Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đóng góp của đặng thai mai trên lĩnh vực phê bình văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.2 KB, 63 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
====*****====

nguyễn thị hợp

đóng góp của Đặng thai mai
trên lĩnh vực phê bình văn học
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: lí luận văn học

Vinh - 2009
Trờng Đại học Vinh

1


Khoa ngữ văn
====*****====

phùng thị thủy

Thế giới nhân vật ngời trẻ tuổi
trong tác phẩm của xtăngđan và bandắc
(qua nghiên cứu tiểu thuyết đỏ và đen, ơgiêni
grăngđê)
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học nớc ngoài

Vinh - 2008
A. Phần mở đầu



2


1. Lí do chọn đề tài
Đặng Thai Mai là một nhà tri thức yêu nớc và cách mạng, một học giả
uyên bác, một nhà giáo đợc liệt vào hàng s biĨu cđa ®Êt níc ®· cã rÊt nhiỊu
cèng hiÕn cho nền giáo dục cũng nh đời sống văn hóa, văn học của nớc nhà.
Tìm hiểu về Đặng Thai Mai dù ở phơng diện nào cũng là một công việc vô cùng
cần thiết và hữu ích.
Mặc dù rất bận bịu với những trọng trách lớn mà xà hội giao phó nh Bộ
trởng Bộ giáo dục, Viện trởng viện văn học, chủ tịch hội Liên hiệp nhà văn Việt
Namnhng Đặng Thai Mai vẫn dành thời gian cho văn học. ông không chỉ là
ngời thầy dạy văn say mê, sáng tạo, ông còn là một nhà dịch thuật, một nhà lí
luận đồng thời là một nhà nghiên cứu phê bình xuất sắc. Và riêng ở lĩnh vực phê
bình, Đặng Thai Mai đợc đánh giá là một trong những ngời đặt nền móng cho
phê bình xà hội học mác xít. Trong nền phê bình văn học cách mạng(19451975), Đặng Thai Mai đợc xem nh vị giáo chủ trong thánh đờng phê bình văn
học. Công trình phê bình của ông tuy không nhiều nhng lại đều có giá trị độc
đáo, thậm chí có vai trò tiên phong, mở đờng. Thông qua những công trình này,
t tởng văn nghệ, phơng pháp nghiên cứu của Đặng Thai Mai đà chi phối sâu sắc
tới việc học tập và nghiên cứu văn học trong nớc và nớc ngoài trong nhiều năm
qua.Vì thế tìm hiểu những đóng góp của Đặng Thai Mai trên lĩnh vực phê bình
văn học có ý nghĩa quan trọng góp phần đánh giá thỏa đáng những đóng góp
của ông cho nền phê bình văn học nớc nhà.
Trong bối cảnh của phê bình lí luận văn học hôm nay, việc tìm hiểu,
đánh giá đúng những đóng góp của Đặng Thai Mai cho phê bình văn học sẽ tạo
điều kiện để vận dụng những mặt tích cực của chúng vào hoạt động lí luận phê
bình văn học hiện nay.
Chọn đề tài Đóng góp của Đặng Thai Mai trên lĩnh vực phê bình văn
học làm đối tợng nghiên cứu, ngời viết hy vọng sẽ tiếp thu đợc nhiều tri thøc,


3


những bài học về quan điểm, phơng pháp luận nghiên cứu văn học của Đặng
Thai Mai. Từ đó sẽ hiểu hơn và càng yêu quí, trân trọng nền văn học của dân
tộc. Đặc biệt đây cũng là một dịp để rèn luyện những thao tác, kĩ năng cần thiết
trong việc nghiên cứu văn học phục vụ cho công tác giảng dạy trong nhà trờng
đối với bộ môn ngữ văn, vì hầu hết những vấn đề mà Đặng Thai Mai nghiên cứu
đều có trong chơng trình giảng dạy văn học từ bậc phổ thông cơ sở đến bậc đại
học.
Hơn nữa, xuất phát từ niềm tôn kính, sự ngỡng mộ, lòng cảm phục, tin
yêu đối với Đặng Thai Mai, một nhà văn hóa lớn đức độ, tài năng mà ngời viết
lựa chọn đề tài này và cũng thông qua đề tài chúng tôi mong muốn góp một
phần nhỏ thể hiện sự tôn kính đối với cây đại thụ trong làng văn bút của thế
kỉ XX.
2. Lịch sử vấn đề
Các tác phẩm của Đặng Thai Mai ngay từ khi ra đời đợc nhiều độc giả
chú ý, đặc biệt là đối với giới nghiên cứu phê bình. Song trớc Cách mạng tháng
8 năm 1945 không có bài nào viết riêng về Đặng Thai Mai với văn học (mặc dù
Đặng Thai Mai bớc vào làng văn từ năm 1936). Sau Cách mạng tháng 8 năm
1945, mÃi tới năm 1959 mới có bài Đọc sách văn thơ Phan Bội Châu của
Đặng Thai Mai của Vũ Ngọc Phan đăng trên tạp chí văn nghệ (số 4); tiếp đó là
bài: Nhân đọc cuốn: trên đờng học tập và nghiên cứu của Đặng Thai Mai của
Trơng Chính đăng trên tạp chí văn học số 6 - 1960. Trong cả hai bài viết, các
tác giả đều chỉ ra rất rõ tài năng của Đặng Thai Mai, một cây bút, một nhà văn
cách mạng. Bẵng đi một thời gian cho tới năm 1978 khi cuốn Đặng Thai Mai tác phẩm do Phan Cự Đệ su tầm và giới thiệu ra đời ta thấy qua lời giới thiệu,
tác giả đà tổng kết tơng đối toàn diện những tác phẩm của Đặng Thai Mai với
những nhận xét đánh giá rất thỏa đáng. Ông khẳng định: Đặng Thai Mai đà bớc vào làng văn với một phong cách nghệ thuật độc đáo. Đó là một cây bút
cứng rắn, nguyên tắc mà vẫn uyển chuyển, mềm mại, trang nghiêm, uyên bác


4


mà vẫn hài huớc, mỉa mai: khoa học khách quan mà vẫn trữ tình đằm thắm...
[17, 44]. Nhìn chung theo Phan Cự Đệ: Đọc Đặng Thai Mai ta có cái sung síng cđa mét ngêi mn hiĨu biÕt nhiỊu, mn học tập nhiều, bỗng nhiên đợc
tiếp chuyện với một bộ bách khoa toàn th sống [17, 43]. Mấy năm sau bài giới
thiệu của Phan Cự Đệ, trên tạp chí văn học số 5 - 1982 lại xuất hiện bài của Trơng Chính viết về Đặng Thai Mai với tiêu đề Chúng ta học tập những gì ở cụ
Đặng Thai Mai, bài viết đà chỉ ra vai trò và những ảnh hởng lớn lao của Đặng
Thai Mai đối với các thế hệ học tập và nghiên cứu văn học. Đó là sự ảnh hởng
sâu rộng của một cây bút có phong cách lúc trang nghiêm, lúc hài hớc, lúc
uyên bác, thâm trầm, lúc trữ tình, lúc trừu tợng, lúc ngồn ngộn sự sống. Cũng
trong Tạp chí văn học số 5 năm 1982 có bài của Tạp chí văn học với nhan đề
Nhà văn, nhà nghiên cứu, giáo s Đặng Thai Mai 80 tuổi. Bài viết với mục đích
mừng sinh nhật giáo s Đặng Thai Mai và khẳng định vị trí của ông trong đời
sống văn học. Sau khi Đặng Thai Mai mất (25-9-1984) rải rác cũng có một số
bài viết về Đặng Thai Mai với tình cảm thơng tiếc một giáo s, một nhà nghiên
cứu suốt cả cuộc đời mình đà có những cống hiến lớn lao vào sự nghiệp xây
dựng nền văn hóa và văn học mới của đất nớc đồng thời cũng đà góp sức đào
tạo đợc nhiều thế hệ học trò về sau trở thành những cán bộ cốt cán của nớc nhà.
Năm 1990 cuốn Nghệ Tĩnh, gơng mặt nhà văn hiện đại (Nxb Văn hóa)
ra đời, Ninh Viết Giao trong bài tổng luận của mình có khẳng định: Với vốn tri
thức phong phú lại cờng kỉ, với trình độ thẩm mĩ sâu sắc nhất là về mĩ học phơng Đông; nhà văn, nhà nghệ sĩ, vị giáo s thông tuệ này với hàng loạt công trình
khảo cứu học thuật của mình đà góp phần vào làng văn học hiện đại một gơng
mặt thật độc đáo [23, 16]. Cũng trong cuốn sách trên, Trần Thị Băng Thanh đÃ
có nhận xét, đánh giá rất xác đáng về Đặng Thai Mai: Trong nền văn học nớc
nhà, có những học giả khi đi qua đà để lại một khoảng trống mà các thế hệ sau
cha thể thay thế bù đắp đợc. Giáo s Đặng Thai Mai là một ngời trong số ®ã”
[23, 68].


