Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
vũ hồng tâm
ĐóNg GóP CủA gia tộc LÊ LAI
trong khởi nghĩa lam sơn
và vơng triều lê sơ
(1418 1527)
Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư
2
Vinh - 2009
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
vũ hồng tâm
ĐóNg GóP CủA gia tộc LÊ LAI
trong khởi nghĩa lam sơn
và vơng triều lê sơ
(1418 1527)
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54
Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sư
Ngêi híng dÉn khoa häc:
TS. Ngun quang hång
4
Vinh - 2009
Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm kiếm, su tầm, tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề
tài này, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của
nhiều tập thể và cá nhân các cấp, ban, ngành.
Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới
TS. Nguyễn Quang Hồng - ngời đà nhiệt tâm hớng dẫn đề tài khoa học, giúp
đỡ, động viên bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Cũng nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Trọng
Văn - Khoa Đào tạo Sau Đại Học, BCN, CBGV Khoa Sử chuyên ngành
lịch sử Việt Nam Trờng Đại học Vinh, cũng nh sự giúp đỡ tận tình về mặt t
liệu của Ban quản lí khu di tích Lịch sử Lam Kinh, đền thờ Trung Túc Vơng Lê
Lai và Gia tộc họ Lê - Đền thờ An Lạc Hoằng Hải, Hoằng Hoá.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với bạn bè, gia đình
và ngời thân đà tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Vũ Hồng Tâm
Mục lục
Trang
Mở đầu......................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài..............................................................................1
2.
Lịch sử vấn đề..................................................................................3
3.
Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.....................................5
4.
Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu...........................................6
5.
Đóng góp của luận văn.....................................................................7
6.
Bố cục của luận văn.........................................................................8
Nội dung..................................................................................................9
Chơng 1. Ngọc Lặc - vùng đất Gia Tộc Lê Lai định c.................9
1.1
Vài nét về điều kiện tự nhiên và xà hội...........................................9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................9
1.1.2. Điều kiện xà hội.............................................................................11
1.2.
Quá trình định c và phát triển của Gia tộc Lê Lai trên đất Ngọc Lặc. 17
Tiểu kết chơng 1.........................................................................................23
Chơng 2. Đóng góp của Gia tộc Lê Lai trong khëi nghÜa
Lam S¬n (1418 - 1427).............................................................................25
2.1.
Khëi nghÜa Lam S¬n - đỉnh cao của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc đầu thế kỷ XV.........................................................23
2.2.
Đóng góp của Lê Lai trong khởi nghĩa Lam Sơn...........................32
2.2.1. Lê Lai trong những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa........................32
2.2.2. Lê Lai xả thân vì sự nghiệp chung.................................................36
2.3.
Đóng góp của Gia tộc Lê Lai trong khởi nghĩa Lam Sơn.............42
2.3.1. Giai đoạn ở miền Tây Thanh Hoá (1418-1424).............................42
2.3.2. Giai đoạn chuyển vào Nghệ An cho đến lúc cuộc khởi nghĩa thắng
lợi hoàn toàn (1424 - 1427)............................................................54
7
TiĨu kÕt ch¬ng 2.........................................................................................63
Chơng 3. Đóng góp của Gia tộc Lê Lai đối với vơng triều
Lê Sơ (1428 - 1527)...................................................................................65
3.1.
Trong lĩnh vực Chính trị - XÃ hội...................................................65
3.2.
Trong lĩnh vực Quân sự - Bang giao.............................................71
3.3.
Trong lĩnh vực Văn hoá - Giáo dục............................................... 74
3.4.
Ân điển của vơng triều Lê Sơ đối với Gia tộc Lê Lai....................77
3.4.1. Đối với Lê Lai................................................................................77
3.4.2. Đối với con cháu Lê Lai.................................................................92
Tiểu kết chơng 3.......................................................................................103
Kết Luận..............................................................................................105
Tài liệu tham khảo........................................................................110
Phụ lục
9
Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV mà đỉnh cao
là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi (Lê Thái Tổ) khởi xớng và lÃnh đạo mở
ra một trang sử oanh liệt, đánh đấu mốc chói lọi trong lịch sử đánh giặc cứu nớc
của dân tộc ta. Từ trong khí thế đấu tranh đó, cùng với Lê Lợi - vị anh hùng giải
phóng dân tộc, Nguyễn TrÃi - biểu tợng cho tinh hoa khí phách non sông, lịch
sử nớc ta cũng đà sản sinh, hun đúc nên rất nhiều ngời con u tú, những gia đình
danh gia võ tớng, những anh hùng, các hào kiệt, những ngời mà phẩm chất, tài
năng, khí phách và sự hy sinh cao cả là biểu tợng sinh động, điển hình tô thắm
cho phÈm chÊt anh hïng cđa mét d©n téc anh hïng. Trong rất nhiều sự hy sinh
cho phong trào giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV do Thái Tổ Cao Hoàng Đế Lê
Lợi lÃnh đạo là tấm gơng hy sinh cao cả, anh dũng Liều mình cứu chúa của
Lê Lai góp phần vào thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn và những đóng góp của
Gia tộc ông trong công cuộc phục hng vĩ đại của dân tộc ta trong thế kỷ XV, đa
đến sự thịnh đạt của vơng triều Lê Sơ vào bậc nhất của lịch sử chế độ quân chủ
Việt Nam.
