Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.83 KB, 121 trang )

1

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
Đ I H C ĐÀ N NG

TR N TH KIM CHUNG

QU N LÝ CÔNG TÁC TH C T P SƯ PH M
CU I KHÓA C A SINH VIÊN TRƯ NG
Đ I H C NGO I NG - Đ I H C ĐÀ N NG
Chuyên ngành: Qu n lý giáo d c
Mã s : 60.14.05

LU N VĂN TH C SĨ GIÁO D C H C

Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS. Đ ng Qu c B o

Đà N ng, Năm 2010


1
L I CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi.
Các s li u, k t qu trong lu n văn này là trung th c và chưa đư c cơng b
trong b t kỳ cơng trình nào khác.

Ngư i cam đoan


Tr n Th Kim Chung


1

M CL C
Trang
Trang ph bìa
L i cam đoan
M cl c
Danh m c các ch vi t t t
Danh m c các b ng
M ñ u ................................................................................................................ 1
Chương 1: Cơ s lý lu n c a v n ñ QLTTSP cu i khóa c a SV ngành SP 6
1.1. T ng quan nghiên c u v n ñ

...................................................................... 6

1.2. Các khái ni m cơ b n c a ñ tài ................................................................... 8
1.2.1 Qu n lý ..................................................................................................... 8
1.2.2. Các ch c năng c a qu n lý ................................................................... 10
1.2.3. Qu n lý giáo d c ................................................................................... 10
1.2.4. Qu n lý nhà trư ng ............................................................................... 12
1.2.5. Qu n lý nhà trư ng ñ i h c .................................................................. 13
1.3. T m quan tr ng c a th c t p sư ph m ñ i v i sinh viên ngành SP ........... 16
1.3.1 Vai trị c a cơng tác TTSP ..................................................................... 17
1.3.2. M c đích, u c u chung v cơng tác TTSP ........................................ 17
1.3.3. M c đích, u c u c a TTSP cu i khóa đ i v i sinh viên ................... 18
1.4. N i dung ho t ñ ng th c t p sư ph m ....................................................... 19
1.5. Qu n lý hoat ñ ng th c t p sư ph m cu i khóa ......................................... 19

1.5.1. N i dung qu n lý công tác TTSP .......................................................... 19
1.5.2. Qu n lý quá trình TTSP cu i khóa ........................................................ 23
1.6. Trách nhi m c a các cơ quan, ñơn v ñ i v i công tác th c t p SP ........... 27
1.6.1. Nhi m v c a trư ng ñ i h c (cơ s ñào t o) ...................................... 27
1.6.2. Nhi m v c a trư ng ph thông (cơ s th c t p) ................................. 27
1.6.3. Nhi m v c a Ban ch ñ o c p thành ph (S GD-ĐT)......................... 28


2
1.6.4. Nhi m v c a giáo viên hư ng d n t i cơ s ñào t o ........................... 28
1.6.5. Nhi m v c a giáo viên t i cơ s th c t p ............................................ 28
Ti u k t chương 1 .............................................................................................. 29
Chương 2: Th c tr ng cơng tác TTSP cu i khóa c a SV trư ng
ĐHNN-ĐHĐN ................................................................................................... 30
2.1. Khái quát tình hình chung v trư ng ĐHNN-ĐHĐN ................................. 30
2.1.1. Khái quát l ch s hình thành và phát tri n trư ng ĐHNN - ĐHĐN .... 30
2.1.2. Ch c năng, nhi m v , m c tiêu, ñ i ngo i - h p tác qu c t c a nhà
trư ng ................................................................................................... 31
2.1.3. Cơ c u t ch c b máy ......................................................................... 32
2.2. Đ nh hư ng phát tri n c a trư ng ĐHNN-ĐHĐN ...................................... 34
2.3. Th c tr ng công tác TTSP cu i khóa c a sinh viên trư ngĐHNN- ĐHĐN 35
2.3.1. M c đích, n i dung nghiên c u, phương pháp nghiên c u, khách th kh o
sát và ñ a bàn kh o sát. .......................................................................... 35
2.3.2. Th c tr ng ho t đ ng TTSP cu i khóa c a sinh viên trư ng
ĐHNN – ĐHĐN ................................................................................... 37
2.4. Th c tr ng các bi n pháp qu n lý TTSP cu i khóa c a sinh viên trư ng
ĐHNN-ĐHĐN ............................................................................................. 60
2.4.1. M c ñ nh n th c và th c hi n các văn b n pháp quy c a B GD&ĐT
v qu n lý và ch ñ o TTSP .................................................................. 60
2.4.2. Th c tr ng m c ñ th c hi n các bi n pháp qu n lý TTSP cu i khóa c a

sinh viên trư ng ĐHNN-ĐHĐN .......................................................... 64
2.5. Đánh giá thành t u - b t c p, thu n l i-khó khăn và các ngun nhân đ i v i
cơng tác ch ñ o TTSP cu i khóa cho SV

trư ng ĐHNN - ĐHĐN ....... 71

2.5.1. Nh ng thành t u và b t c p .................................................................. 71
2.5.2. Thu n l i và khó khăn ........................................................................... 72
2.5.3. Nguyên nhân nh hư ng ñ i v i công tác ch ñ o TTSP cu i khóa
trư ng ĐHNN - ĐHĐN ........................................................................ 75
Ti u k t chương 2 .............................................................................................. 76


3

Chương 3:Các bi n pháp qu n lý công tác th c t p sư ph m cu i khóa c a
SV trư ng ĐHNN-ĐHĐN ............................................................................... 78
3.1.Căn c ñ xu t các bi n pháp ....................................................................... 78
3.1.1 Căn c vào yêu c u c a xã h i ............................................................... 78
3.1.2. M c tiêu ñào t o c a trư ng ĐHNN –ĐHĐN ....................................... 78
3.1.3. Th c tr ng qu n lý công tác TTSP c a SV trư ng ĐHNN-ĐHĐN ...... 79
3.1.4. Các ch c năng cơ b n c a công tác qu n lý giáo d c, qu n lý nhà trư ng
.................................................................................................................. 79
3.2.Các bi n pháp c th

................................................................................... 79

3.2.1. Nâng cao nh n th c, ý th c trách nhi m c a CBQL, GV và SV v t m
quan tr ng c a công tác TTSP .............................................................. 80
3.2.2. T ch c rèn luy n NVSP m t cách thư ng xuyên, liên t c ................. 82

3.2.3. Hồn thi n và ch đ o TTSP đúng quy trình khoa h c ........................ 84
3.2.4. Đi u hành t t cơ ch ch ñ o bên trong trư ng và tăng cư ng m i liên h
ph i h p v i các cơ quan ngoài trư ng ................................................. 86
3.2.5. Tăng cư ng cơng tác ki m tra, đánh giá vi c th c hi n k ho chTTSP 88
3.2.6. Khai thác và c p đ kinh phí k p th i ñ ñ m b o cho vi c TTSP ...... 88
3.3. M i liên quan gi a các bi n pháp .............................................................. 88
3.4. Kh o nghi m tính c n thi t, tính kh thi c a các bi n pháp qu n lý TTSP
cu i khóa .................................................................................................... 89
3.4.1. Quy trình kh o nghi m ......................................................................... 89
3.4.2. K t qu kh o nghi m tính c n thi t, tính kh thi c a các bi n pháp qu n
lý TTSP ............................................................................................... 91
Ti u k t chương 3 .............................................................................................. 94
K t lu n và khuy n ngh ................................................................................. 96
Tài li u tham kh o
Quy t ñ nh giao ñ tài lu n văn th c sĩ giáo d c h c
Ph l c.