5


Năm 1992 trớc khi kỉ niệm 90 năm ngày sinh của Đặng Thai Mai, tập Để
nhớ Đặng Thai Mai do Nhà xuất bản Hội nhà văn phát hành, tập trung gần 30 bài
viết phần lớn là những hồi ức và suy nghĩ là một nén hơng đợc thắp lên để tởng
nhớ một ngời đà đi xa nhng còn để lại biết bao tình cảm thân thiết cho gia đình,
bạn bè và dấu ấn sâu sắc đối với nền văn học nớc nhà [15, 5].
Cuối năm 1992, nhân kỉ niệm 90 năm ngày sinh của Đặng Thai Mai do
trung tâm khoa học xà hội và nhân văn quốc gia, Bộ giáo dục và đào tạo, ủy ban
nhân dân tỉnh Nghệ An, ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức tại
Hà Nội và cuộc hội thảo khoa học về Đặng Thai Mai do trờng S phạm Hà Nội
phối hợp với Viện văn học tổ chức đà có tới 50 bài viết và lời phát biểu về Đặng
Thai Mai sau này, năm 1994 đợc tập hợp trong cuốn Đặng Thai Mai và văn
học do Nhà xuất bản Nghệ An phát hành. Các bài viết đợc chia thành 3 phần
- Phần 1: Gồm các bài diễn văn và lời phát biểu trong lễ kỉ niệm
- Phần 2. Đặng Thai Mai và văn học
- Phần 3: Hồi ức và kỉ niệm
ở phần 2 Đặng Thai Mai và văn học gồm có tiểu luận nghiên cứu từng
mặt hoạt động văn học trong một tác phẩm của Đặng Thai Mai. Phần lớn các
bài đều tập trung làm nổi bật Đặng Thai Mai, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà
giáo, nhà nghiên cứu phê bìnhtrên tất cả các lĩnh vực văn học từ văn học cận
đại, trung đại đến hiện đại.
Bài viết của Bùi Duy Tân: Đặng Thai Mai với nền văn học trung đại
Việt Nam đà khẳng định: Đặng Thai Mai đà không viết ít về văn học trung đại
Việt Nam và trong nhiều trang viết ấy bằng trí tuệ uyên bác, sự mẫm cảm tinh
thông Hán học của mình, đà xuất hiện nhiều phát hiện mới mẻ, nhiều kiến giải
thông minh, những tổng kÕt, kh¸i qu¸t nhËn xÐt cã ý nghÜa quy luËt của cả một
tiến trình hình thành và phát triển của văn học trung đại qua hàng chục thế kỉ
[21, 143] và Với văn học cổ, Đặng Thai Mai viết còn ít hơn một vài nhà


6


nghiên cứu đàn em lớp sau nhng ông vẫn có vị trí cao nhất trong số những học
giả ở thế kỉ này [21, 154].
Riêng hai công trình nghiên cứu về văn học cận đại Việt Nam của Đặng
Thai Mai đợc đông đảo bạn đọc xa gần và giới nghiên cứu, phê bình ca ngợi,
thực sự đây là hai công trình tâm đắc nhất, thành công nhất của Đặng Thai Mai
và cũng là đỉnh cao khó có ai vợt qua đợc. Theo Trơng Chính: Đó là hai tác
phẩm chính trong sự nghiệp văn chơng của nhà văn Đặng Thai Mai thực sự viết
với cả tâm huyết của mình [20, 14]. Trịnh Thu Tiết và Nguyễn Đình Chú trong
bài viết Học giả Đặng Thai Mai với nền văn học cách mạng đầu thế kỉ XX
cũng đà khẳng định: Công lao đầu tiên của giáo s Đặng Thai Mai qua hai cuốn
sách này là công lao góp phần vào việc phục sinh một bộ phận thơ có số phận bị
phũ phàng tởng gần nh đà bị mai một đi vì chính sách thù địch của kẻ thù dân
tộc [18, 221]. Với công trình Văn thơ Phan Bội Châu, từ điển văn học cũng đÃ
ghi nhận: Đặng Thai Mai đà dựng đợc một bức chân dung văn học tơi đẹp
cảm động về nhà văn lớn, nhà chí sĩ Phan Bội Châu cũng có thể coi đây là một
mẫu mực thành công về nghiên cứu tác giả quá khứ.
Đối với văn học Việt Nam hiện đại, Đặng Thai Mai viết một loạt bài về
thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, đặc biệt là về tập Ngơc trung nhËt kÝ. Sau lóc
Chđ tÞch Hå ChÝ Minh mất, Đặng Thai Mai viết một loạt bài về thơ của Ngời và
tìm cách quán triệt tinh thần của Hồ Chí Minh vào công tác nghiên cứu văn
học. Đọc thơ Hồ Chí Minh hay đợc gặp Ngời, Đặng Thai Mai cảm thấy say sa nh vừa đợc tắm trong suối nguồn ánh sáng của cảm hứng vì Ngời là hiện
thân của tình yêu vĩ đại, của chân lí, của cái đẹp, cái đẹp chân thật giản dị, mà
sự sống và nghệ thuật có thể ớc mong. Ngoài ra Đặng Thai Mai còn viết bài
nghiên cứu Giới thiệu tập thơ Từ ấy khẳng định nét đặc sắc độc đáo của Tố
Hữu trong thơ ca: Tố Hữu là nhà thơ chỉ viết để phục vụ cách mạng từ trớc đến
sau. Vinh dự của thi sĩ là đà ghi lại đợc một thành công chắc chắn cho văn học