1.2. Khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lợc đợc Lê Lợi phát động
từ núi rừng miền Tây Thanh Hoá. Nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa này là ngoài
việc thu hút đông đảo các anh hùng nghĩa sĩ trong nớc nô nức về tựu nghĩa còn
đợc sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của nhân dân tại chỗ, từ ngời Kinh đến
các dân tộc thiểu số. Trờng hợp tiêu biểu là Gia tộc Lê Lai, cả Gia tộc nhà Lê
Lai đà có tới năm ngời tham gia cuộc khởi nghĩa, mà đặc biệt đó là sự hy sinh
cao cả của Lê Lai để mở đờng sống cho cuộc khởi nghĩa. Vì vậy, sau ngày
toàn thắng ông đợc phong làm công thần hạng nhất, truy tặng chức Thiếu uý,
Lê Lợi còn sai Nguyễn TrÃi viết hai đạo Tiên ớc thệ từ và Lai công thệ từ
cất giấu trong tủ vàng để mÃi mÃi ghi nhớ công ơn của Lê Lai. Hơn thế nữa, tr-
10
ớc khi qua đời, Lê Lợi còn căn dặn con cháu nhà Lê bao giờ cũng làm giỗ Lê
Lai vào ngày hôm trớc ngày giỗ của Lê Lợi (22.8 âm lịch)... Vì thế, trong nhân
dân còn lu truyền câu Hai mốt Lê Lai - hai hai Lê Lợi.
Với những đóng gãp to lín Êy, Lª Lai cïng Gia téc cđa ông xứng đáng với
những ân điển mà vua Lê Thái Tổ và vơng triều Lê Sơ đà dành cho Gia tộc của
ông. Mặc dù Lê Lai và gia tộc của ông có những đóng góp to lớn cho công cuộc
giải phóng dân tộc cách đây hơn 5 thế kỷ, nhng tíi nay sư häc níc ta vÉn cha cã
mét c«ng trình khoa học trọn vẹn nào đánh giá một cách đúng đắn toàn diện sự
hy sinh cao cả, những đóng góp to lớn của cá nhân Lê Lai cũng nh Gia tộc ông
trong khởi nghĩa Lam Sơn và vơng triều Lê Sơ sau này.
1.3. Nghiên cứu về những đóng góp của cá nhân Lê Lai và Gia tộc ông
trong khởi nghĩa Lam Sơn và vơng triều Lê Sơ là góp phần nghiên cứu về cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn và một trong những vơng triều phong kiến phát triển nhất
trong lịch sử hình thành và tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam. Ngoài ra đề
tài còn dành một phần để nghiên cứu những ân điển của vơng triều Lê Sơ đối
với gia tộc Lê Lai trong thế kỷ XV cũng nh những vơng triều sau này. Đây là
một nét mới khi tiếp cận nghiên cứu về những Gia tộc đà góp phần cùng cả dân
tộc viết lên trang sử hào hùng trong lịch sử chống ngoại xâm và hiểu rõ hơn về
chính sách đÃi ngộ đối với các công thần của nhà nớc Lê Sơ mà đứng đầu là các
vị vua từ Lê Thái Tổ cho đến khi vơng triều này sụp đổ cũng nh những vơng
triều phong kiến sau này. Trên cả hai phơng diện ấy, công việc của chúng tôi
góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu về khởi nghĩa Lam Sơn và vơng triều
Lê Sơ, cũng nh những đóng góp của Gia tộc Lê Lai đối với quốc gia dân tộc là
một việc cần thiết.
1.4. Ngày nay, khi ®Êt níc bíc sang thÕ kû XXI, ®ang có những bớc
chuyển mình tiến lên trên con đờng đổi mới, thì sự nghiệp bảo vệ độc lập chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ đất nớc cũng luôn đặt ra một yêu cầu
11
mang tính cấp thiết. Đó là những tấm gơng, những cống hiến xơng máu cho độc
lập tự do và xây dựng đất nớc mà điểm sáng là đức hy sinh cao cả của ngời anh
hùng Lê Lai nhằm mở lối thoát cho sự tồn tại của nghĩa quân Lam Sơn. Đề tài
là một lời tri ân, tri nghĩa và cũng là một thông điệp gửi tới thế hệ trẻ hôm nay
rằng hÃy khắc ghi những cống hiến, đóng góp to lớn của ông cha ta trong sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc trong những thế kỷ trớc và giai đoạn hiện
nay.
Chính vì lẽ đó mà chúng tôi chọn đề tài: Đóng góp của Gia
tộc Lê Lai trong Khởi Nghĩa Lam Sơn và Vơng triều Lê
Sơ (1418 - 1527), làm đề tài luận văn tốt.
2. Lịch sử vấn đề
Khi nghiên cứu về các danh tớng Lam Sơn nói chung và Lê Lai nói riêng
thì những đóng góp của cá nhân ông cùng Gia tộc trong khởi nghĩa cũng nh đối
với vơng triều Lê Sơ từ lâu đà đợc nhiều học giả trong và ngoài nớc quan tâm.
Vì vậy, khi quyết định lựa chọn đề tài này, chúng tôi gặp phải nhiều khó khăn
lớn đó là nguồn t liệu. Song, trong quá trình thu thập, tìm tòi, với nỗ lực của bản
thân và với sự giúp đỡ của các cơ quan văn hoá, chúng tôi thấy vấn đề nội dung
đề tài tập trung nghiên cứu đà đợc một số cuốn sách, bài viết đề cập nh:
Bài viết của ông Hồ Đắc Duy Ai giết Lê Lai? Tại sao Đại việt sử ký
toàn th không chép chuyện Lê Lai liều mình đăng trên Tạp chí Xa & Nay số
52 tháng 7.1998, Tiếp đến là bài viết của Đỗ Đức Hùng Vài ý kiến trao đổi với
ông Hồ Đắc Duy về công thần bình Ngô khai quốc Lê Lai đăng trên Tạp chí
nghiên cứu Lịch sử số 2.1999.
Bài viết của Giáo s Đinh Xuân Lâm Về Danh tớng Lê Niệm (1416 1485) đăng trên Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 2.2000 có đề cập ít nhiều đến.