1

DANH M C CÁC CH

VI T T T

1. BCĐTTSP:

Ban ch ñ o th c t p sư ph m

2. CBGD:


Cán b gi ng d y

3. CBQL:

Cán b qu n lý

4. CĐSP:

Cao ñ ng sư ph m

5. ĐHĐN:

Đ i h c Đà N ng

6. ĐHNN:

Đ i h c Ngo i ng

7. GD&ĐT:

Giáo d c và ñào t o

8. GVHD:

Giáo viên hư ng d n

9. GVTHPT:

Giáo viên trung h c ph thông


10. HĐSP:

H i ñ ng sư ph m

11. KTSP:

Ki n t p sư ph m

12. PT:

Ph thông

13. RLNVSP:

Rèn luy n nghi p v sư ph m

14. SV:

Sinh viên

15. THPT:

Trung h c ph thông

16. TTSP:

Th c t p sư ph m


2


DANH M C CÁC B NG
Trang
B ng 2.1: Nh n th c c a CBQL, CBGD, GV và sinh viên v t m quan tr ng
c a TTSP cu i khóa

41

B ng 2.2: Nh n th c c a sinh viên v t m quan tr ng c a ñ t TTSP

42

B ng 2.3: Nh n th c c a CBQL, CBGD và GV v m c ñ th c hi n

47

B ng 2.4: Nh n th c c a CBQL, CBGD, GV, SV ngành sư ph m

50

B ng 2.5: Nh n th c c a CBQL, CBGD, GV, SV trong vi c ch n

51

B ng 2.6: Đánh giá v công tác hư ng d n TTSP, k t qu TTSP,

52

B ng 2.7: Ki m ch ng tính chính xác c a vi c ñánh giá, cho ñi m,


56

Đánh giá v m c ñ nh n th c v các văn b n, pháp quy

61

B ng 2.8:

B ng 2.9: Đánh giá m c ñ th c hi n các văn b n, pháp quy c a

62

B ng 2.10: M c ñ th c hi n bi n pháp tăng cư ng nh n th c cho

65

B ng 3.1: Ki m ch ng tính c n thi t c a các bi n pháp qu n lý TTSP

91

B ng 3.2: Ki m ch ng tính kh thi các bi n pháp qu n lý TTSP

93


1

M

Đ U


1. Lý do ch n ñ tài
Giáo d c và ñào t o là ho t ñ ng h t s c c n thi t ñ i v i s phát tri n c a
m i qu c gia. S n ph m c a GD&ĐT là con ngư i - y u t ñ c bi t s n xu t ra c a
c i v t ch t cho xã h i. Cùng v i s phát tri n c a s c s n xu t và tăng trư ng th c
l c kinh t , bư c vào xã h i hi n ñ i hóa, m c tiêu giáo d c xu t hi n nh ng thay
ñ i m i ñ phù h p v i quy lu t khách quan. Trong b i c nh hi n nay, giáo d c ñ i
h c Vi t Nam giai ño n 2006-2020 ñã kh ng ñ nh quan ñi m ñ i m i “Giáo d c ñ i
h c ph i th c hi n s m nh ñào t o ngu n nhân l c có ki n th c, k năng, trình đ
và ch t lư ng cao cho các ngành ngh , các thành ph n kinh t thu c t t c các lĩnh
v c kinh t xã h i, góp ph n nângcao trí tu ti m năng c a ñ t nư c”.
T i Ngh quy t Đ i h i Đ ng l n th VIII cũng ñã kh ng ñ nh: “Giáo d c và
đào t o, khoa h c và cơng ngh ph i th c s tr thành qu c sách hàng ñ u”. Trong
s nghi p ñ i m i hi n nay, quan ñi m nh t quán c a Đ ng và Nhà nư c ta coi giáo
d c là s nghi p lâu dài c a toàn xã h i. Đ u tư cho giáo d c - ñào t o là ñ u tư cho
s phát tri n, mà giáo viên là nhân t quy t ñ nh ch t lư ng c a giáo d c. Do v y,
ph i xây d ng ñ i ngũ giáo viên ñ tài, ñ ñ c ñ ph c v s nghi p phát tri n kinh
t - xã h i c a ñ t nư c, ñưa ñ t nư c nhanh chóng h i nh p qu c t . Trong q
trình đào t o, nhi m v tr ng tâm c a các trư ng sư ph m là ñào t o ra nh ng th y
cơ giáo tương lai có th gánh vác tr ng trách trong s nghi p tr ng ngư i. Đ đ t
đư c đi u đó trong q trình h c t p, SV m t m t ph i lĩnh h i ki n th c cơ b n c a
t ng chuyên ngành, m t khác SV ngành sư ph m còn ph i h c các môn h c như:
tâm lý h c, giáo d c h c và phương pháp gi ng d y c a t ng chun ngành đào t o,
thơng qua đó SV rèn luy n nghi p v sư ph m. Trong đó cơng tác th c t p sư ph m
là khâu h t s c quan tr ng, là c u n i gi a lý lu n và th c hành, t o ñi u ki n cho
SV th c hành ngh trư c khi ra trư ng.
T năm h c 2005-2006, B Giáo d c và Đào t o ban hành khung chương
trình đào t o m i, thay ñ i th i lư ng th c t p sư ph m, ñ ng th i b sung h c



2
ph n rèn luy n nghi p v sư ph m thư ng xun, đi u này có tác d ng tích c c đ n
vi c nâng cao ch t lư ng th c t p sư ph m.
Đ phù h p v i khung chương trình m i c a B GD&ĐT, trong th i gian
qua Trư ng Đ i h c Ngo i ng - Đ i h c Đà N ng đã c th hóa đư c m c tiêu,
nhi m v tr ng tâm trong ho t đ ng c a mình. Nhà trư ng thư ng xuyên chú tr ng
nâng cao ch t lư ng gi ng d y, ñ i m i phương pháp gi ng d y, quan tâm ñ n vi c
b i dư ng, k năng sư ph m cho SV thơng qua các ho t đ ng rèn luy n nghi p v
sư ph m, chú tr ng ñ n công tác t ch c cho SV th c t p sư ph m vào h c kỳ cu i
c a khóa h c. Nh ng tri th c và kĩ năng ngh d y h c mà SV ñư c trang b là cơ
s , n n t ng giúp cho SV mau chóng thích ng v i ho t đ ng giáo d c