7


của nớc nhà, cho văn học cách mạng, văn học xây dựng theo nguyên tắc của
Đảng.
Các ý kiến đều khẳng định sự đóng góp lớn lao của Đặng Thai Mai đối
với nền văn học Việt Nam. Dựa trên các t liệu phong phú của Đặng Thai Mai và
trên cơ sở những gợi ý quý báu từ các bài viết của những ngời đi trớc, ở khóa
luận này chúng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu những đóng góp của Đặng Thai Mai trên
lĩnh vực phê bình văn học và chỉ ra đợc phong cách nghiên cứu của Đặng Thai
Mai.
3. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Trong lĩnh vực phê bình văn học, Đặng Thai Mai xuất hiện cùng một lúc
với nhiều t cách: Nhà lịch sử văn học, nhà phê bình văn học và lí luận văn học.
ở đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu những đóng góp của Đặng Thai
Mai với t cách một nhà phê bình văn học, do đó chỉ tập trung vào những công
trình phê bình tiêu biểu của ông. Những bài phê bình văn học của Đặng Thai
Mai khá đa dạng, bao gồm những bài giới thiệu hoặc phân tích tác phÈm cơ thĨ
nh Trun KiỊu, L«i Vị, NhËt kÝ trong tù, đó có thể là những chuyên luận
công phu nh Văn thơ Phan Bội Châu, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ
XX Riêng hai công trình này nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đó là một công
trình nghiên cứu, tuy nhiên, chúng tôi xem đây là công trình phê bình văn học
vì những lí do sau: Thứ nhất, Đây là hai công trình thể hiện rõ phơng pháp phê
bình văn học của Đặng Thai Mai; vì thế, tuy nó viết về những thành tựu văn học
trong quá khứ nhng lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống
văn học thời điểm đó, đấy chính là sự khẳng định uy tín của phơng pháp phê
bình xà hội học mác xít cũng nh làm bộc lộ những khả năng tiềm tàng của nó.
Thứ hai, đây là hai công trình tâm huyết mà Đặng Thai Mai đà từng thai nghén

nó rất lâu, ông viết về nó với tâm thế của ngời trong cuộc, vì thế, nó in đậm dấu
ấn phong cách phê bình của ông. Cụ thể, để tìm hiểu về những đóng góp còng

8


nh phong cách phê bình của Đặng Thai Mai chúng tôi tập trung vào những tác
phẩm phê bình sau:
- Mấy điều tâm đắc trong khi đọc lại văn học của một thời đại ( 1974 )
- Giảng văn Chinh phụ ngâm ( 1950)
- Phát biểu ý kiến về Truyện Kiều ( 1965 )
- Văn thơ Phan Bội Châu ( 1958 )
- Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX ( 1960 )
- Đọc lại Ngục trung nhật kí (1970)
- Tình cảm thiên nhiên trong Ngục trung nhật kí (1972)
- Giới thiệu tập thơ Từ ấy (1959)
Do khuôn khổ của khoá luận, ở đề tài này chúng tôi tạm gác các bài phê
bình về văn học nớc ngoài của Đặng Thai Mai, khoá luận chỉ tập trung vào các
bài viết, công trình phê bình về văn học Việt Nam của ông.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ Đặng Thai Mai là một trong những ngời đặt nền móng cho phê
bình xà hội học mác xít
- Trình bày những đóng góp của Đặng Thai Mai qua các tác phẩm phê
bình tiêu biểu của ông.
- Phân tích phong cách phê bình văn học của Đặng Thai Mai
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp lịch sử
Khóa luận nghiên cứu sự nghiệp phê bình văn học của Đặng Thai Mai
nh một quá trình vận động liên tục gắn liền với quá trình vận động của hoàn
cảnh lịch sử và tiến trình văn học Việt Nam, vì thế phơng pháp lịch sử sẽ đợc sử

dụng.
4.2. Phơng pháp hệ thống
Đặng Thai Mai là nhà phê bình có phơng pháp phê bình, phong cách phê
bình độc đáo đa dạng và phức tạp. Vậy phải tiếp cận sự nghiệp Đặng Thai Mai

9


nh một hệ thống mới có thể hiểu đợc bản chất và quy luậtt vận động t tởng, phơng pháp, phong cách phê bình của ông.
4.3. Phơng pháp so sánh
Để có thể hình dung đợc những đặc điểm phong cách phê bình của Đặng
Thai Mai, phơng pháp so sánh văn học sẽ đợc sử dụng trong những trờng hợp
cần thiết.
5. Cấu trúc khóa luận
Tơng ứng với những nhiệm vụ đà đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận
khóa luận đợc chia thành ba chơng:
Chơng1. Đặng Thai Mai ngời đặt nền móng cho phê bình mác xít ở Việt Nam
Chơng 2. Những đóng góp của Đặng Thai Mai qua các công trình phê bình
văn học
Chơng 3. Phong cách phê bình của Đặng Thai Mai

B. Phần nội dung
Chơng 1. Đặng Thai Mai ngời đặt nền móng cho phê
bình mác xít ở ViÖt Nam

10


1.1. Phê bình xà hội học mác xít ở Việt Nam, quá trình hình thành phát
triển và những đặc điểm tiêu biểu.

Về lí luận và phê bình văn học trong thế kỉ XX ở phơng Tây cũng nh ở
Việt Nam đà xuất hiện nhiều lí thuyết về văn học cũng nh những phơng pháp
phê bình văn học khác nhau. Xét riêng ở Việt Nam phơng pháp phê bình ấn tợng đà ảnh hởng ít nhiều đến các tác giả Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh1941) và Phê bình và cảo luận (Thiếu Sơn-1933). Ông Nguyễn Bách Khoa đa
ra phơng pháp phê bình khách quan và vận dụng nó trong Nguyễn Du và
Truyện Kiều (1943), Tâm lí và t tởng Nguyễn Công Trứ (1945). Trớc 1975
sách giáo khoa Đại học Sài Gòn đà giới thiệu những phơng pháp phê bình
mới nh ph©n t©m häc hiƯn sinh cđa Jean paulsauaron, ph©n t©m học vật chất
của Bacharc, phê bình cấu trúc luận của Lucien goldmann và Roland tuy nhiên
ở Sài Gòn trớc đây dờng nh không có những cây bút phê bình tiêu biểu áp dụng
các phơng pháp phê bình mới vào văn học Việt Nam.
Một trong những khuynh hớng phê bình tiêu biĨu nhÊt ë ViƯt Nam trong
thÕ kØ XX lµ khuynh hớng phê bình xà hội học mác xít, chúng ta đà có cả một
đội ngũ các nhà lí luận phê bình mác xít có tên tuổi và đầy uy tín nh Hải Triều,
Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hồng Chơng, Hà Xuân Trờng, Lê Đình Kỵ, Hà
Minh Đức, Phan Cự Đệ,họ là những chiến sĩ trên mặt trận phê bình, là ng ời
bạn tri âm, tri kỉ với các nhà sáng tác, là kẻ môi giới, giữ nhịp cầu liên lạc giữa
quần chúng với nghệ sĩ và chịu trách nhiệm trớc cả đôi bên.
Phê bình mác xít là khuynh hớng phê bình lấy chủ nghĩa Mác làm cơ sở
lí luận. Mác và Ăng ghen trong quá trình hoạt động cách mạng của mình luôn
quan tâm chú ý đến văn học, hai ông đều có nhiều ý kiến, quan niệm về văn
học, những ý kiến đó về sau đợc tập hợp trong cuốn Mác, Ăng ghen bàn về văn
học nghệ thuật. Sau khi Mác và Ăng ghen qua đời nhiều ngời đà kế tục phát triển
và cụ thể hóa những quan điểm của hai ông về văn học nghệ thuật.
ở Việt Nam, Hải Triều là ngời đầu tiên giới thiệu truyền bá t tởng quan
niệm Mác vào Việt Nam và những t tởng quan niệm đó lần lợt đợc trình bày