Cuốn Khởi Nghĩa Lam Sơn do hai Giáo s Phan Huy Lê - Phan Đại
DoÃn đồng chủ biên đợc Nhà xuất bản Khoa học xà hội ấn hành năm 1977.
12
Cuốn sách này tổng hợp, phân tích khái quát toàn bộ phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân ta thời kỳ giặc Minh xâm lợc, đóng góp của Lê Lai
và Gia tộc của ông cũng đợc đề cập trong cuốn này.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần có bộ Danh tớng Việt Nam trong
đó ông dành riêng tập 2 nói về Danh tớng khởi nghĩa Lam Sơn đợc Nhà xuất
bản Giáo dục phát hành năm 2000. Trong công trình nghiên cứu này tác giả có đề
cập tới danh tớng Lê Lai. Tuy nhiên, tác giả cuốn sách cũng mới trình bày dới
dạng tỉnh lợc về danh tớng Lê Lai trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ
XV và khởi nghĩa Lam Sơn. Cuốn sách cha phải là công trình mang tính chuyên
sâu nói về những đóng góp có tính thoả đáng công lao, sự nghiệp của vị tớng này.
Tuy vậy, công trình đà giúp cho chúng tôi rất nhiều về mặt sử liệu, quan điểm
đánh giá các danh tớng Lam Sơn nói chung, danh tớng Lê Lai nói riêng.
Trong năm 2002, ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá đà hoàn
thành tập 3 Lịch sử Thanh Hoá (thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII)" đợc Nhà xuất bản
Khoa học XÃ hội phát hành năm 2002. ở chơng 2 Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
và những hoạt động của nghĩa quân ở Thanh Hoá (1416 - 1424) T.S Hà Mạnh
Khoa có đề cập đến sự hy sinh cao cả và đóng góp to lớn của Gia tộc Lê Lai trong
khởi nghĩa Lam Sơn.
Trong hai năm 2005 - 2006 Ban biên soạn Lịch sử Thanh Hoá đà kịp
hoàn thành bộ sách Danh nhân Thanh Hoá 2 tập, do Nhà xuất bản Thanh
Hoá ấn hành. Cũng nh nh nhiều công trình khoa học khác, cuốn sách chỉ mới ra
mắt bạn đọc dới dạng tiểu sử về lịch sử cá nhân từng nhân vật.
Ngoài ra, một số lợng sách có liên quan rÃi rác đến nội dung của đề tài
nh Kỷ yếu Lê Lợi và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn Nhà xuất bản
Thanh Hoá phát hành 1988, Danh nhân đất Việt Nhà xuất bản Thanh Niên
Hà Nội 1998 đồng chủ biên là Nguyễn Anh - Quỳnh C - Văn Lang và nhiều
13
công trình khác. Riêng những ân điển của vơng triều Lê Sơ đối với Gia tộc Lê
Lai cha đợc quan tâm nghiên cứu.
Luận văn của chúng tôi một mặt là sự kế thừa thành tựu của những học
giả đi trớc, mặt khác là sự cố gắng giải quyết và làm sáng tỏ những công lao và
đóng góp to lớn của cá nhân Lê Lai và Gia tộc của ông trong khởi nghĩa Lam
Sơn và đối với vơng triều Lê Sơ sau này.
3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Đóng góp của Gia tộc Lê Lai
trong khởi nghĩa Lam Sơn và vơng triều Lê Sơ (1418 - 1527) . Để làm rõ
những đóng góp của Lê Lai cùng Gia tộc của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn và
vơng triều Lê Sơ, luận văn tập trung đề cập đến quê hơng, gia đình của ngời anh
hùng Lê Lai, những nét khái quát cơ bản về khởi nghĩa Lam Sơn đồng thời tập
trung nghiên cứu những đóng góp của ngời anh hùng Lê Lai cùng Gia tộc ông
trong khởi nghĩa và đối với quốc gia phong kiến Đại Việt thời Lê Sơ.
Vì vậy, chúng tôi đặc biệt làm rõ về gia đình, dòng họ và những buổi đầu
khi Lê Lai gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn. Để làm rõ công lao, đóng góp của Lê
Lai trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV chúng tôi cũng đà tập
trung nghiên cứu vai trò của ông trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, những ®ãng
gãp, cèng hiÕn to lín cđa «ng cho cc khëi nghĩa Lam Sơn và còn có những
đóng góp to lớn của Gia tộc ông cho vơng triều Lê Sơ sau nµy.
14
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên xà hội của vùng đất
Ngọc Lặc, nơi Gia tộc Lê Lai định c và giới thiệu vài nét về nguồn gốc của Gia
tộc Lê Lai.
Một nội dung quan trọng của luận văn là nghiên cứu những đóng góp của
Lê Lai và Gia tộc của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn.
Luận văn còn dành một phần để nghiên cứu về những đóng góp của Gia
tộc Lê Lai đối với vơng triều Lê Sơ từ 1428 đến 1527 và những ân điển của vơng
triều Lê Sơ đối với Gia tộc Lê Lai. Những nội dung khác không nằm trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
- T liệu trong th tịch cổ Việt Nam: Đại Việt thông sử, Đại Việt sử ký
toàn th, Lam Sơn thực lục, Thanh Hoá tỉnh chí...
- T liệu qua quá trình đi xác minh, điền già bao gồm: Gia phả, bi kí,
hoành phi, hồ sơ di tích...
- Những ấn phẩm của nhiều nhà nghiên cứu gồm: Sách, bài báo, tạp chí
liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
- T liệu đợc hậu duệ đời sau con cháu Lê Lai lu giữ: Tộc phả, Gia phả,
Đạo chế lụa, sắc phong,...