các trư ng

ph thơng, m t khác th c t p sư ph m cịn góp ph n tích c c vào vi c hình thành lý
tư ng yêu ngh c a b n thân c a m i SV trong môi trư ng th c ti n giáo d c.
Tuy nhiên, trên th c t ho t ñ ng th c t p sư ph m c a nhà trư ng t i m t s
cơ s th c t p t i các trư ng THPT trên ñ a bàn thành ph Đà N ng, cho th y bên
c nh nh ng thu n l i còn t n t i nh ng y u t làm nh hư ng không nh ñ n k t
qu th c t p t p sư ph m cu i khóa c a SV; SV còn ng ngàng, lúng túng trong
vi c biên so n giáo án, d gi gi ng d y, công tác ch nhi m l p, vi c v n d ng lý
thuy t ñã h c vào th c t chương trình đào t o

kh i trung h c ph thông. SV c m

th y thi u t tin trong quá trình th c t p sư ph m. T n t i nh ng h n ch trên m t
ph n khơng nh do SV ch đư c ti p xúc, nghiên c u b môn nghi p v sư ph m
ch y u trên phương di n lý thuy t, xa r i th c t hi n nay

trư ng ph thông. T i


cu c h i th o “Nâng cao ch t lư ng nghi p v sư ph m cho SV các trư ng Đ i h c
sư ph m” ñư c B GD&ĐT t ch c cu i tháng 1/2010 v a qua, các chuyên gia ñ u
th a nh n “vi c ñào t o nghi p v ñang là ñi m y u c a các trư ng sư ph m hi n
nay”. Vi c gi ng d y t i các trư ng sư ph m hi n nay ñ u chú tr ng năng l c
chuyên môn mà chưa chú ý ñ n nghi p v sư ph m, chương trình h c cịn mang
n ng tính hàn lâm và cung c p lý lu n phương pháp d y h c, chưa g n v i th c
ti n. Vi c ñào t o nghi p v sư ph m chưa c p nh t nh ng thay ñ i h ng ngày,
h ng gi v n i dung, chương trình, phương pháp d y h c

ph thơng. Ngồi ra,


3
m t trong nh ng nguyên nhân không kém ph n quan tr ng d n ñ n th c tr ng trên
là do vi c t ch c, qu n lý v cơng tác này cịn nhi u b t c p.Vi c nâng cao ch t
lư ng th c t p sư ph m cu i khóa đã và ñang là v n ñ c n ñư c quan tâm ñúng
m c, là yêu c u b c thi t c a các trư ng sư ph m trong xu th h i nh p h i nh p,
nh m g n li n gi a vi c h c lý thuy t và th c hành c a SV trong q trình đào t o.
Đ t nư c ta ñang gia nh p WTO, ñ con ngư i Vi t Nam có th vươn lên
t m cao trí tu th gi i thì ph i đ u tư phát tri n giáo d c, ph i bi t ngo i ng .
Ngo i ng có m t vai trị và v trí r t quan tr ng trong s nghi p giáo d c ñào t o
và trong s phát tri n c a ñ t nư c, do v y xây d ng và ñào t o ñ i ngũ giáo viên
d y ngo i ng là v n ñ

tr ng tâm c a c nư c nói chung và c a trư ng ĐHNN-

ĐHĐN nói riêng.
Đ t ng bư c nâng cao ch t lư ng th c t p sư ph m, vi c nghiên c u, đánh
giá chính xác v n đ qu n lý ho t ñ ng th c t p sư ph m và ñ ra nh ng bi n pháp

t ch c, qu n lý ho t ñ ng th c t p sư ph m đóng m t vai trò h t s c quan tr ng.
Xu t phát t nh ng lý do trên, chúng tôi ch n v n đ : “Qu n lý cơng tác th c t p
sư ph m cu i khóa c a SV trư ng Đ i h c Ngo i ng - Đ i h c Đà N ng” ñ
nghiên c u.
2. M c đích nghiên c u
Nghiên c u các v n ñ lý lu n v qu n lý công tác th c t p sư ph m cu i
khóa c a SV ngành sư ph m, phân tích th c tr ng cơng tác qu n lý th c t p sư
ph m cu i khóa c a SV

trư ng ĐHNN- ĐHĐN và ñ xu t các bi n pháp qu n lý

nh m nâng cao ch t lư ng th c t p sư ph m c a SV trư ng ĐHNN-ĐHĐN.
3. Khách th và ñ i tư ng nghiên c u
3.1. Khách th nghiên c u
Công tác qu n lý th c t p sư ph m cu i khóa c a SV trư ng ĐH Sư ph m.
3.2. Đ i tư ng nghiên c u
Bi n pháp qu n lý công tác th c t p sư ph m cu i khóa c a SV trư ng
ĐHNN-ĐHĐN.


4
4. Gi thuy t khoa h c
Cơng tác ch đ o th c t p sư ph m trong nh ng năm qua t i trư ng ĐHNN ĐHĐN ñã ñ t ñư c nh ng k t qu nh t đ nh. Tuy nhiên v n cịn có nh ng h n ch
do các nguyên nhân khác nhau trong ñó có nh ng nguyên nhân v t ch c qu n lý.
Đ xu t và áp d ng ñư c các bi n pháp qu n lý phù h p s nâng cao ch t lư ng
th c t p sư ph m c a SV trư ng ĐHNN-ĐHĐN trong giai ño n hi n nay.
5. Nhi m v nghiên c u
a) Nghiên c u cơ s lý lu n c a v n ñ qu n lý và qu n lý công tác TTSP
c a SV ngành sư ph m.
b) Tìm hi u, kh o sát, đánh giá th c tr ng công tác qu n lý TTSP cu i khóa

c a SV t i trư ng ĐHNN-ĐHĐN.
c) Đ xu t các bi n pháp qu n lý nh m nâng cao hi u qu công tác TTSP
cu i khóa cho SV ngành sư ph m c a trư ng ĐHNN-ĐHĐN.
6. Gi i h n và ph m vi nghiên c u
V i ñ tài nghiên c u, chúng tơi t p trung tìm hi u bi n pháp qu n lý nh m
nâng cao ch t lư ng TTSP cu i khóa c a SV trư ng ĐHNN-ĐHĐN và các trư ng
THPT trên ñ a bàn thành ph Đà N ng nơi có SV đ n th c t p.
7. Cơ s phương pháp lu n và phương pháp nghiên c u
Trong ph m vi c a ñ tài, chúng tôi ñã s d ng ph i h p các phương pháp
nghiên c u sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên c u lý lu n
Trên cơ s các văn b n, tài li u khoa h c s d ng các phương pháp phân
tích, t ng h p, h th ng hóa, khái qt các thơng tin khoa h c làm cơ s lý lu n cho
ñ tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên c u th c ti n
7.2.1. Phương pháp ñi u tra vi t
S d ng các m u phi u ñi u tra ñ kh o sát th c tr ng rèn luy n NVSP c a
SV và th c tr ng công tác qu n lý ho t ñ ng TTSP c a SV.