11


trong cuộc tranh luận đối với Hoài Thanh, qua đó Hải Triều phê bình nghệ thuật

chỉ vì miêu tả cái đẹp, thoát li đời sống xà hội, ông lần đầu tiên cổ vũ cho một
thứ văn nghệ vì nhân dân lao động thực hiện các mục tiêu xà hội, ông cũng là
ngời cổ vũ cho chủ nghĩa tả thực trong văn chơng thể hiện trong cuộc tranh luận
tiểu thuyết Kép t bền của Nguyễn Công Hoan.
Hải Triều cũng là ngời đầu tiên đa khái niệm xà hội học mác xít vào
trong lĩnh vực văn học, sau Hải Triều, Đặng Thai Mai là ngời tiếp tục truyền bá
t tởng mác xít vào Việt Nam qua công trình lí luận nổi tiếng Văn học khái luận
(1944), cuốn sách này phát triển thêm những quan niệm đà đợc Hải Triều đề
xuất, hệ thống hóa thành hệ thống lí luận chặt chẽ, đặt nền mãng cho lÝ ln
m¸c xÝt ë ViƯt Nam.
Sù ph¸t triĨn rộng rÃi của phê bình mác xít gắn liền với sự lÃnh đạo của
Đảng về văn nghệ. Năm 1943 bản đề cơng văn hóa của Đảng Cộng sản Đông
Dơng ra đời, là văn bản đầu tiên đánh dấu sự lÃnh đạo của Đảng về văn hóa
nghệ thuật. Bản đề cơng đà nêu ra những nguyên tắc lớn của cuộc vận động văn
hóa: Dân tộc - khoa học - đại chúng. Những t tởng trong bản đề cơng tuy còn sơ
lợc nhng là bản tuyên ngôn về văn học mác xít ở Việt Nam, đánh dấu sự khởi
đầu mác xít hóa toàn bộ nền văn hóa, t tởng văn học Việt Nam và biến chủ
nghĩa Mác thành hệ t tởng thống trị của thời đại, sau bản đề cơng thành lập hội
văn hóa cứu quốc. Đây là điều kiện để giúp những nhà lí luận tiếp tục cụ thể
hóa bản đề cơng văn hóa. Đáng chú ý là bản đề cơng của Trờng Chinh, Đặng
Thai Mai là những ngời tham gia hoạt động cách mạng lấy việc tuyên truyền
chủ nghĩa mác xít trong văn học nghệ thuật làm cơ sở cho việc đấu tranh và
đấy cũng chính là cách để phổ biến t tởng của mác xít tới toàn thể quần chúng ở
Việt Nam, cả hai ông đều tham gia tích cực vào hội văn hoá Cứu Quốc.
Từ năm 1956 - 1958 ở miền Bắc xảy ra vụ Nhân văn giai phẩm và sự
kiện này đà thúc đẩy thêm sự thắt chặt lÃnh đạo của Đảng đối với nghệ sĩ.

12



Tóm lại trong thực tiễn đấu tranh cách mạng Đảng lÃnh đạo nghệ sĩ sáng
tạo theo chủ trơng đờng lối của Đảng, chủ nghĩa Mác LêNin là t tởng độc tôn
của thời đại, nó gạt bỏ nhiều thứ chủ nghĩa khác và do đó khuynh hớng phê
bình mác xít giữ vị trí vai trò độc tôn.
Dới sự lÃnh đạo của Đảng cũng nh sự phổ biến của lí luận mác xít thì
nhiều công trình phê bình theo khuynh hớng mác xít lần lợt ra đời. Trớc cách
mạng phải kể đến Qun sèng cđa con ngêi trong thÕ kØ cđa Hoµi Thanh, đây
cũng là công trình đầu tiên đánh dấu sự chuyển đổi t tởng phê bình của ông và
là công trình đầu tiên khi ông tham gia vào Hội văn hóa Cứu Quốc của Đảng.
Sau cách mạng đầu tiên phải kể đến một bộ Văn học sử của nhóm Lê Quý Đôn
tổng kết lịch sử văn học, những bộ lịch sử văn học của trờng Đại học tổng hợp
văn học, về lí luận phải kể đến công trình của Nguyễn Lơng Ngọc, công trình
chịu ảnh hởng sâu sắc của quá trình lí luận văn học của Timôpiex của Nga. Từ
những năm 60, 70 trở đi ở ta xuất hiện nhiều chuyên luận, nhiều công trình phê
bình có giá trị gắn với hàng loạt các tên tuổi mới: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức,
Lê Đình Kỵ, Nh phong, Nguyễn Văn Hạnhlàm cho phê bình mác xít trở
thành chủ lu.
Phê bình mác xít giữ đợc vai trò độc tôn trong những năm chiến tranh, từ
những năm sau chiến tranh, đặc biệt là từ những năm 80 trở đi ngời ta ngày
càng nhận thấy hạn chế của khuynh hớng phê bình mác xít nhất là trong hoàn
cảnh chiến tranh các quan niệm của nó đợc tuyệt đối hóa một cách cực đoan
khiến cho phê bình văn học có nguy cơ càng xa rời đặc trng của văn học, đó
cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều nhà phê bình đà nổ lực tìm tòi đổi mới
phê bình văn học của Việt Nam. Tuy nhiên không phải thế mà đánh giá thấp
khuynh hớng phê bình mác xít. Cũng giống nh mọi khuynh hớng về phê bình
văn học khuynh hớng nào cũng có u điểm, khuyết điểm. Quan điểm mác xít về
văn học đến nay vẫn đợc khẳng định là sự tiếp cận có nhiều u thế, nhiều nhà
nghiên cứu đà đề xuất xây dựng nền lí luận mới trên cơ sở lí luận mác xít.

13



Các nhà phê bình mác xít quan niệm văn học là một trong các hình thái
ý thức xà hội đặc thù, là sản phẩm của quá trình phản ánh thực tại của nhà văn
do đó khi phê bình tác phẩm nhà văn phải căn cứ vào hoàn cảnh xà hội đà làm
sản sinh ra tác phẩm đó để cắt nghĩa lí giải, xà hội trở thành mũi nhọn tiếp cận
văn học. Do đó trớc khi bắt tay vào nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải dựng lên
hoàn cảnh xà hội, bộ mặt xà hội mà nhà văn sống, căn cứ trên những tri thức đó
mà đánh giá tác phẩm, việc dựng lại hoàn cảnh có cả hoàn cảnh lớn, hoàn cảnh
nhỏ. Công việc phê bình thờng đối chiếu với thế giới đợc miêu tả trong tác
phẩm với những thế giới thực tại của xà hội. Chẳng hạn với cách làm nh vậy khi
phê bình tiểu thuyết Mời năm của Tô Hoài, khi so s¸nh thÕ giíi trong tiĨu
thut víi thùc tÕ cuộc cách mạng tháng Tám, Nh Phong thấy Tô Hoài không
phản ánh đúng bản chất của cách mạng, có nhiều sự xuyên tạc hình ảnh ngời
chiến sĩ cách mạng, rơi vào tự nhiên chủ nghĩa.
Trong phê bình văn học phải đối chiếu với hoàn cảnh lịch sử xà hội để
trên cơ sở đó mà cắt nghĩa lí giải tác phẩm. Tuy nhiên không đợc đồng nhất với
hoàn cảnh bên ngoài của nó. Nhà phê bình luôn ý thức đựợc tác phẩm văn học
chỉ thống nhất với hiện thực và việc phê bình chủ yếu cốt làm sao đánh giá thoả
đáng nhà văn có làm rõ đợc bản chất của hiện thực trong tác phẩm của mình
hay không. Sự sáng tạo h cấu của nhà văn trong sáng tạo về cơ bản chính là
nhào nặn cuộc sống để khái quát đợc cái gì là cơ bản, điển hình nhất. Do đó,
thông qua việc tìm hiểu tác phẩm, những hình tợng, các điển hình nghệ thuật,
nhà phê bình đánh giá nhà văn đó có phản ánh đợc những vấn đề cốt lõi của
thời đại hay không? Chính điều đó đà quyết định tài nămg tầm vóc của nhà văn.
Chẳng hạn khi phê bình Truyện Kiều Lê Đình Kỵ cũng vận dụng nguyên tắc
phê bình này, và từ đó ông khẳng định rằng giá trị cơ bản của Truyện Kiều là
giá trị hiện thực, Nguyễn Du đà phản ánh đợc những vấn đề bản chất của thời
đại mình sống. Tuy nhiên nếu nhà phê bình đồng nhất giữa hiện thực với hình tợng hoặc trong phê bình so sánh hình tợng với đối tợng bên ngoài tìm ra chỗ