- Những công trình của nhiều nhà nghiên cứu, các tác giả Việt Nam
gồm: Các loại sách chuyên sâu về Lịch sử Việt Nam, những kiến thức mang
tính phổ thông của lịch sử dân tộc.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Về phơng pháp luận: Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, chúng
tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
15
Chúng tôi đà sử dụng triệt để quan điểm sử học Mác xít nhằm đánh giá khách
quan, không thiên kiến những đóng góp của Lê Lai cùng Gia tộc trong khởi
nghĩa Lam Sơn và vơng triều Lê Sơ. Quan điểm sử học Mác xít cũng là kim chỉ
nam để chúng tôi xử lý nguồn t liệu đợc các sử gia phong kiến biên soạn, trên
tinh thần khoa học và đảm bảo tính lịch sử.
Về phơng pháp cụ thể: Trong luận văn, chúng tôi chủ yếu sử dụng các
phơng pháp lịch sử, lôgíc lịch sử, phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng pháp
liên môn. Đặc biệt là phơng pháp xác minh điền già trên hiện trờng lịch sử. Mục
đích khôi phục một cách chân thực khách quan bức tranh tổng thể về những
đóng góp của ngời anh hùng Lê Lai trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế
kỷ XV và những đóng góp của Gia tộc ông cho vơng triều Lê Sơ mà đề tài luận
văn đặt ra.
5. Đóng góp của luận văn
5.1. Đây là công trình đầu tiên dới dạng một luận văn chuyên nghành, đi
sâu nghiên cứu đóng góp của một Gia tộc võ tớng là luận văn đầu tiên dựng lại
một cách có hệ thống bức tranh mang tính tổng thể, toàn diện về chân dung ngời anh hùng Lê Lai cùng những đóng góp của Gia tộc ông trong phong trào giải
phóng dân tộc đầu thế kỷ XV và xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến Đại
Việt thời Lê Sơ một cách rõ ràng, khách quan và trung thực.
5.2. Luận văn là công trình khoa học, tài liệu tham khảo có giá trị giúp
học sinh, sinh viên tìm hiểu về một số vấn đề trong cuộc Khởi nghĩa Lam
Sơn, đặc biệt là sự nghiệp đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta mà đại diện là
những đóng góp lớn lao của Gia tộc võ tớng Lê Lai trong khởi nghĩa Lam Sơn
cũng nh trong giai đoạn cũng cố và xây dựng vơng triều Lê Sơ. Đây cũng là
công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống những ân điển của vua
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông,... Lê Thánh Tông đối với Gia tộc Lê Lai, từ đó góp
phần nghiên cứu, hiểu rõ hơn về nhà nớc quân chủ Đại Việt thời Lê S¬.
16
5.3. Luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích, lí thú cho việc giảng dạy lịch sử
địa phơng về danh nhân lịch sử Lê Lai, những giờ giảng dạy trên hiện trờng lịch
sử tại các địa phơng thuộc địa bàn xứ Thanh, những vùng đất còn in đậm dấu ấn
của dòng họ Lê Lai cách đây hơn 5 thế kỷ.
5.4. Cuối cùng, luận văn là một công trình khoa học bổ ích, thiết thực, góp
phần giáo dục truyền thống của Gia tộc, dòng họ, quê hơng. Từ đó thắp sáng thêm
cho tinh thần con cháu trong Gia tộc Lê Lai hôm nay về tấm gơng chiến đấu của
ông cha xa mà không ngừng tu dỡng, học tập và rèn luyện. Tích cực tham gia vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, th mục tài liệu tham khảo theo
quy định của một luận văn Thạc sĩ, nội dung cơ bản của luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1.
Ngọc Lặc - vùng đất Gia tộc Lê Lai định c
Chơng 2.
Đóng góp của Gia tộc Lê Lai trong khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Chơng 3.
Đóng góp của Gia tộc Lê Lai đối với vơng triều Lê Sơ
(1428 - 1527)
17
Nội dung
Chơng 1
Ngọc Lặc - vùng đất Gia Tộc Lê Lai định c
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và xà hội
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Ngọc Lặc là một trong 11 huyện miền núi, nằm cách trung tâm tỉnh
Thanh Hóa 77 km về phía Tây, có tọa độ địa lý 19055 - 20017 vĩ độ Bắc,
105031 - 104057 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Cẩm Thủy và huyện Bá
Thớc, phía Nam giáp huyện Thờng Xuân, phía Đông giáp huyện Thọ Xuân và
huyện Yên Định, phía Tây giáp huyện Lang Chánh. Ngọc Lặc là gạch nối giữa
vùng châu thổ miền núi tỉnh Thanh Hóa, giàu tiềm năng kinh tế, có vị trí chiến
lợc hiểm yếu trong các cuộc chiến ngoại xâm của dân tộc.
Địa hình huyện Ngọc Lặc phức tạp và đa dạng. Do nằm ở đồi núi phía
Tây tỉnh Thanh Hóa thuộc vị trí giáp liền giữa hai vùng châu thổ và miền núi,
lại ảnh hởng bởi đồi núi trung du và lu vực sông MÃ, sông Chu nên địa hình
huyện Ngọc Lặc có nhiều núi đá vôi víi hai d¹ng chÝnh: Mét vïng nói cao
(chiÕm 271.492 ha), với nhiều hang động kỳ thú thuộc các xà Thúy Sơn, Ngọc
Sơn, Lộc Thịnh... Rừng dày nhiều sản vật quý hiếm nh: Lim, Lát hoa, Táu, Sến,
Luồng...