5

7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên c u th c tr ng
S d ng phương pháp quan sát, ñi u tra, ph ng v n.
Trao ñ i: Xin ý ki n chuyên gia, trao ñ i v i Ban giám hi u, cán b gi ng
d y, cán b qu n lý, giáo viên THPT và SV v v n ñ TTSP cu i khóa.
7.2.3. Nhóm phương pháp x lí thơng tin
Phương pháp th ng kê toán h c.
8. C u trúc lu n văn
Lu n văn g m có 100 trang. Ph n m đ u g m có lý do ch n đ tài, m c

đích nghiên c u, khách th và ñ i tư ng nghiên c u, gi thi t khoa h c, nhi m v ,
ph m vi, phương pháp nghiên c u và c u trúc lu n văn.
Các chương g m:
Chương 1: Cơ s lý lu n c a nghiên c u v n ñ qu n lý công tác TTSP.
Chương 2: Th c tr ng qu n lý công tác th c t p sư ph m cu i khóa c a SV
trư ng Đ i h c Ngo i ng - Đ i h c Đà N ng.
Chương 3: Các bi n pháp qu n lý công tác th c t p sư ph m cu i khóa c a
SV trư ng Đ i h c Ngo i ng - Đ i h c Đà N ng.
K t lu n và khuy n ngh
Tài li u tham kh o
Quy t ñ nh giao ñ tài lu n văn
Ph l c.


6

CHƯƠNG 1
CƠ S

LÝ LU N C A V N Đ QU N LÝ TH C T P SƯ PH M
CU I KHOÁ C A SV NGÀNH SƯ PH M

1.1. T ng quan nghiên c u v n ñ
Th c t p sư ph m là m t hình th c rèn luy n k năng ngh nghi p cơ b n, là
s liên h v i cu c s ng, v i nhi m v c th trong ho t ñ ng th c t tương lai c a
SV sư ph m, nh m giúp SV tìm hi u th c t giáo d c, n m v ng các ch c năng,
nhi m v c a ngư i giáo viên, t đó hình thành ý th c và tình c m ngh nghi p.
TTSP t o ñi u ki n ñ SV v n d ng ki n th c ñã h c vào th c t gi ng d y, gi ng
d y đ rèn luy n, hình thành k năng nghi p v sư ph m.
TTSP ñư c xem là m t trong nh ng nhi m v tr ng tâm c a SV sư ph m,

ch t lư ng TTSP có nh hư ng r t l n ñ n ch t lư ng ñào t o c a nhà trư ng. V
lĩnh v c này trong th i gian v a qua đã có m t s chuyên gia c a B GD&ĐT,
Vi n khoa h c giáo d c và m t s tác gi c a m t s trư ng sư ph m trong nư c và
m t s tài li u c a các tác gi trong và ngoài nư c quan tâm nghiên c u.
Công tác rèn luy n nghi p v sư ph m và TTSP cho SV ngành sư ph m
khơng ph i là v n đ m i. Ho t ñ ng TTSP ñã ñư c nhi u tác gi trong nư c và
ngồi nư c đ c p nhưng

góc đ này hay

m t góc đ khác,

m t s m t, khía

c nh c a TTSP.
ngồi nư c
Các nghiên c u c a Gutes, Ivanop (nh ng năm 1920) trong lĩnh v c chu n b
cho SV làm công tác th c hành gi ng d y; Các tài li u hư ng d n c a B Giáo d c
Liên xô (1946), c a C ng hòa Liên bang Nga (1949) v vi c chu n b cho SV làm
công tác gi ng d y. Trong các tài li u phương Tây n i lên hơn c là cu n “Teaching
Practice, handbook” c a Roger Gower, Diane Phillips và Steve Walters (1995), ñây
là cu n sách r t có giá tr khơng ch cho giáo viên sư ph m mà còn cho c SV, sát
th c hơn c v i v n ñ TTSP c a SV. Trong cu n này các tác gi ñã ch rõ vai trò
c a Teaching Practice (t m d ch là luy n t p d y h c), ch rõ các bư c c a ho t
ñ ng d y h c m t cách c th ñ giúp cho SV sư ph m luy n t p, ñ ng th i ñ nh


7
hư ng cho ho t ñ ng hư ng d n c a ngư i giáo viên trong các trư ng ñ i h c ñào
t o ngành sư ph m.

Nhìn chung các tài li u trên đã chú ý ñ n th c hành, th c t p sư ph m đ
hình thành k năng, k x o sư ph m cho SV trong các trư ng sư ph m.
trong nư c
T s tích lũy các kinh nghi m, c i ti n các cơng trình nghiên c u v th c
hành TTSP đã có m t s “Trao ñ i kinh nghi m”, “Sáng ki n c i ti n”, m t s báo,
ñ tài ñã ñ c p ñ n v n ñ t ch c TTSP cho SV nhưng cịn mang tính t phát và
t n m n. M t tài li u có th đư c coi là c m nang c a SV sư ph m là “H i ñáp v
TTSP” (1993) c a nhi u tác gi do Bùi Ng c H ch biên. Trong tài li u ñã ñ t ra
nhi u v n đ b ích và thi t th c ñ i v i SV trong h c t p và RLNVSP cũng như
TTSP.
Trong nh ng năm g n ñây ñã có m t s ñ tài, lu n văn th c sĩ nghiên c u v
th c tr ng và m t s gi i pháp c a quá trình t ch c TTSP và RLNVSP:
- Đ tài “Tìm hi u vi c b i dư ng k năng d y cho SV năm th 3 khoa Tâm
lý giáo d c thông qua TTSP” c a tác gi Nguy n Thi Tươi (1987).
- Đ tài “Tìm hi u th c tr ng vi c t ch c TTSP

trư ng Đ i h c Ngo i ng

- Đ i h c Qu c gia Hà N i”. Tác gi Nguy n Th Th ng, Hà N i (1999).
- Đ tài “Th c tr ng t ch c TTSP

trư ng CĐSP Thái Bình” c a tác gi

Trương Th Ch t.
- Đ tài “T ch c và qu n lý công tác rèn luy n nghi p v ”

trư ng THCS

t nh Thanh Hóa.
- Đ tài “Bi n pháp qu n lý th c t p sư ph m cho SV trư ng Cao Đ ng Sư

ph m Qu ng Nam” c a tác gi Tr n văn Tu n (2006). ...
Ngoài ra, m t tài li u có giá tr làm cơ s cho m t s trư ng sư ph m c i
ti n, ñ i m i v TTSP là “Quy ch TTSP” Hà N i (1999) c a tác gi Ph m Vi t
Vư ng. N i dung tài li u là nh ng đi u có tính ch t quy ñ nh v các m t c a TTSP.
Bên c nh đó cịn có r t nhi u các cơng trình nghiên c u, bài báo, lu n văn, các văn
b n, các quy ch , các quy ñ nh v v n ñ th c t p sư ph m.