14


giống và khác nhau của chúng từ góc độ chi tiết thì sẽ khiến cho phê bình rơi
vào xà hội học dung tục. Từ đó, đẻ ra lối phê bình quy chụp máy móc, đánh giá
không đúng về tài năng nhà văn.
Nhà văn bao giờ cũng thuộc về một giai cấp tầng lớp trong xà hội và sáng
tác của nhà văn nhất định sẽ in dấu ấn giai cấp và đẳng cấp của anh ta, phê bình
phải tìm thấy đặc điểm, tiểu sử lí lịch của nhà văn, bản chất xà hội của anh ta
thể hiện trong sáng tác.
Các nhà phê bình mác xít quan niệm nội dung là cái thứ nhất quy định
hình thức, hình thức thể hiện nội dung song bản thân nó có tính độc lập tơng
đối, nó có thể lạc hậu hơn so với nội dung, tác phẩm văn học phải đạt đến sự hài
hòa giữa nội dung và hình thức, nhiêm vụ chính của nhà phê bình là tìm hiểu
nội dung. Việc nghiên cứu hình thøc chØ trong chõng mùc chóng cã phï hỵp víi
néi dung hay không và do đó không ít nhà phê bình xem nhẹ việc nghiên cứu
hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Những đặc điểm nói trên của phê bình xà hội học mác xít chi phối tất cả
các công trình của các nhà phê bình nghiên cứu văn học đơng thời, nó quyết
định giá trị, gơng mặt riêng của nền phê bình văn học cách mạng Việt Nam.
1.2. Đặng Thai Mai, ngời đặt nền móng cho phê bình mác xít
Nếu nh Hải Triều là ngời lính xung kích dũng cảm cắm ngọn cờ duy vật
trên thành lũy của Phan Khôi và giành chiến thắng cho quan điểm Nghệ thuật
vị nhân sinh trong cuộc tranh luận với Hoài Thanh thì Đặng Thai Mai là ngời
tổng kết lại cuộc tranh luận về nghệ thuật đó và cũng cố thêm cho những luận
điểm của Hải Triều bằng cái chiều sâu học thuật uyên bác của mình.
Đặng Thai Mai là ngời đầu tiên viết cuốn lí luận theo quan điểm mác xít
đó là Văn học khái luận. Đó là tác phẩm đầu tiên trình bày một cách tơng đối
hệ thống nhiều vấn đề lí luận văn nghệ theo quan điểm cách mạng. Với một phơng pháp t duy đúng đắn, một lối viết chặt chẽ, khách quan, một cách lí luận
đầy sức thuyết phục, công trình đà đóng góp phần to lớn trong việc trun b¸


15


quan điểm văn nghệ mác xít ở Việt Nam. Ngoài ra cũng qua tác phẩm này Đặng
Thai Mai đà tiến hành nhiều cuộc tranh luận nổi tiếng: Nghệ thuật vị nghệ
thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh, Thơ Mới hay thơ cũ, Dân tộc hay
quốc tế và cả những vấn đề tự sự trong văn học nớc ngoài nhng thiết thực và
gần gũi với văn học Việt Nam nh vấn đề Điển hình và cá tính của văn học.
Dới ánh sáng những phơng châm: Dân tộc - khoa học - đại chúng của
Đề cơng văn hóa, Đặng Thai Mai phê phán những khuynh hớng văn nghệ
lÃng mạn, suy đồi, phản động của nền văn học công khai. Ông công kích một
bọn nhà văn hy sinh hết bản ngà của mình, a dua theo së thÝch cđa lị h·nh
tiÕn, lị Parvenus để mà in sách, mà bán văn chơng, hê ha ngâm vịnh theo luận
điệu duy tâm, say sa với hình ảnh của mình, ông phủ định không thơng tiếc
cái thứ văn mơn trớn béo tốt nh đẩy thịt, trơn nh tảng trán hói của nhà trởng
giả, đem giọng lÃng mạn mà tiêu khiển các ông bà, cô cậu t sản trong lúc
chúng ngáp dài, ngáp ngắn trớc cái mặt quầy đà trơn lì dới bàn tay vơ đi vét
lại. Hoặc ông đà kích một bọn bồi bút tự xng là học giả Viết những sách dày
sùng sục về triết học, vÒ lÝ luËn, vÒ x· héi häc, kinh tÕ häc để tán dơng, ủng hộ
một cái chế độ đà đèo mình tới địa vị cao quý
So với Hải Triều, Đặng Thai Mai vào cuộc chiến đấu trên mặt trận văn
học đà có một sự chuẩn bị chu đáo hơn. Ngoài những sách báo mác xít, những
tác phẩm văn nghệ Xô Viết đà đợc đọc trong thời kì mặt trận dân chủ, ở đây ta
thấy ông viện dẫn Blêkhanốp (Nghệ thuật và sinh hoạt xà hội), Lỗ Tấn (Tạp
văn, những bài viết về lí luận sáng tác) và nhiều ngời khác nữa
Về mặt lí luận Đặng Thai Mai đà vợt qua những vấn đề chung nh Vị
thuật vị nghệ thuật và Nghệ thuật vị nhân sinh để đi sâu vào sự thống nhất
giữa nội dung và hình thức, điển hình và cá tính, sự kết hợp giữa truyền thống
dân tộc và tinh hoa của văn nghệ thế giới và cuối cùng, trình bày một cách

khá hệ thống chủ nghĩa hiện thực xà hội chủ nghĩa. Lần đầu tiên, vận dụng khái
niệm điển hình và cá tính, Đặng Thai Mai đà phân tích khá sâu sắc chủ nghĩa