Hệ thống sông ngòi của huyện gồm 3 con sông chính: Sông Âm chảy từ
biên giới Việt - Lào, chảy qua huyện Lang Chánh rồi chảy vào Ngọc Lặc về
phía Tây Nam, qua các xà Vân Am, Phùng Giáo, Phùng Minh rồi đổ ra sông
Chu. Sông Cầu Chày chảy từ xà Thạch Lập đến Thúy Sơn chảy qua trung tâm
huyện rồi chảy xuống các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hóa rồi nhập vào
sông MÃ. Sông Hép là con sông nằm ở phía Bắc và Đông Bắc huyện chảy qua
các xà Ngọc Liên, Lộc Thịnh, Cao Thịnh. Với một mạng lới sông ngòi, khe suèi
18
dày đặc đà tạo điều kiện thuận lợi cho Ngọc Lặc phát triển về kinh tế công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông, đờng thủy và tạo ra đợc các công trình thủy
điện nhỏ phục vụ cho các xÃ... Tuy nhiên với lợng sông suối nhiều cũng đà gây
ra nhiều khó khăn cho huyện đó là lợng ma lũ đầu nguồn lớn, làm thiệt hại đến
nông nghiệp và tài sản của nhân dân cũng nh việc đi lại khó khăn trong từng
làng xà ở các xà vùng sâu, vùng xa của huyện.
Thời tiết khí hậu Ngọc Lặc thuộc nhiệt đới gió mùa, thờng có gió Tây,
khí sắc âm u, cho nên đến tháng tiểu hàn, đại hàn đà rét. Mùa đông lạnh (từ
tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau), ít ma có sơng giá, sơng muối. Bình
quân có từ 11 đến 13 ngày/năm, nhng do phân bố không đều trên năm nên thờng gây úng lụt về mùa ma và hạn hán về mùa khô. Nhiệt độ trung bình từ 230c
- 270c, nhiệt độ cao khoảng 340c, những ngày có gió Tây (gió Lào) khô nóng
nhiệt độ lên đến 410c. Nhiệt độ và khí hậu thích hợp cho sự phát triển của rừng
cây nhiệt đới trên địa bàn huyện Ngọc Lặc [12; 8].
Giao thông vận tải xa kia của huyện chủ yếu là trên hai con đờng chính:
Đờng sông và đờng bộ. Đờng sông chủ yếu trên 3 con sông lớn: Sông Âm, sông
Cầu Chày và sông Hép. Theo đờng sông chúng ta có thể đặt chân lên nhiều
vùng đất của huyện Ngọc Lặc. Sông Âm và sông Cầu Chày nối với sông Chu và
sông MÃ là hai con sông lín nhÊt nh× ë xø Thanh, cã nhiỊu phï lu tỏa khắp các
vùnh trong và ngoài tỉnh. Bởi vậy vốn là cửa ngỏ của miền núi với miền xuôi xứ
Thanh nên đờng sông Ngọc Lặc đà nối liền miền ngợc với miền xuôi trong tỉnh
và ngoài tỉnh và trở thành tuyến đờng trọng yếu phục vụ cho kinh tế và giao lu
văn hóa giữa các huyện với nhau. Đờng bộ của Ngọc Lặc gồm hai con đờng
chính: Đờng quốc lộ 15A và đờng 519, đờng 15A chạy qua huyện dài 35 Km
(Từ huyện Thọ Xuân chạy qua Ngọc Lặc đi Lang Chánh). Đờng 519 có độ dài
qua huyện là 15 Km (Từ trung tâm huyện chạy sang Cẩm Thủy). Ngày nay có
thêm một con đờng, đờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện Ngọc Lặc nối liền với
các huyện khác, ra Bắc và vào Nam. Ngoài ra còn có các con đờng liên thôn,
19
liên xà đợc mở mang tu sửa thuận lợi cho việc đi lại và giao lu, vận chuyển
hàng hóa giữa các vùng trong huyện và các tỉnh.
Khoáng sản, trên đất Ngọc Lặc đà phát hiện một số loại khoáng sản nh:
Mỏ sắt ở làng Sam (xà Cao Ngọc), Mỏ quặng Cromit tại làng Môn (xà Phùng
Giáo), Mỏ Đồng ở Đồng Trôi (xà Lộc Thịnh), nguyên liệu phân bón hóa chất có
mỏ phốtphoric ở (xà Lộc Thịnh) là nơi có sản lợng lớn nhất với trữ lợng 74.689
tấn [12; 8]. Mỏ than ở (xà Nguyệt ấn), nguyên liệu sành sứ, thủy tinh masalat ở
(xà Mỹ Tân), ngoài ra còn có đất sét để sản xuất gạch, ngói và các núi đá vôi
phục vụ cho sản xuất và xây dựng ...
Thiên nhiên đà tạo cho mảnh đất Ngọc Lặc màu mỡ, giàu tài nguyên
thiên nhiên và khoáng sản để phát triển kinh tế, văn hóa, song thiên nhiên cũng
gây không ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế ở Ngọc Lặc nh khí hậu khắc
nghiệt hạn hán, lũ lụt... Tuy nhiên từ trong gian khó đà thử thách hun đúc nên
phẩm chất cao đẹp của đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc đà phát huy u thế và
điều kiện tự nhiên, văn hóa, quốc phòng ở tỉnh Thanh Hoá.
1.1.2 Điều kiện xà hội
Trên mảnh đất Ngọc Lặc c dân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mờng,
Kinh, Dao, Thái cùng sinh sống, tuy mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, các
phong tục tập quán, nét sinh hoạt, cách làm ăn sinh sống khác nhau. Song họ đều
có chung tinh thần yêu quê hơng đất nớc, trÃi qua các cuộc kháng chiến chống kẻ
thù xâm lợc đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện Ngọc Lặc đà cống hiÕn søc
ngêi, søc cđa cho tiỊn tun ë nh÷ng thÕ kỷ trớc cũng nh giai đoạn sau này cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Cộng đồng các dân tộc huyện Ngọc Lặc nh ngời Mờng, Dao, Thái, Kinh
cùng chung sống từ lâu đời đà đóng góp xứng đáng vào công cuộc dựng nớc,
giữ nớc của dân tộc ta. Đồng thời hun đúc những giá trị lịch sử văn hóa và đậm
đà bản sắc dân tộc.