8
Các cơng trình nghiên c u trên c a các tác gi trong nư c ñã c g ng ñi vào
nghiên c u các m t, các khía c nh khác nhau c a TTSP, ñ u ñã kh ng ñ nh và c
th hóa th c tr ng v nhi u m t trong cơng tác TTSP. Có nhi u ý ki n khác nhau v
ch t lư ng TTSP, song t p trung nh t là ki n ngh ph i ñ i m i m t cách cơ b n
trong cơng tác TTSP, trong đó các khâu quan tr ng nh t là khâu chu n b , cách ti n
hành TTSP, cách đánh giá TTSP.
Cơng tác TTSP là m t trong nh ng n i dung cơ b n trong cơng tác đào t o
c a SV ngành sư ph m, ch t lư ng TTSP có nh hư ng l n đ n ch t lư ng đào t o
c a nhà trư ng. Vì v y, qu n lý TTSP là v n ñ thi t th c và quy t ñ nh ñ n k t qu
TTSP c a SV.
Trong nh ng năm qua các hư ng nghiên c u trong qu n lý c a các trư ng
ñ i h c và cao ñ ng sư ph m t p trung ñi vào qu n lý các m t sau:
- Qu n lý ho t ñ ng h c t p c a SV trong đào t o các ngành, trong đó có
ngành sư ph m
- Qu n lý ho t đ ng RLNVSP
- Qu n lý ho t ñ ng t h c c a SV
- Qu n lý ho t ñ ng giáo d c ñ o ñ c, l s ng cho SV
- Qu n lý ho t ñ ng NCKH c a SV
- T ch c th c hành, RLNVSP thư ng xuyên cho SV
Trong nh ng năm g n ñây các trư ng sư ph m ñ u có xu hư ng chung là áp
d ng quy trình TTSP cu i khóa theo phương án “g i th ng” đ n các trư ng ph

thơng, nhưng quy trình c th thì khác nhau tùy theo t ng trư ng.
Hi n nay, t i các cơ s ñào t o ch y u áp d ng phương th c TTSP cu i
khóa có gi ng viên c a trư ng làm trư ng đồn, ph i h p cùng v i giáo viên c a
các trư ng ph thơng hư ng d n, đánh giá th c t p cho giáo sinh.
1.2. Các khái ni m cơ b n c a ñ tài
1.2.1. Qu n lý
Khái ni m qu n lý ñư c s d ng r ng rãi trong nhi u lĩnh v c khác nhau c a
ñ i s ng xã h i. Thu t ng “Qu n lý” (t Hán Vi t) g m hai q trình tích h p


9
nhau: Đó là q trình “qu n” g m coi sóc, gi gìn, duy trì h

tr ng thái “ n ñ nh”

và quá trình “lý” g m s a sang, s p x p ñ i m i ñưa vào h “phát tri n”. Vì v y,
n u ngư i ch huy lo vi c “qu n” thì t ch c s trì tr , n u ngư i ch huy ch quan
tâm đ n “lý” thì phát tri n khơng b n v ng. Do đó, trong “qu n” ph i có “lý” và
trong “lý” ph i có “qu n” nh m làm cho h

th cân b ng, v n đ ng phù h p, thích

ng và có hi u qu trong môi trư ng tương tác gi a các nhân t bên trong (n i l c)
và các nhân t bên ngồi (ngo i l c).
Có nhi u cách ñ nh nghĩa khác nhau v qu n lý:
Qu n lý là thi t k và duy trì m t mơi trư ng mà trong đó các cá nhân làm
vi c v i nhau trong các nhóm có th hồn thành nhi m v các m c tiêu đã ñ nh [7].
Qu n lý là m t quá trình tác ñ ng gây nh hư ng c a ch th qu n lý ñ n
khách th qu n lý nh m ñ t ñư c m c tiêu chung [20].
Theo các tác gi giáo trình Qu n lý xã h i, H c vi n Hành chính qu c gia H

Chí Minh (1976), Qu n lý là s tác ñ ng c a cơ quan qu n lý vào ñ i tư ng qu n lý
ñ t o ra m t s chuy n bi n h th ng, nh m ñ t ñư c nh ng m c tiêu xác ñ nh,
ho t ñ ng qu n lý là m t ho t ñ ng ñ c bi t c a ngư i lãnh đ o, mang tính t ng
h p c a nhi u d ng lao ñ ng, nh m liên k t các y u t tham gia vào ho t ñ ng
thành m t ch nh th th ng nh t, đi u hịa ho t ñ ng c a các khâu, các c p sao cho
phù h p, nh p nhàng d n ñ n hi u qu cao.
Như v y các ñ nh nghĩa v qu n lý ñ u t p trung vào hi u qu công tác qu n
lý. Hi u qu đó ph thu c vào các y u t : Ch th qu n lý, khách th qu n lý và
m c đích cơng tác qu n lý, ph thu c vào tác ñ ng t ch th ñ n khách th qu n lý
nh công c và phương pháp qu n lý.
T các khái ni m trên, chúng tôi th ng nh t: Qu n lý là cách th c tác ñ ng
(t ch c, ñi u khi n, ch huy) h p quy lu t c a ch th qu n lý ñ n khách th

qu n

lý trong m t t ch c nh m làm cho t ch c v n hành ñ t hi u qu mong mu n và
ñ t ñư c m c tiêu ñã ñ ra.


10

1.2.2. Các ch c năng c a qu n lý
Ho t ñ ng qu n lý là m t quá trình đ t đư c m c tiêu t ch c b ng cách v n
d ng các ch c năng qu n lý. Ch c năng qu n lý là khái ni m mô t v phương th c,
n i dung và quy trình tác đ ng c a ch th ñ n khách th qu n lý trong q trình
qu n lý. Có nhi u cách phân chia các ch c năng qu n lý, nh ng v n ñ cơ b n c a
ch c năng qu n lý ñư c th ng nh t g m 4 ch c năng sau:
Ch c năng k ho ch: Xác đ nh rõ m c đích, m c tiêu ñ i v i t ch c và
nh ng con ñư ng th th c, bi n pháp chính ñ ñ t ñ n m c tiêu ñó.
Khâu quan tr ng c a ch c năng k ho ch là l p k ho ch.

Ch c năng t ch c: T ch c là quá trình s p x p, phân b công vi c, quy n
hành và các ngu n l c cho các thành viên c a t ch c ñ h ñ t ñư c các m c tiêu
c a t ch c m t cách hi u qu .
Ch c năng ch huy ñi u hành lãnh ñ o: Ch huy là tác ñ ng, huy ñ ng con
ngư i và t ch c trong h th ng th c hi n nhi m v .
Ch c năng ki m tra: Ki m tra là m t ch c năng quan tr ng c a ho t đ ng
qu n lý. Qu n lý mà khơng ki m tra thì coi như khơng qu n lý. Nh có ho t đ ng
ki m tra mà ngư i cán b qu n lý ñánh giá ñư c k t qu công vi c và u n n n, ñi u
ch nh m t cách ñúng hư ng nh m ñ t ñư c m c tiêu ñ ra.
1.2.3. Qu n lý giáo d c
Giáo d c là m t hi n tư ng xã h i, do đó qu n lý giáo d c đư c hình thành
là m t t t y u khách quan t qu n lý xã h i. Giáo d c có m t v trí đ c bi t quan
tr ng, không ch là s n ph m xã h i mà cịn là thành t tích c c, m t ñ ng l c thúc
ñ y s phát tri n c a xã h i; Giáo d c là m t h th ng xã h i rông l n, liên quan
ñ n nhi u lĩnh v c, ñ n m i gia đình, có nh hư ng đ n tương lai c a m t ñ t nư c,
s c m nh c a m t dân t c. Vì v y, mu n đem l i nh ng thay đ i l n trong giáo d c
thì chúng ta ph i thay ñ i cách qu n lý giáo d c. Trong kinh t tri th c, phát huy
sáng ki n ch ñ ng c a m i ngư i là ñi u ki n c n thi t ñ tăng hi u qu c a m i t
ch c. Đi u đó càng đ c bi t ñúng v i các t ch c giáo d c có nhi m v tr c ti p