16


Đôngkisốt, chủ nghĩa AQ, tính cách điển hình của các nh©n vËt nh GdandÐt cđa
Bazac, Harpagon cđa MoliÌre. Nh Phan Cự Đệ nhận xét: Đặng Thai Mai là
một trong những ngời đặt nên móng đầu tiên cho lí luận văn học mác xít ở nớc
ta.
1.3. Sự vận dụng sáng tạo phơng pháp phê bình mác xít của Đặng Thai Mai
Đặng Thai Mai là một trong những ngời tích cực vận dụng phơng pháp xÃ
hội học mác xít vào trong phê bình văn học. Hầu hết tác phẩm phê bình của
ông đều quán triệt nguyên tắc của khuynh hơng phê bình này.Tuy nhiên, sự vận
dụng và triển khai của Đặng Thai Mai lại hết sức đa dạng.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của phê bình xà hội học mác xít
là dựa vào hoàn cảnh lịch sử xà hội, đây là nguồn gốc nảy sinh ra tác phẩm làm
cơ sở lí giải và cắt nghĩa nó. Cũng nh các nhà phê bình xà hội học mác xít khác,
Đặng Thai Mai đà vận dụng sáng taọ nguyên tắc phê bình này. Có thể lấy ví dụ
ở công trình Mấy điều tâm đắc trong khi đọc lại văn học một thời đại. Trớc
đây, các nhà nghiên cứu có xu hớng nhìn nhận các sáng tác của các Thiền s dới
góc độ tôn giáo, Đặng Thai Mai với công trình của mình lại có cách nhìn khác.
Ông bắt đầu nghiên cứu thời đại Lí - Trần, đặc biệt là bầu không khí xà hội,
không khí học thuật, tâm lí xà hội đơng thời để từ đó cắt nghĩa các sáng tác của
các Thiền s. Nét tâm lí chung của thời đại đà tạo nên khối đoàn kết vô cùng
vững chắc và một niềm tin chiến thắng không gì lay chuyển nổi vì vậy mà chiến
thắng oanh liệt đà đành nhng cũng có khi gặp thất bại con ngời ta vẫn khẳng
khái không hề nản chí với sự nghiệp cứu nớc. Về không khí học thuật lúc bấy
giờ theo Đặng Thai Mai là thoải mái và lành mạnh. Tất cả những điều đó đÃ
tạo nên nét đặc sắc của thơ ca thời đại đó chính là tinh thần lạc quan, thanh

thản, sống vui vẻ. Ta không ngạc nhiên khi các nhà s thời Lý không xuất thế
nh giáo lý nhà phật răn dạy mà sẵn sàng nhập thế giúp vua cứu dân, cứu nớc.
Ngoài ra Đặng Thai Mai còn khám phá ra cái ngọn nguồn cảm hứng vô tận đó
là thiên nhiên. Sự xuất hiện cụm thơ thiên nhiên của thời đại này không phải là

17


ngẫu nhiên. Niềm vui sống, cái nét tâm lý chung của thời đại đà khiến con ngời
gần gũi với thiên nhiên. Trong công trình chuyên khảo Văn thơ Phan Bội Châu
Đặng Thai Mai đà rất công phu dựng lại hoàn cảnh, không khí thời đại có ảnh
hởng sâu đậm tới Phan Tiên Sinh. ở đây chính là tác giả nói về xứ Nghệ, là sinh
hoạt vật chất và tinh thần, truyền thống đấu tranh của nhân dân xứ Nghệ trong
xà héi phong kiÕn níc ViƯt Nam håi Êy. Bëi thÕ Đặng Thai Mai đà dành hẳn
một chơng khá dài để nói về cái lí thú và bản sắc của Nghệ Tĩnh mà không thể
đánh đồng với một địa phơng nào khác.
Trong việc nghiên cứu các tác giả xa nay, các nhà nghiên cứu vẫn có
phần viết về quê hơng, nơi sản sinh ra tác giả đó. Song trong d luận ngời đọc
sách vẫn không thấy không đâu viết về quê hơng xứ Nghệ của Phan Bội Châu
tâm huyết, độc đáo, cảm xúc nh Đặng Thai Mai đà viết. Có chăng ta chỉ có thể
kể thêm trờng hợp Nguyễn Tuân viết về Thành Nam trong Tú Xơng con ngời và
thời thế. Nguyễn Tuân vẽ lên không khí lịch sử và ở trong bầu không khí lịch
sử đó bằng chi tiết cụ thể và sinh động. Đến công trình Văn thơ cách mạng Việt
Nam đầu thế kỉ XX Đặng Thai Mai cũng dựng lại không khí thời đại, không khí
chính trị với nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành lại quyền tự chủ cho nớc nhà.
Chính việc tái hiện này làm cho ngời ta sống trong bầu không khí cách mạng,
bầu không khí xà hội, yêu thêm nền văn học cách mạng. Điều này cũng thể
hiện rõ sự sáng tạo của Đặng Thai Mai về mặt phơng pháp phê bình.
Đặng Thai Mai còn kết hợp phơng pháp xà hội học mác xít với các phơng
pháp khác nh phơng pháp loại hình, ông chia văn học thành các loại hình với

đặc điểm riêng, đặc thù về mặt nghệ thuật, chia văn thơ Phan Bội Châu và thơ
văn Tố Hữu vào loại hình thơ cách mạng và xem hạt nhân cơ bản của nó là lÃng
mạn cách mạng. Ngoài ra Đăng Thai Mai còn rất hay sử dụng phơng pháp so
sánh vì có vốn tri thức uyên bác. Trong Mấy điều tâm đắc về một thời đại thơ
văn Lý - Trần Đặng Thai Mai so sánh sự ảnh hởng tơng tác, xúc tiếp vay mợn
và sáng tạo về t tởng, khái niệm nghệ thuật giữa các nền văn học ở những thời

18


đại khác nhau cùng với những đặc điểm lịch sử đà quy định tính chất những tiếp
xúc vay mợn và sáng tạo đó theo t tởng cơ bản Đặng Thai Mai đà phát biểu
trong bài giới thiệu sách thơ văn Lý - Trần: Tôi vẫn nghĩ rằng khi chúng ta ảnh
hởng của nền văn học này đối với nền văn học khác thì cố nhiên là phải so sánh.
So sánh cố nhiên phải tìm thấy chỗ giống nhau nhng điều cần thiết là phải nhìn
thấy chỗ khác nhau. Bởi vậy, điều đáng chú ý ở đây là những đặc sắc Việt Nam
trong thơ trung đại này.
Đối với văn học hiện đại, đặc biệt là thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu, Đặng
Thai Mai sử dụng phơng pháp tiếp cận văn học về mặt lịch sử. Đối với những
bài thơ cụ thể trong Ngục trung nhật kí bằng phơng pháp lịch sử Đặng Thai
Mai tránh đợc những suy luận chủ quan mà một số nhà nghiên cứu đà không
tránh đợc. Rõ ràng, bản thân hiện thực lịch sử cụ thể trong tập thơ đà tràn đầy bi
tráng, tràn đầy đau khổ, tràn đầy vẻ đẹp thiên nhiên, tràn đầy niềm tin và nghị
lực, tràn đầy chất thép và sự chân tình của ngời chiến sĩ.
Cũng trên khuynh hớng phê bình mác xít Đặng Thai Mai còn phát hiện ra
chức năng của tác phẩm Từ ấy đối với lịch sử thì không đơn thuần là bản cáo
trạng gay gắt nhân danh phẩm giá của con ngời lao khổ, nhân danh cái đẹp của
tự nhiên và của nghệ thuật để phản kháng cái xấu xa, cái giả dối của chủ nghĩa
cá nhân ích kỉ, hống hách, nhân danh cái mới của sự sống chống lại cái lạc hậu
và cái chết. Từ ấy còn bao hàm một ý nghĩa dự báo đanh thép về tơng lai của

nớc nhà, của nhân loại. Dự báo của thi sĩ đà đợc thực hiện với thành công của
cách mạng tháng Tám [11, 93-94]. Tác động của tác phẩm này những năm trớc đây không phải chỉ là một lời hiệu triệu, một bài ca tuyên truyền, phải nói
rằng giữa những năm ảm đạm, tê tái của lịch sử nớc nhà dới hai tầng áp bức của
chủ nghĩa thực dân Pháp và chủ nghĩa phát xít Nhật, tiếng hát của thi sĩ là một
hoat động cách mạng [11, 93].
Công trình Giảng văn Chinh phụ ngâm, Đặng Thai Mai chủ yếu phân
tích nét đặc thù nghệ thuật của nó, thậm chí nhiều ngời cho rằng Đặng Thai Mai