20
Ngời Mờng Ngọc Lặc đà đóng góp vào nền văn hóa lâu đời của dân tộc
Mờng với Sử thi Đẻ đất, đẻ nớc, dân ca Xờng, Bọ Mẹng..., lễ tục Pô ồn Pô
ông: Hát múa quay quanh cây hoa ớc mong cuộc sống yên lành với nhạc đệm,
trống, chiêng, sáo ôi, giả ống... âm vang, sôi động và đầm thắm. Hội xéc bùa
với dàn cồng chiêng 12 chiếc do 12 cô gái Mờng trong trang phục hoa văn rực
rỡ, duyên dáng trình diễn tợng trng cho 12 tháng trong năm. Dàn nhạc cồng
chiêng Mờng Ngọc Lặc cũng nh nhiều vùng dân tộc Mờng luôn gắn với nghi
thức và tham gia vào tất cả sự kiện của bản Mờng.
Dân tộc Thái, với chữ viết, tiếng nói, trang phục dân ca (Khặp Thái) hát
múa, nghi lễ, các trò diễn kin chiêng, Booc Mạy, cá sa, phấn chả (quanh cây
hoa), Coong Giàn (coong lớn), kèn bè âm vang, réo rắt, diễn tấu khua luống
vui nhộn... ĐÃ đóng góp vào nền văn hóa của đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc
những nét đặc sắc.
Sự đan xen văn hóa các dân tộc cùng chung sống trên đất Ngọc Lặc đợc
thể hiện rõ nét ở một hệ thống đền thờ thiên nhiên, nhân thần và đình thờ Thành
Hoàng. Các thần và thành Hoàng đợc thờ ở Ngọc Lặc gồm đông đảo những ngời có công với đất nớc dân tộc nh anh hùng dân tộc Lê Lợi, các khai quốc công
thần thời Lê thế kỷ XV nh Lê Lai (ở Kiên Thọ); Đinh Lễ, Đinh Bộ, Đinh Liệt (ở
xà Minh Tiến), Phạm Cuống (xà Vân Am) ...
Từ những năm 20 của thế kỷ XX những nhà khảo cổ học ngời Pháp đÃ
phát hiện một số huyện miền núi xứ Thanh nh huyện Cẩm Thủy, Bá Thớc,
Thạch Thành, Ngọc Lặc... Những di chỉ c trú của dân c trong thời đại đá mới
(thuộc văn hóa Hòa Bình) cách ngày nay khoảng 11.000 năm. Cũng nh ở các
nơi khác, ở Ngọc Lặc c dân thời đại mới c trú trong các hang động mái đá cạnh
bờ suối nh các hang Mộc Thạch, Lộc Thịnh I, Lộc Thịnh II v.v..., phơng thức
kinh tế chủ yếu là săn bắt, hái lợm và bắt đầu đà sơ khai nền kinh tế nông
nghiệp. Tại các địa điểm khảo cổ cho biết ngời Ngọc Lặc thủa đó đà có tổ chức
xà hội sơ khai. Các bếp nấu các nơi c trú gần nhau, các mộ táng chôn theo
21
những công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt hay đồ trang sức ... Các nghi lễ tôn
giáo đà có mặt trong đời sống tinh thần của họ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn trên mảnh đất Ngọc Lặc phát hiện đợc các
nhóm đồ đồng Đông Sơn khá phong phú gồm công cụ, vũ khí và những chiếc
trống Đồng đợc phát hiện nhiều nơi trên địa bàn huyện Ngọc Lặc. Di chØ kh¶o
cỉ M· MÌ, di chØ nói Mó ë x· Nguyệt ấn là dấu vết về chòm, bản,làng.
Thời dựng nớc Ngọc Lặc thuộc vùng đất bộ Cửu Chân, một trong 15 bộ
thuộc vơng quốc Văn Lang của Vua Hùng. Cho đến nay theo quan điểm của
nhiều nhà khảo cổ học thì ngời Mờng c trú ở đây rất đông và có cùng nguồn gốc
với ngời Việt (Kinh) và chắc chắc là c dân bản địa của Ngọc Lặc.
Đến đầu công nguyên Ngọc Lặc là miền đất thuộc huyện Đô Lung.
Thời thuộc Hán (Năm 111 trớc công nguyên) năm 210 Ngọc Lặc thuộc
huyện Võ Biên. Thời thuộc Tùy - Đờng (581 - 905) miền đất Ngọc Lặc thuộc
huyện Di Phong rồi huyện Trờng Lâm đến tận thời Đinh - Tiền Lê - Lý.
Thời Trần - Hồ thuộc huyện Nga Lạc (tơng đơng với huyện Ngọc Lặc
ngày nay) và một phần đất huyện Thọ Xuân phía tả ngạn sông Chu.
Thời thuộc Minh nhập Nga Lạc với Lỗi Giang gọi là huyện Nga Lạc (tức
2 huyện Ngọc Lặc và Cẩm Thủy ngày nay).
Thế kỷ XV giặc Minh tàn bạo xâm lợc và đặt ách cai trị trên đất Đại
Việt. Lê Lợi dựa vào vùng đất quê Lam Sơn, dựa vào lòng dân giơng cao ngän
cê khëi nghÜa. NhiỊu ngêi con u tó cđa Ngọc Lặc tham gia khởi nghĩa ngay từ
những ngày đầu mới nhen nhóm. Trong đó tiêu biểu nhất là sự tham gia của cả
Gia tộc phụ đạo đất Dựng Tú là Lê Lai (nay là làng Tép xà Kiên Thọ) cùng
anh trai Lê Lạn và các con Lê Lô, Lê Lộ, Lê Lâm - cả nhà đều tham gia khởi
nghĩa từ những ngày đầu. Hai cha con quan lang ngời Mờng ở Ngọc Châu
(Kiên Thọ) là Lê Hiển, Lê Hu cũng sớm đứng dới cờ khởi nghĩa.