11
liên quan ñ n vi c ñào t o con ngư i. Qu n lý giáo d c cũng t c là qu n lý các ho t
ñ ng làm n n t ng phát tri n trí tu , phát tri n năng l c sáng t o c a xã h i.
Theo tác gi Tr n Ki m, khi ñưa ra quan ni m v qu n lý vi mô và qu n lý vĩ
mô trong giáo d c, cũng có hai nhóm khái ni m tương ng:
-Đ i v i c p vĩ mô: “Qu n lý giáo d c là ho t ñ ng t giác c a ch th qu n
lý nh m huy ñ ng, t ch c, ñi u ph i, ñi u ch nh, giám sát … m t cách có hi u qu
các ngu n l c giáo d c (nhân l c, v t l c, tài l c) ph c v cho m c tiêu phát tri n
giáo d c, ñáp ng yêu c u phát tri n kinh t - xã h i” [19].

-Đ i v i c p vi mô: “Qu n lý giáo d c th c ch t là nh ng tác ñ ng c a ch
th qu n lý vào quá trình giáo d c (ñư c ti n hành b i t p th giáo viên và h c sinh,
v i s h tr ñ c l c c a các l c lư ng xã h i) nh m hình thành và phát tri n toàn
di n nhân cách h c sinh theo m c tiêu ñào t o c a nhà trư ng”.
Theo tác gi Nguy n Ng c Quang cho r ng: “Qu n lý giáo d c là h th ng
nh ng tác đ ng có m c đích, có k ho ch, h p quy lu t c a ch th qu n lý nh m
làm cho h v n hành theo ñư ng l i và nguyên lý giáo d c c a Đ ng, th c hi n
đư c các tính ch t c a nhà trư ng xã h i ch nghĩa Vi t Nam, mà tiêu đi m h i t
là q trình d y h c - giáo d c th h tr , ñưa quan h giáo d c t i m c tiêu d ki n,
ti n lên tr ng thái m i v ch t ”[19].
N m v ng xu th phát tri n giáo d c c a quá trình giáo d c có ý nghĩa, vai
trị r t quan trong ñ i v i nhà nghiên c u, qu n lý giáo d c. Qua đó, các nhà nghiên
c u, qu n lý giáo d c hi u ñư c h th ng lý lu n, hi u ñư c n i dung, cách th c
th c hi n thì m i ch đ ng sáng t o và ñi ñúng hư ng ñ ñ t hi u qu cao nh t
trong ho t ñ ng. S tác ñ ng t ch th qu n lý ñ n khách th qu n lý có th là tác
đ ng t ngư i qu n lý.
Tóm l i: Qu n lý giáo d c là s tác đ ng có m c đích, có ý th c c a ch th
qu n lý ñ n khách th qu n lý trên cơ s nh n th c và v n d ng ñúng nh ng quy
lu t khách quan c a h th ng giáo d c qu c dân nh m ñưa ho t ñ ng giáo d c ñ t
t i m c tiêu ñã ñ nh.


12

1.2.4. Qu n lý nhà trư ng
Qu n lý trư ng h c là ho t ñ ng c a các cơ quan qu n lý giáo d c nh m t p
h p và t ch c các ho t ñ ng c a giáo viên, h c sinh và các l c lư ng giáo d c
khác huy ñ ng t i ña các ngu n l c giáo d c ñ nâng cao ch t lư ng giáo d c và
ñào t o trong nhà trư ng.
Ch c năng ch y u c a nhà trư ng là d y h c và giáo d c, ch c năng đó c n

đư c quy ch hóa m t cách ch t ch thông qua k ho ch ñào t o.Vi c xây d ng n
n p d y và h c nh m m c đích đ m b o các k ho ch, quy ch ñào t o trên cơ s
các k ho ch - quy ch đó mà xây d ng mơi trư ng sư ph m lành m nh. Xây d ng
m i quan h c ng tác, giúp ñ , h c h i l n nhau c a giáo viên và h c sinh cũng như
khơi d y và khuy n khích tính t giác, tích c c, ch đ ng, sáng t o trong h c t p
c a h c sinh, SV. M c đích cu i cùng c a ho t ñ ng này là nâng cao ch t lư ng và
hi u qu c a quá trình giáo d c - ñào t o trong nhà trư ng.
Theo PGS.TS. Đ ng Qu c B o đ mơ hình hóa “Nhà trư ng”, ngư i ta đ ý
đ n 10 y u t h t nhân hình thành và phát tri n q trình đào t o bao g m:
(1) M c tiêu ñào t o
(2) N i dung ñào t o (tri th c)
(3) H phương pháp ñào t o
(4) L c lư ng ñào t o (th y)
(5) Đ i tư ng đào t o (trị)
(6) Hình th c t ch c ñào t o
(7) Đi u ki n đào t o
(8) Mơi trư ng đào t o
(9) Quy ch ñào t o
(10) B máy ñào t o.
Các y u t trên không liên quan tr c ti p v i nhau mà có s tương tác v i
nhau, thâm nh p vào nhau, quy ñ nh l n nhau t o nên s th ng nh t bi n ch ng gi a
chúng.


13
V y ta có th nói: Qu n lý nhà trư ng là m t h th ng nh ng tác đ ng có
m c đích, có k ho ch, h p quy lu t c a ch th qu n lý nh m làm cho nhà trư ng
v n hành theo ñư ng l i và nguyên lý giáo d c c a Đ ng, th hi n tính ch t nhà
trư ng XHCN, ñ


ti n t i m c tiêu giáo d c, m c tiêu ñào t o ñ i v i các ngành

giáo d c, v i th h tr , v i t ng h c sinh.
1.2.5. Qu n lý nhà trư ng ñ i h c
Nhà trư ng là ñ i tư ng tr c ti p và cơ b n nh t c a qu n lý giáo d c, trong
đó đ i ngũ gi ng viên và SV là ñ i tư ng qu n lý quan tr ng nh t, nhưng ñ ng th i
l i là ch th tr c ti p qu n lý quá trình giáo d c thơng qua ho t đ ng d y - h c và
giáo d c.
Qu n lý trư ng h c, suy cho cùng là t o ñi u ki n thu n l i cho các ho t
ñ ng c a nhà trư ng ñư c v n hành theo ñúng m c tiêu.“Qu n lý nhà trư ng là
th c hi n ñư ng l i giáo d c c a Đ ng trong ph m vi trách nhi m c a mình, t c là
đưa nhà trư ng v n hành theo nguyên lý giáo d c ñ ti n t i m c tiêu giáo d c”
[12].
Qu n lý nhà trư ng ñ i h c bao g m:
Qu n lý ho t ñ ng d y h c
Ho t ñ ng d y - h c là ho t ñ ng trung tâm c a nhà trư ng, nó chi ph i m i
ho t đ ng khác trong nhà trư ng. Đó là con đư ng tr c ti p và thu n l i nh t ñ
giáo d c th h tr và th c hi n m c đích cao nh t c a nhà trư ng. Chính vì v y có
th nói tr ng tâm c a qu n lý nhà trư ng là qu n lý ho t ñ ng d y và h c.
Qu n lý ho t ñ ng d y h c là qu n lý vi c ch p hành các quy ñ nh (ñi u l ,
quy ch , n i quy…) v ho t ñ ng gi ng d y c a giáo viên và ho t ñ ng h c t p c a
h c sinh, ñ m b o cho các ho t ñ ng ñó ñư c ti n hành t giác, có n n p n đ nh,
có ch t lư ng và hi u qu cao. Trư ng Đ i h c là cơ s ñào t o cán b khoa h c k
thu t trình đ cao n m trong h th ng giáo d c qu c dân c a ñ t nư c.
N i dung qu n lý ho t ñ ng d y và h c bao g m:


