Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Hoàn thiện các hình thức trả lương ở C.ty Công trình giao thông 134

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318 KB, 76 trang )

mở đầu

Trong hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay thì vấn đề trả lơng là
rất quan trọng vì nó là một trong những yếu tố góp phần vào hiệu quả kinh
doanh của công ty. Việc áp dụng hình thức trả lơng hợp lý nhằm khuyến
khích công nhân nâng cao tay nghề,tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là việc làm cần thiết và có ý nghĩa
rất to lớn.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một bộ
phậncủa chi phí sản xuất, hình thức trả lơng có ảnh hởng đến quá trình sản
xuất. Một chính sách tiền lơng hợp lý sẽ tạo động lực mạnh mẽ trong việc
tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Ngợc lai, chính sách
trả lơng không hợp lý sẽ tạo ra những hiệu quả tiêu cực kìm hÃm sự phát triển
của doanh nghiệp, năng suất lao đoọng giảm, hao phí nguyên vật liệu tăng,
bầu không khí trong doanh nghiệp nặng nề. Ngày nay hình thúc trả lơng cho
các doanh nghiệp nhà nớc vận dụng rất linh hoạt nhiều chế độ khác nhau tuỳ
thuộc vào đặc điểm quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh,tính chất công việc.
Là một đơn vị tự hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty
công trình giao thông đang áp dụng trả lơng theo thời gian cho toàn bộ lao
động gián tiếp và một phần lao động trực tiếp sản xuất và trả lơng sản phẩm
cho những công nhân trực tiếp sản xuất. Cách trả lơng của công ty nhìn
chung là phù hợp, tuy nhiên vẫn còn một số nhợc điểm nhất định đó là: tiêu
chuẩn phân loại trả lơng còn mang tính chung chung, cha có bảng đánh giá
công việc và bảng đánh giá kết quả công việc, công tác định mức còn yếu
kém,việc trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất vào mùa ma đà hợp lý cha. Đó là việc chúng ta cần xem xét để hoàn thiện các hình thức trả lơng của
công ty

1



Qua quá trình thực tập tại công ty,đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của giáo
viên hớng dẫn và tập thể cán bộ công nhân viên công ty, em đà hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệpvới đề tài hoàn thiện các hình thức trả lơng ở công
tycông trình giao thông 134.
Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề thự tập em đà dựa trên phơng
pháp khảo sát phỏng vấn, phân tích tổng hợp những lý luận về tiền lơng đÃ
học và kết hợp với các số liệu báo cáo thực tế công tác trả lơng tại công ty
công trình giao thông 134 ®Ĩ ®a ra nhËn xÐt vµ ®Ị xt ý kiÕn nhằm hoàn
thiện công tác trả lơng tại công ty.

Song do thời gian có hạncùng với những năng lực hạn chế của bản
thân nên bản chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong đợc sự đóng góp của thầy cô và mọi ngời.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bản chuyên đề thực tập này còn gồm các
phần sau:
Chơng I: Những lý luận cơ bản về tiền lơng trong các doanh nghiệp
nhà nớc.
Chơng II: Phân tích tình hình trả lơng tại công ty công trình giao
thông 134.
Chơng III: Giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lơng tại
công ty công trình giao thông 134

2


Chơng I: Những lý luận cơ bản về tiền lơng
trong các doanh nghiệp nhà nớc

I.Khái niệm và ý nghĩa cơ bản về tiền lơng
1.khái niệm về tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế chụi ảnh hởng của nhiều yếu tố nh:
chính trị,xà hội, lịch sử.Vì vậy trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn ngời ta có
quan niệm khác nhau về tiền lơng.
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động,
sức lao động là hàng hoá,dođó tiền lơng là giá cả sức lao động.
Khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa C.Mac viết:



Tiền công không

phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của
giá trị hay giá cả sức lao động ‘’.

3


Tiền lơng phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, xà hội khác nhau. Tiền
lơng trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động.Đó là
quan hệ kinh tế của tiền lơng.Mặt khác,do tính chất đặc biệt của loại hàng
hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ thuần tuỳ là vấn đề kinh tế mà còn
là một vấn đề xà hội quan trọng,liên quan đời sống và trật tự xà hội.Đó là
quan hệ xà hội v.v..

Trong quá trình hoạt động các chủ doanh nghiệp luôn tính toán và
quản lý tiền lơng chặt chẽ,bởi nó là một phần chi phí cấu thành chi phí sản
xuất kinh doanh.Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao
động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xà hội
nó có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao mức lơng
là mục đích hết thảy mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời

lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.
Đứng trên phạm vi toàn xà hội,tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan
hệ về phân phối thu nhập,quan hệ sản xuất và tiêu dùng,quan hệ trao đổi...và
do vậy các chính sách về tiền lơng,thu nhập luôn là chính sách trọng tâm

2.Phân loại tiền lơng.
2.1Tiền lơng danh nghĩa

Tiền lơng danh nghĩa là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời
lao ®éng sè tiỊn nµy nhiỊu hay Ýt phơ thc trùc tiếp vào năng suất lao động
và hiệu quả làm việc trực tiếp của ngời lao động,phụ thuộc vào trình độ,thâm
niên... ngaỳ trong quá trình lao động.