Đất Ngọc Lặc trở thành căn cứ tích trữ lơng thực, khí giới, luyện quân
của Lê Lợi. Tại Vân Am, tớng Phạm Công Cuống trùc tiÕp thu gom cÊt giÊu l-
22
ơng thực cho nghĩa quân do nhân dân tích cực giúp đỡ. ở đây hiện vẫn còn di
tích một bÃi tập của nghĩa quân Lam Sơn tại thôn Long Sơn (xà Nguyệt ấn) một
vùng bằng phẳng, rộng khoảng 6 ha, nằm dới chân núi Tạt, quanh bÃi có suối
nhỏ bao quanh. Nhân dân địa phơng thờng gọi là Hấp ông Lê. Tiếng Mờng
nghĩa là BÃi tập ông Lê Lợi ở cách Lam Sơn 10 km về phía Tây Bắc.
Đặc biệt hơn cả, Lê Lai và Gia tộc của ông đà nêu cao tấm gơng chiến
đấu hy sinh vì sự tồn vong của sự nghiệp cứu dân, cứu nớc hành động tự
nguyện đổi áo cải trang thành Chúa Lam Sơn lĩnh 500 quân và hai thớt voi
chiến xông ra tập kích quân Minh để giải vây cho nghĩa quân Lam Sơn của Lê
Lai là tấm gơng hy sinh vĩ đại đà mở đờng sống cho toàn bộ lực lợng cuộc khởi
nghĩa. Chính vì thế tấm gơng đó đà trở thành tiểu lợng cao đẹp rực rỡ và tự hào
nhất của nhân dân Ngọc Lặc nói riêng và Thanh Hóa nói chung trong cuộc
kháng chiến chống giặc Minh ở thế kỷ XV và những cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm của dân tộc sau này.
Thời Hậu Lê - năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Ngọc Lặc thuộc huyện
Lơng Giang phủ Thiệu Thiên.
Thời Nguyễn là phần đất của huyện Thụy Nguyên (không còn huyện Nga
Lạc nữa).
Năm Thành Thái 12 (1900) cắt tổng Ngọc Lặc và cả xà ngời Mờng thuộc
tổng Yên Tờng, Quảng Thi (huyện Thụy Nguyên phủ Thiệu Hóa), thành lập
Châu Ngọc, sau là Châu Ngọc Lặc, Ngọc Lặc thời kỳ này gồm 4 tổng: Hạt Cao,
Ngọc Khê, Cốc Xá và Vân Am. Trên cơ sở 17 mờng (Rặc, Lập, Yến, Tạ, Chẹ,
Ngôn, Mêng Vin, Vim, Um, Rêng, Léc ThÞnh, Ngäc Trung, Mü Lâm, Bằng,
Phủ Yên) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 bỏ Châu đổi là huyện Ngọc Lặc
[11; 15].
Ngày 5/7/1977, theo quyết định số 177-CP của Hội đồng Chính phủ sáp
nhập 2 huyện Ngọc Lặc và Lang Chánh gọi là huyện L¬ng Ngäc.
23
Ngày 30/8/1982 theo quyết định số 149 - HĐBT của hội đồng Bộ trởng
chia Lơng Ngọc thành hai huyện Ngọc Lặc và Lang Chánh và giữ nguyên tên
gọi đến ngày nay.
Hiện nay huyện Ngọc Lặc có 20 xà và 3 thị trấn: Phùng Giáo, Phùng
Minh, Phúc Thịnh, Nguyết ấn, Kim Thọ, Minh Tiến. Minh Sơn, Ngọc Trung,
Ngọc Sơn, Ngọc Liên, Cao Thịnh, Lộc Thịnh, Quang Trung, Thúy Sơn, Thạch
Lập, Ngọc Khê, Mỹ Tân, Cao Ngọc, Vân Am; 3 thị trấn: Phố Công (huyện lỵ)
Thị trấn Nông trờng sông Âm, Thị trấn Nông trờng Lam Sơn [12, 28].
Với tinh thần yêu nớc và truyền thống của c dân Ngọc Lặc đến cuối thế
kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, kẻ thù mới lúc này vừa có tiềm lực quân
sự, võa cã tiỊm lùc kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa. Mặc dù vậy nhân dân ta vẫn không
cam chịu khuất phục. Lòng yêu nớc trong mọi tầng lớp nhân dân lại bùng lên
hơn bao giờ hết.
Hởng ứng chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi (1885) đồng bào các dân
tộc Ngọc Lặc đà dấy lên phong trào chống giặc Pháp mÃnh liệt. Nhân dân đÃ
cùng với nghĩa quân Hà Văn Mao và Cầm Bá Thớc phối hợp chiến đấu, đà đánh
lui nhiều cuộc tiến công của quân thù vào căn cứ khởi nghĩa Đà Giám (thuộc xÃ
Quang Trung), thủ lĩnh Hà Văn Mao đà dựa vào thế hiểm yếu, lập phòng tuyến
chống giặc và xây dựng đồn MÃ Cao Nhân các tổng Ngọc Lặc tham gia sự
nghiệp cứu nớc.
Không chỉ đánh Pháp trên đất Ngọc Lặc, nhiều ngời con của Ngọc Lặc
đà tham gia trận đánh mở màn ở đập Bái Thợng (thuộc huyện Thọ Xuân) trận
đánh ở Điền L (Bá Thớc)...