14
- Qu n lý ho t ñ ng c a th y: Qu n lý vi c th c hi n chương trình, so n bài
lên l p, vi c ki m tra ñánh giá, d gi lên l p, vi c qu n lý h sơ, qu n lý vi c b i

dư ng và t b i dư ng chuyên môn nghi p v …
- Qu n lý ho t ñ ng h c t p c a trị: Qu n lý n n p, thái đ h c t p, qu n
lý thái ñ thi, ki m tra, h c t p, vui chơi, gi i trí, tham gia các ho t đ ng đồn th ,
nghiên c u khoa h c …
- Qu n lí ho t ñ ng RLNVSP, TTSP: Các trư ng ñ i h c, cao ñ ng ñào t o
ngành sư ph m là ñào t o ngư i giáo viên tương lai ñ làm nhi m v d y h c và
giáo d c.Vì v y, ngồi vi c h c t p tri th c lý lu n SV còn ph i rèn luy n nh ng k
năng ngh nghi p, rèn luy n tay ngh , TTSP.
- Rèn luy n nghi p v sư ph m:
RLNVSP đóng vai trị vơ cùng quan tr ng trong q trình đào t o c a nhà
trư ng sư ph m, nh m giúp cho SV n m v ng ki n th c khoa h c và phương pháp
gi ng d y, giáo d c đ t u c u. T đó SV có th hịa nh p ngay vào các t p th sư
ph m c a nhà trư ng ph thơng. RLNVSP nh m m c đích:
V ki n th c:
+ C ng c cho SV m t s ki n th c ñã h c
+ Cung c p cho SV nh ng hi u bi t v phương pháp t h c, t b i dư ng ñ
nâng cao trình đ chun mơn, nghi p v
+ Cung c p cho SV các thông tin c p nh t v chương trình, SGK, cách thi t
k đ dùng d y h c theo hư ng tích c c phù h p v i b môn gi ng d y.
V k năng:
+ Hình thành cho SV nh ng k năng cơ b n v chun mơn có th tham gia
vào các ho t đ ng

trư ng ph thơng

+ T ng bư c hình thành cho SV các k năng ho t ñ ng ngh nghi p phù h p
v i vai trò, nhi m v c a ngư i giáo viên b mơn.
V thái đ :
+ Hình thành cho SV nâng cao tình c m ngh nghi p, hi u và v n d ng các
ki n th c vào công tác giáo d c h c sinh



15
+ Giúp SV thư ng xuyên ý th c lí lu n ph i g n li n v i th c ti n, h c đi đơi
v i hành, sư ph m g n li n v i ph thơng trong quy trình đào t o.
Q trình RLNVSP, TTSP là quá trình thư ng xuyên liên t c kéo dài trong
su t q trình đào t o t i nhà trư ng. Trong q trình đào t o

nhà trư ng, có hai

hình th c cơ b n đ RLNVSP, đó là RLNVSP thư ng xun và TTSP. Các hình
th c này có m i quan h ch t ch v i nhau trong q trình đào t o.
- Th c t p sư ph m:
Th c t p sư ph m là m t ph n r t quan tr ng trong chương trình, k ho ch
đào t o GV và đư c nhà trư ng b trí vào nh ng th i gian thích h p có s ph i h p
v i nơi ti p nh n SV ñ n th c t p.
TTSP là lo i hình ho t đ ng th c ti n c a SV t i nhà trư ng ph thông sau
ph n h c lý thuy t v ngh sư ph m ( tâm lý h c, giáo d c h c, phương pháp gi ng
d y) nh m m c ñích c ng c và nâng cao nh n th c và lòng yêu ngh , áp d ng
nh ng ki n th c ñã lĩnh h i

nhà trư ng ñào t o vào th c ti n, rèn luy n k năng

gi ng d y, công tác ch nhi m l p. Trong quá trình TTSP, SV ph i th c hi n ñ y
ñ các k ho ch d gi , lên l p, làm công tác ch nhi m. Đi m TTSP ñư c ñánh
giá qua 2 m t cơ b n, đó là cơng tác ch nhi m l p và th c t p gi ng d y.
Qu n lý ho t ñ ng giáo d c
M t trong nh ng nhi m v , ch c năng quan tr ng c a nhà trư ng là giáo d c
th h tr : “Đào t o nhân l c có ph m ch t chính tr , đ o đ c t t, có ki n th c và
năng l c th c hành ngh nghi p tương x ng trình đ đào t o, có s c kh e, có năng

l c thích ng v i vi c làm trong xã h i, t t o vi c làm cho mình và cho nh ng
ngư i khác, có kh năng h p tác bình ñ ng trong quan h qu c t , ñáp ng yêu c u
xây d ng và b o v t qu c” [2]. Giáo d c th h tr địi h i ph i có s k t h p gi a
các l c lư ng trong nhà trư ng, gi a nhà trư ng và xã h i, gi a nhà trư ng và gia
đình. Chính vì v y mà qu n lý ho t ñ ng giáo d c là m t n i dung quan tr ng c a
“Qu n lý nhà trư ng”.