19


là ngời tiên phong sử dụng phơng pháp phê bình thi pháp học. Đặng Thai Mai
sử dụng thuật ngữ không gian, thời gian, hiệu quả âm thanh nhạc điệu, thơ trữ
tình điệu ngâmTuy nhiên phơng pháp xà hội học vẫn đợc vận dụng vì Đặng
Thai Mai có xu hớng xem khúc ngâm có phản ánh hiện thực hay không? Không
chỉ chú ý tới thành công của khúc ngâm, Đặng Thai Mai còn lu ý tới hạn chế
của tác phẩm, ông khẳng định rằng Chinh phụ ngâm thiếu nguồn cảm giác
trực tiếp và khinh miệt thực tế vật chất của lịch sử, của tự nhiên, sức tởng tợng
trong khúc ngâm đà thiếu trực cảm và đành phải vay mợn cảm giác trong ngọn
nguồn gián tiếp của sách cũ [17, 396].
Một hình thức cũng rất đợc Đặng Thai Mai chú ý là khám phá tính đa trị
(pháp: bolivalenta). Trong bài Đặc sắc của văn học cổ điển Việt Nam qua nội
dung Truyện KiỊu, sau khi chØ ra c¸c líp ý nghÜa kh¸c nhau của tác phẩm đợc
khai thác qua các thời kì lịch sử, Đặng Thai Mai khẳng định: Sự thực là thế,
một áng thi văn kiệt tác cũng là một phi kiến trúc phức tạp, sâu sắc, phong phú
và nhiều vẻ. Cho nên qua các thời đại, mỗi một thế hệ đều có thể nhận thấy ở
đây nhiều tiêu chuẩn mới ®Ĩ ®èi chiÕu víi ý thøc cđa m×nh. Cịng v× vậy mà
đứng trớc một tác phẩm cổ điển, các thế hệ độc giả, các giai cấp xà hội đều có
thái độ khác nhau trong khi phê bình, thởng thức. Sự trạng đó chứng minh một
cách rõ rệt tính chất lịch sử của mọi công trình kiến thiết văn nghệ [11, 228].

Nh vậy có thể thấy Đặng Thai Mai là ngời tiếp tục Hải Triều đặt nền móng
cho phê bình văn học mác xít. Qua các công trình phê bình tiếp theo của ông,
ông đà vận dụng sáng tạo phơng pháp phê bình mác xít. Một điều đáng ngạc
nhiên Đặng Thai Mai còn vận dụng một cách sáng tạo nhiều phơng pháp phê
bình nên nhiều luận điểm văn học của ông có ý nghĩ thời đại sâu sắc, điều này
cho thấy vai trò tiên phong của ông cũng nh đóng góp của ông cho phê bình.
Tuy nhiên nhìn xuyên suốt các tác phẩm của ông ngời ta vẫn thấy phơng pháp
phê bình mác xít là phơng pháp trung tâm.
Tiểu kết chơng 1

20


Trong chơng 1 chúng tôi đà tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và
những đặc điểm tiêu biểu của phê bình xà hội học mác xít ở Việt Nam, trên cơ
sở đó đà xác định đợc Đặng Thai Mai là một trong những ngời đặt nền móng
cho xà hội học mác xít và điều điều đó đợc thể hiện không chỉ ở trong công
trình lí luận của ông mà còn thể hiện ở sự triển khai đặc điểm phơng pháp phê
bình đó. Có thể nói Đặng Thai Mai là một trong ngững ngời khai sơn phá thạch
đầy tài năng mở đờng cho sự phát triển mạnh mẽ cho khuynh hớng phê bình xÃ
hội học mác xít ở Việt Nam.

Chơng 2. Những đóng góp của Đặng Thai Mai qua các
công trình phê bình văn học
2.1. Đặng Thai Mai với nền văn học trung đại Việt Nam
Đặng Thai Mai là ngời viết không ít về văn học trung đại Việt Nam. Và
trên những trang viết ấy, bằng trí tuệ uyên bác và sự mẫm cảm tinh thông Hán
học của mình, đà xuất hiện nhiều phát hiện mới mẻ, nhiều kiến giải thông minh,
những tổng kết, khái quát nhận xét, có ý nghĩa quy luật của cả một tiến trình
hình thành và phát triển của văn học trung đại qua hàng chục thế kỉ. Ông đà bỏ

nhiều công sức, tâm huyết của mình để nghiên cứu với tham vọng dựng lại
không khí và bộ mặt lịch sử văn học nh nó vốn có, và bao giờ cũng xuất phát từ

21


nguyên tắc: Nghiên cứu xa là để phục vụ nay, phục vụ công tác bồi dỡng t tởng
và tình cảm cho thế hệ mới [17, 30].
Vì bận bịu với công việc của một ngời ở cơng vị lÃnh đạo nên ông chỉ hớng trọng tâm vào những hiện tợng văn học tiêu biểu điển hình. Trơng Chính
có nhận xét rất đúng: ông chỉ nhìn những đỉnh cao và điều này cũng đợc
chính Đặng Thai Mai thừa nhận thật vậy, tôi không có thời gian đọc nhiều nh
anh Hoài Thanh và các anh khác.
2.1.1. Với văn học Lý - Trần
Nói đến cái nhìn tinh tế, độc đáo, ở cái mức tâm đắc, thì phải kể đến bài
Mấy điều tâm đắc về thời đại văn học Lý - Trần. Bài viết nêu ảnh hởng của
Hán học đối với văn học Lý - Trần, vừa nói về ảnh hởng đời sống tâm lý, xà hội
và không khí học thuật, vừa nói những nét đặc sắc của thơ ca thời đại Lý Trần.
Trớc khi khai thác những nét đặc sắc của thi ca thời đại Lý - Trần, Đặng
Thai Mai đà đi tìm cội nguồn là điều kiện, tiền đề nảy sinh những nét đặc sắc
của thơ ca thời đại. Ông chú ý tìm hiểu kĩ đời sống tâm lí và xà hội cùng không
khí học thuật lúc bấy giờ.
Đặng Thai Mai lí giải điều làm cho thơ Lý Trần hay là do Tâm lí thời
đại. Sau hàng nghìn năm nội thuộc nớc Việt Nam đà lấy lại quyền tự chủ. Tình
trạng nớc chia rÏ néi bé díi thêi “mêi hai sø qu©n” cịng vừa chấm dứt. Chúng
ta có thể hiểu nỗi niềm vui sớng của cả một dân tộc lúc này là thế nào. Và niềm
vui sớng không của riêng ai, mà của chung dân tộc: Đây là hào hứng của cả nớc. Hào hứng đó suốt trong thời gian này bao hàm một niềm tin, một quyết tâm
sắt đá. Tin vào tiền đồ của đất nớc, quyết tâm bảo vệ bờ cõi, xây dựng cơ đồ
[17, 355]. Chỉ qua một vài ví dụ tiêu biểu, Đặng Thai Mai đà cho ta thấy đợc
nét tâm lí của thời đại in đậm trong văn thơ và không còn nghi ngờ ta cũng thấy
lòng tự hào, niềm vui của ngời viết ẩn sau những câu chữ: Bài Chiếu Thiên đô

của Lí Thái Tổ từ đầu thế kỉ XI và sau đó bài thơ nói là cđa LÝ Thêng KiƯt:

