nguyên tắc nhất định, một trong những nguyên tắc đó là đảm bảo đợc tính
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của bộ môn.
1.2. Tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thể hiện trong môn học GDCD
1.2.1. Nguyên lý thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong triết học
Mác - Lênin.
Sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội
dung cơ bản của triết học Mác - Lênin. Trớc khi tìm hiểu mối quan hệ biện chứng
giữa lý luận và thực tiễn, chúng ta cần làm rõ hai khái niệm: Thực tiễn là gì? lý
luận là gì?
24
Theo triết học Mác- Lênin: Thực tiễn là những hoạt ®éng vËt chÊt cã mơc
®Ých mang tÝnh lÞch sư - xà hội của con ngời nhằm cải tạo tự nhiên và xà hội
[1,347]
Thực tiễn là một phạm trù triết học cơ bản của lý luận nhận thức mác xít.
Nó cũng là phạm trù triết học xuyên suốt toàn bộ lý luận của chủ nghĩa Mác. Các
nhà duy vật trớc Mác đà có công lao lớn trong việc phát triển thế giới quan duy
vật, đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, thuyết không thể biết. Nhng lý
luận của họ còn nhiều khuyết điểm, trong đó khuyết điểm lớn nhất là không thấy
đợc hoạt động có tính chất lịch sử - xà hội đối với nhận thức. Bên cạnh đó, các nhà
duy tâm đà thấy đợc mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con ngời nhng
lại phát triển lên một cách trừu tợng, thái quá. Vì vậy, chủ nghĩa duy tâm cũng chỉ
hiểu thực tiễn nh là hoạt động tinh thần chứ không hiểu nó nh là hoạt động hiện
thực, hoạt động vật chất cảm tính của con ngời. Kế thừa những yếu tố hợp lý và
khắc phục những thiếu sót trong quan điểm của các nhà triết học trớc mình về thực
tiễn, C. Mác và Ph. Ăngghen đà đem lại một quan điểm đúng đắn, khoa học về
thực tiễn và vai trò của nó đói với nhận thức cũng nh đối với sự tồn tại và phát
triển của xà hội.
Hoạt động thực tiễn là động bản chất của con ngời, nó đợc coi là phơng thức
tồn tại cơ bản của con ngời, là phơng thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ
giữa con ngời và thế giới. Thực tiễn bao gồm ba dạng hoạt động cụ thể: Hoạt động
sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xà hội; hoạt động thực nghiệm khoa học.
Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là dạng hoạt động thực tiễn đầu tiên, cơ bản,
quyết định sự tồn tại và phát triển của xà hội. Thực tiễn còn có vai trò quan trọng
đối với nhận thức, thể hiện thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực và là tiêu chuẩn
của chân lý.
Nếu chỉ dừng lại ở các hoạt động thực tiễn thì những hiểu biết, kinh nghiệm
mà con ngời có đợc thông qua hoạt động thực tiễn sẽ không có giá trị, vai trò gì
đối với sự tồn tại và phát triển của xà hội. Thông qua quá trình hoạt động thực
25