16
Qu n lý ho t ñ ng ph i h p
Trong nhà trư ng có nhi u b ph n: H i ñ ng khoa h c và ñào t o, các
phòng ban ch c năng, các khoa, các trung tâm đào t o, các h i, các đồn th . M i
ho t ñ ng trong nhà trư ng nói chung đ u là các ho t đ ng mang tính ph i h p. S
ph i h p nh p nhàng gi a các b ph n trong nhà trư ng góp ph n làm cho các ho t
ñ ng c a nhà trư ng ñ t hi u qu cao hơn. Chính vì v y qu n lý ho t ñ ng ph i h p
là m t n i dung quan tr ng trong vi c qu n lý nhà trư ng.
Qu n lý tài chính và cơ s v t ch t
- Qu n lý cơ s v t ch t bao g m: Đ t đai nhà c a, cơng trình xây d ng các
k t qu ho t ñ ng khoa h c và công ngh , các trang thi t b và các tài s n khác
ñư c Nhà nư c giao cho nhà trư ng qu n lý và s d ng ho c do nhà trư ng ñ u tư
mua s m xây d ng, ho c ñư c bi u t ng… ñ ñ m b o các ho t ñ ng ñào t o,
nghiên c u khoa h c, phát tri n công ngh và các ho t ñ ng khác. Qu n lý tài s n
nói chung là qu n lý cơ s v t ch t - k thu t ñ ph c v cho quá trình đào t o
nh m đ m b o 3 yêu c u liên quan m t thi t v i nhau là: ñ m b o ñ cơ s v t ch t
- k thu t, s d ng có hi u qu cơ s v t ch t - k thu t trong q trình đào t o, t
ch c t t cơ s v t ch t - k thu t c a nhà trư ng.
- Qu n lý ngu n tài chính: Trong b t kỳ t ch c đơn v nào thì ngu n kinh
phí cũng đóng vai trị vơ cùng quan tr ng trong vi c duy trì các ho t đ ng. N u nhà
trư ng t o ñư c ngu n kinh phí t t và s d ng đúng m c ñích t t t c là ñã qu n lý
t t ngu n tài chính.

1.3. T m quan tr ng c a TTSP ñ i v i SV ngành sư ph m
Các trư ng ñ i h c và cao đ ng sư ph m đóng m t vai trị h t s c quan tr ng
ñ i v i sư nghi p giáo d c c a ñ t nư c, đó là đào t o ra đ i ngũ các th y cơ giáo.
Chính vì v y TTSP là m t cơng đo n quan tr ng trong q trình đào t o ngư i giáo
viên, đó là m t nhi m v quan tr ng c a nhà trư ng sư ph m. Trong “Quy ch th c
hành, TTSP áp d ng cho các trư ng ñ i h c, cao ñ ng ñào t o giáo viên ph thơng”
quy đ nh: “Các cơ s đào t o giáo viên và các c p qu n lý giáo d c

các ñ a


17
phương có trách nhi m t ch c, xây d ng k ho ch, theo dõi và ch ñ o ho t đ ng
th c hành,TTSP” [5].
1.3.1. Vai trị c a công tác TTSP
TTSP là m t h c ph n quan tr ng trong chương trình đào t o, có giá tr như
các h c ph n khác nhưng nó mang giá tr th c ti n quan tr ng. Đi u ñáng chú ý h c
ph n này mang tính ch t th c hành sư ph m. Nó đư c th c hi n

các trư ng ph

thơng dư i s ch ng ki n, giám sát, ñánh giá c a t p th giáo viên c a trư ng ph
thơng. Chính vì th trong khi th c hi n, m i SV s nh n th c sâu s c hơn m i quan
h bi n ch ng gi a lý lu n và th c ti n trong chương trình đào t o. M t khác, TTSP
cịn giúp SV hi u đư c v trí, vai trị c a ngư i giáo viên ph thơng.
TTSP t p trung có tác d ng giúp các trư ng ñào t o ngành sư ph m và cơ s
TTSP nhìn l i k t qu đào t o, có nh ng nh n đ nh chính xác hơn v ch t lư ng ñào
t o, ch t lư ng giáo viên, hi u qu giáo d c h c sinh, trên cơ s đó đ ra phương
hư ng c i ti n ñào t o.
TTSP là m t giai ño n quan tr ng nh m ki m tra s chu n b v m t lý

thuy t và th c hành c a SV v i vi c ñ c l p công tác c a h , hình thành kh năng
sáng t o trong cơng vi c c a ngư i giáo viên tương lai.
M t khác qua các đ t TTSP s góp ph n g n k t gi a nhà trư ng sư ph m
v i các cơ s TTSP, t o ra s

ph i h p nh p nhàng trong quá trình th c hi n

nhi m v .
1.3.2. M c đích, u c u chung v cơng tác TTSP
Có th nói r ng, v n ñ d y và liên t c c i ti n phương pháp d y và h c
trong giai đo n hi n nay ln đư c các nhà trư ng có đào t o ngành sư ph m quan
tâm. Nâng cao ki n th c cho SV ra trư ng có th đáp ng đư c nhu c u th c t c a
xã h i, ñ m ñương tr ng trách trong s nghi p tr ng ngư i thì nh t thi t nhà trư ng
ph i quan tâm ñ c bi t ñ n nh ng yêu c u trong công tác TTSP cu i khóa.
Đ đ t đư c nh ng k t qu t t nh t trong ñ t t ch c cho SV TTSP cu i
khóa cũng như trong q trình đào t o s n ph m ngư i giáo viên tương lai th i h i
nh p, trư c h t nhà trư ng ph i ñ i m i phương pháp d y h c. Vi c ñ i m i


18
phương pháp d y h c c n t p trung vào 3 hư ng chính: Phát huy tính tích c c, ch
ñ ng sáng t o c a SV; k t h p ñào t o phương pháp d y v i ñào t o phương pháp
h c và tích h p đào t o chun mơn v i ñào t o nghi p v . Vi c s d ng giáo trình
trong gi ng d y cũng c n ph i ñư c c p nh t thư ng xuyên, nh t là ñ i v i b mơn
ngo i ng . Bên c nh đó nhà trư ng c n t o cơ s v t ch t đ thúc đ y q trình đ i
m i phương pháp gi ng d y. Nh m tăng cư ng hi u qu c a ñ t TTSP cu i khóa
nhà trư ng c n t ch c cho SV có nh ng đ t làm quen v i cơng tác này dư i nhi u
hình th c như tham quan, ki n t p, làm quen v i giáo trình gi ng d y

ph thơng,


giáo d c cho SV lịng u ngh và g n bó v i ngh đã ch n. Ngồi ra vi c ng d ng
cơng ngh thơng tin vào đ i m i phương pháp d y h c cũng c n ph i ñư c nhà
trư ng chú tr ng hàng ñ u trong giai đo n hi n nay.
1.3.3. M c đích, u c u c a TTSP cu i khóa đ i v i SV
- V ki n th c
+ Ph i nh n th c ñư c ñ y ñ v trí, vai trị, ý nghĩa quan tr ng c a đ t
TTSP trong q trình đào t o ngư i giáo viên tương lai c a nhà trư ng
+ Ph i hi u đư c tính t t y u c a vi c rèn luy n nghi p v sư ph m c a
ngư i giáo viên, h th ng k năng, k x o ngh nghi p c a b n thân trong quá trình
TTSP
+ N m v ng ki n th c chuyên môn.
- V k năng
+ Bi t sáng t o các tình hu ng gây h ng thú cho ngư i h c, th hi n vai trò
quan tr ng c a vi c rèn luy n tay ngh trong th i gian TTSP
+ Nh n th c đúng đ n v v trí, vai trị, ý nghĩa c a đ t TTSP thành nh ng
công vi c c th , thi t th c.
- V thái đ
+ Có thái đ khách quan trong nh n th c v v trí, vai trị, ý nghĩa quan tr ng
c a vi c TTSP trong quy trình đào t o c a nhà trư ng
+ Có ñ ng cơ ñúng ñ n trong quá trình th c hi n nhi m v TTSP c a ngư i
SV ñang th c t p t i trư ng ph thông.


×