Phong trào Cần Vơng chống Pháp ở Thanh Hóa cũng nh cả nớc bị quân
thù đàn áp đẫm máu và thất bại. Nhng ngọn lửa chống Pháp vẫn âm ỉ cháy và
nhân dân Ngọc Lặc cùng với nhân dân tỉnh Thanh tiếp tục hởng ứng các phong
trào đấu tranh giải phãng d©n téc theo khuynh híng t tëng cđa Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học lÃnh đạo. Nhng đến những năm 30 của thế
24
kỷ XX ánh sáng của Đảng đà rọi tới, hớng đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc đi
theo con đờng cách mạng vô sản đánh đuổi thực dân phong kiến lÃnh đạo nhân
dân ta giành độc lập tự do cho dân tộc.
Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Sự kiện lịch sử trọng đại
ấy đà đánh dấu bớc ngoặt lớn trong phong trào cách mạng nớc ta. Từ đây các
địa phơng nhanh chóng thành lập Đảng bộ để đáp ứng yêu cầu lịch sử đòi hỏi
trên quê hơng mình. Ngày 29/7/1930, Đảng bộ Thanh Hóa đợc thành lập, đồng
bào các dân tộc Ngọc Lặc theo Đảng vùng dậy đấu tranh giải quyết mâu thuẫn
dân tộc, mâu thuẫn giai cấp mở đờng cho xà hội phát triển.
Ngọn đuốc soi đờng của Đảng dẫn dắt đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc
tham gia phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ thời kỳ 1936 - 1939, tham
gia phong trào phản đế cứu quốc thời kỳ 1940 - 1941 thổi bùng lên ngọn lửa
chiến khu Ngọc Trạo thiêng liêng, quả cảm và tiến tới phong trào Việt Minh thời
kỳ 1941 - 1945 vùng lên đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân.
Ngày 23/8/1945, đợc sự hỗ trợ của lực lợng khởi nghĩa Thọ Xuân, Cẩm
Thủy, Yên Định, quần chúng cách mạng Ngọc Lặc đà kéo về châu lỵ, đánh đổ ách
cai trị của chế độ thực dân phong kiến thiết lập chính quyền cách mạng, góp phần
cùng cả tỉnh, cả nớc mở ra kỷ nguyên độc lập tự do và CNXH.
Hởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Trung ơng, Hồ Chí
Minh, đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc một lòng đoàn kết đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lợc.
Ngày 27/8/1949, chi bộ Cộng sản đầu tiên - chi bộ Bắc Sơn ra đời trên
quê hơng Ngọc Lặc. Sự phát triển nhanh chóng của chi bộ Bắc Sơn đà đặt nền
tảng cho việc ra đời của Đảng bộ Ngọc Lặc và Huyện ủy lâm thời vào tháng
12/1950. Với sự lÃnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, đồng bào các dân tộc Ngọc Lặc
tích cực xây dựng, bảo vệ hậu phơng đóng góp cao nhất nhiều nhất sức ngời,
sức của cho các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc giành thắng lợi quyết định.
25
Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, Ngọc Lặc đà huy động
14.667 ngời con u tú vào bộ đội, 456 thanh niên xung phong, 4.210 dân công
hỏa tuyến (đặc biệt là thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Ngọc Lặc đà chi viện cho
chiến trờng Quảng Trị trung đội du kích Bắc Sơn, đơn vị đà chiến đấu dũng
cảm, lập công xuất sắc đợc tặng thởng huân chơng chiến công hạng nhất).
Trong chiến đấu và công tác đà có 1.277 chiến sỹ đà hy sinh to lớn, Ngọc Lặc
đà đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu 23 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 2 Anh
hùng lực lợng vũ trang nhân dân, 1 Anh hùng lao động. Toàn huyện đợc tặng
thởng 4.437 huân huy chơng kháng chiến ... [12, 145].
Nh vậy lịch sử xà hội vùng đất Ngọc Lặc từ nhiều thế kỷ trớc thực sự đÃ
có một bề dày truyền thống hun đúc nên những con ngời anh hùng, những danh
gia vọng tộc mà tên tuổi của họ mÃi gắn liền với thời gian và cùng với cả nớc và
cả dân téc tr·i qua rÊt nhiỊu thư th¸ch gian nan xøng đáng với truyền thống
đánh giặc giữ nớc của c dân Ngọc Lặc từ xa xa mà điển hình là đóng góp của
Gia tộc Lê Lai trong khởi nghĩa Lam Sơn và vơng triều Lê Sơ ở thế kỷ XV.
1.2 Quá trình định c và phát triển của Gia tộc Lê Lai trên đất Ngọc Lặc
Ngọc Lặc từ xa xa là địa bàn c trú của nhiều dân tộc khác nhau nh ngời
Mờng, Dao, Thái, Kinh cùng chung sống đà đóng góp xứng đáng vào công cuộc
dựng nớc, giữ nớc của dân tộc. Đồng thời hun đúc những giá trị lịch sử văn hóa
và đậm đà bản sắc dân tộc cho quê hơng
Ngày nay dân số toàn huyện Ngọc Lặc tính đến năm 2005 là 140.201
ngời, trong đó Dân tộc Mờng cã 94.011 ngêi chiÕm 68,5 tỉng d©n sè, D©n téc
kinh cã 40.624 ngêi chiÕm 29,6% tỉng d©n sè, D©n téc Giao cã 1.386 ngêi
chiÕm 1,01% tỉng d©n sè, D©n téc Thái có 1.043 ngời chiếm 0,76% tổng dân
số. Các dân tộc khác có 178 ngời chiếm 0,13% tổng dân số
Quá trình định c của Gia tộc Lê Lai trên đất Ngọc Lặc cho tới ngày nay
vẫn cha tìm thấy nguồn tài liệu nào nhắc tới nhng theo tơng truyền thì Gia tộc
Lê Lai là quý tộc ngời Mờng ở vùng miền Tây Thanh Hoá. Từ xa xa cho tới