22


Nam quốc sơn hà Nam đế c khi cầm quân chống nhà Tống; và sau đó nữa vần
thơ của Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải,
Phạm Ngũ LÃo đời Trần, ấy là chỉ nhắc tới tên tuổi lừng lấy nhất, đều bộc lộ
niềm tin, một tinh thần quyết thắng và một ý chí kiên cờng qua một loạt thơ văn
bất hủ [17, 355]. Nét tâm lí chung của thời đại đà chi phối mọi hoạt ®éng cđa
con ngêi. Chóng ta biÕt thêi Lý - TrÇn là thời kì đất nớc ta liên tiếp có chiến
tranh. Nét tâm lí chung của thời đại đà tạo nên khối đoàn kết vô cùng vững chắc
và một niềm tin chiến thắng không gì lay chuyển nổi vì vậy mà chiến thắng
oanh liệt đà đành nhng cũng có khi gặp thất bại con ngời ta vẫn khẳng khái
không hề nản chí với sự nghiệp cứu nớc. Đặng Thai Mai lấy ví dụ qua lời thơ
của Đặng Dung, một vị tớng già đời Hậu Trần làm minh chứng
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỉ độ Long tuyền đới nguyệt ma
( Thù nớc cha đền đầu vội bạc
Đòi phen dới nguyệt mài gơm thiêng)
Trong đời sống: quan hệ giữa con ngời với con ngời thật giản dị. Vua tôi,
chủ tớ sự cách biệt còn cha đến nỗi gay gắt. Ngời ta thấy vua quan của thời
này luôn biết tìm ở đồng quê hoặc ở các chùa chiền những giờ phút êm đềm ®Ĩ
di dìng tinh thÇn ®Ĩ suy nghÜ vỊ lÏ sèng” [17, 357]. Trên cơ sở thực tế đó, Đặng
Thai Mai ®a ra lêi ®¸nh gi¸ nhËn xÐt rÊt ®óng vỊ đời sống xà hội thời kì này:
hồi ấy ngời ta biết sống, biết sống trong tinh thần, trong vui vẻ, trong tin tởng
[17, 358].
Về không khí học thuật giai đoạn này theo Đặng Thai Mai là thoải mái
và lành mạnh. Những nét tích cực của đạo Nho, đạo Phật và đạo LÃo có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam. Bên cạnh đó chữ Nho có
những đóng góp nhất định, đà đa lại những kết quả rực rỡ hơn thời kì trớc

nhiều. Nó là cái chìa khóa để ngời tri thức có thể đi vào Phật học. Điều này
có ý nghĩa lịch sử quan träng.

23


Những ý kiến xác đáng, có tính khoa học của Đặng Thai Mai trong việc
lí giải cội nguồn tạo nên nét đặc sắc của thơ ca thời Lý - Trần đà có sức thuyết
phục bạn đọc. Chính từ những cơ sở xà hội đó Đặng Thai Mai đà nêu ra đợc
những nét đặc sắc của thơ ca thời đại.
Đặng Thai Mai không đi sâu tìm hiểu những nét đặc sắc mà ai cũng dễ
nhận ra của thơ ca thời đại này nh: Lòng yêu nớc, triết lí siêu hình trong
thơông đi vào khám phá quan niệm nhân sinh đà tạo nên một trong những nét
đặc sắc của thơ ca thời đại này. Và có lẽ đây là điều tâm đắc, nó là minh chứng
cho sự thể hiện nét tâm lí chung của thời đại nh đà nói ở trên.
Theo Đặng Thai Mai, trớc hết đó là thái độ tích cực lạc quan trớc đời
sống. Từ lời kể của S Vạn Hạnh ( thế kỉ XI) nói với đồ đệ:
Thân nh điện ảnh hữu hoàn vô
Van mộc xuân vinh thu hựu khô
Nhậm vận thịnh suy vô bố úy
Thịnh suy nh lộ thảo đầu phô
( Đời nh chớp nhoáng có mà không
Cây cối xuân tơi, thu nÃo nùng
Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hÃi
Kìa kìa ngọn cỏ giọt sơng đông)
Đặng Thai Mai dÉn gi¶i cho chóng ta thÊy quan niƯm cđa ngêi xa cho
rằng: con ngời sống trên đời không sợ lẽ tử sinh vì thế mà họ rất thanh thản nên
sống vui vẽ, sống lạc quan.
Ngoài ra thông qua thơ văn, Đặng Thai Mai còn khám phá ra cái ngọn
nguồn của cảm hứng vô tận đó là thiên nhiên. Thiên nhiên, là cả một long

mạch cảm hứng vô tận mà cái hay của nó là bắt nguồn từ những cảm giác đÃ
sống, từ những cảm giác trực tiếp [17, 364]. Về hình thức: Lời thơ chữ Hán
không cầu kì, uyên bác, không tô đậm đến cờng điệu [17, 365]. Có thể nói,
bằng những kiến giải khoa học, có căn cứ thực tiễn qua bao nhiêu năm tháng

24


nghiền ngẫm, suy nghĩ, khám phá, Đặng Thai Mai đà rút ra đợc những tinh hoa
đặc sắc của văn học Lý - Trần. Những lời đánh giá của ông thật tinh tÕ, chÝ lÝ.
Nã cho ta thÊy sù am hiÓu sâu sắc về lịch sử, về thơ văn của một thời đại ở ngòi
bút Đặng Thai Mai.
2.1.2. Giảng văn Chinh phụ ngâm
Khi lịch sử phê bình văn học Việt Nam đợc tổng kết một cách đầy đủ
công trình Giảng văn Chinh phụ ngâm của Đặng Thai Mai đợc ghi nhận nh một
cố gắng đầu tiên để phân tích trọn vẹn một tác phẩm văn học cổ điển theo phơng pháp chỉnh thể.
Điều đáng chú ý trớc hết là quan niệm và phơng pháp giảng văn của
Đặng Thai Mai. Đặng Thai Mai đà trình bày một quan niệm giảng văn sáng tỏ.
Giảng văn không chỉ là nói lại bằng mấy câu văn lối không xuôi tí nào bao
nhiêu ý chí tình tứ màu sắc mà ngời xa đà nói với những lời chứa chan thi vị
[17, 361]. Giảng văn cũng không phải là trổ tài thôi miên học sinh, giảng văn
cũng không phải chỉ là khơi gợi trực cảm để khơi gợi sự tiếp nhận hồn nhiên
phản luận lí (illogique), giảng văn theo ông trớc hết là một việc làm của trí tuệ
và mang tính chất khoa học. Đó là Giảng văn trớc hết là theo dõi qua áng văn
tất cả cái tinh vi về t tởng, cái độc đáo về nghệ thuật của mt tác giả [17, 361]
tức là chỉ rõ sự thống nhất giữa hình thức và nội dung, giữa kĩ thuật và t tởng
trong một tác phẩm văn chơng [17, 162]. Ông nhấn mạnh tới phơng diện kĩ
thuật và tính chính xác của giảng văn. Rõ ràng là ông không tán thành lối bình
tán tùy tiện. Đặng Thai Mai không hề xem nhẹ sự cảm nhận hồn nhiên, trực
tiếp. Nhng theo ông Cảm thấy hay cha đủ, có hiĨu lµ hay, sù thëng thøc míi cã

nghÜa lÝ vµ có tác dụng [12, 361]. Mục đích của giảng văn nh vậy, rõ ràng là
giúp nâng cao năng lực hiểu cái hay cho con ngời. Quan niệm này vẫn còn có
ý nghĩa thời sự cả trong ngành s phạm, giúp uốn nắn cách hiểu giảng văn chỉ
nh là trình bày cảm nhận chủ quan, nặng về bình tán suy diễn. Cho đến nay vẫn
có quan niệm coi nhẹ vai trò của ông thầy dạy văn, xem hứng thú của bài gi¶ng

25


×