4


Trên thực tế mọi mức trả lơng cho ngời lao động đều là tiền lơng danh
nghĩa,. Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức
đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động.Lợi ích thực tế mà ngời lao
động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghià còn phụ thuộc
vào giá cả hàng hoá, dịch vụ và số lợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế.
2.2Tiền lơng thực tế

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà ngời hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh
nghĩa của họ
Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lơng danh
nghĩa mà còn phụ thuộc vào gía cả các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua.Mối quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền
lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau đây:


ILDN=ILTT/IGC
Trong đó:
ILTT: Chỉ sè tiỊn l¬ng thùc tÕ.
ILDN: ChØ sè tiỊn l¬ngdanh nghÜa.

IGC: Chỉ số giá cả.

Nh vậy, ta có thể thấy rõ nếu giả cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm
điều này có thể ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên. Đây là một
quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả và
5


phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau. Trong xà hội, tiền lơng thực tế là mục
đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực
tiếp trong các chính sách về thu nhập tiền lơng và đời sống

2.3 tiền lơng tối thiểu
2.3.1Tiền lơng tối thiểu chung

Tiền lơng tối thiểu là mức tiền lơng thấp nhất đảm bảo các nhu cầu
thiết yếu là ăn, mặc,ở, học hành, đi lại, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, giao
tiếp xà hội và một phần nuôi con.Mức lơng tối thiểu là mức lơng trả cho ngời
lao động có trình độ giản đơn nhất và làm việc trong điều kiện lao động bình
thờng. Đó là mức trả công lao ®éng thÊp nhÊt trong x· héi bc ngêi sư dơng
lao động không đợc trả công cho ngời lao động thấp hơn mức đó,vì dới mức
lơng tối thiểu ngời lao động không đảm bảo tái sản xuất sức lao động và do
đó sẽ không đảm bảo đợc nhân cách con ngời
Mức tiền lơng tối thiểu ở mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau, nó đợc

căn cứ vào mức sống tối thiểu,chỉ số sinh hoạt trong từng thời kỳ và điều kiện
xà hội của mỗi quốc gia. Hiện nay, ở nớc ta mức lơng tối thiểu đợc áp dụng
cho ngời lao động làm viêc trong các doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp và
luật doanh nghiệp nhà nớc là 210.000 đồng/ngời/tháng(nghị định số 77/2000/
NĐ-CP ngày 15/12/2000 của chính phủ).

2.3.2Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong sản xuất kinh doanh

Trong quá trình sản xt kinh doanh c¸c doanh nghiƯp cã thĨ ¸p dơng
møc lơng cao hơn nếu doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và phải nằm trong
giới hạn khung lơng nhà nớc quy định tại các doanh nghiệp, nhà nớc đà hớng

6


dẫn tền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa trong các doanh nghiệp đơc phép áp
dụng là:
Tlmin đc=Tlmin*(1+Kđc)
Trong đó:
Tlmin đc: tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp đợc phép áp
dụng (giới hạn chung của khung lơng tối thiểu).
Tlmin: Mức lơng tối thiểu chung do nhà nớc quy định (giới hạn dới của
khung lơng tối thiểu)Tlmin =210.000 đồng.
Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp

Kđc=K1+K2

K1: Hệ số theo vùng.
K2: Hệ số điều chỉnh theo nghành.


Gọi D là số tiền lơng nhỏ nhất mà doanh nghiệp áp dụng trả cho ngời lao
động thì D thoả mÃn điều kiện

TL min<=D<=Tlmin đc
3. Chức năng, ý nghĩa và vai trò của tiền lơng.

3.1. Chức năng

7


+Tiền lơng thực hiện chức năng thớc đo giá trị mà đó là giá trị sức lao
động.Nó đợc biểu hiện ở việc tiền lơng phải phản ánh đợc sự thay đổi của giá
trị,khi giá trị thay đổi thì tiền lơng phải thay đổi theo. Tiền lơng thực hiện
chức năng này là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mói khi giá cả biến
động.
+Tiền lơng phải đảm bảo chức năng tái sản xuất sức lao động.
Tái sản xuất sức lao động bao gồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng,tức là tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc không chỉ đủ nuôi sống bản
thân và gia đình ngời lao động mà còn dùng một phần để nâng cao trình độ.
+Tiền lơng là cơ sở để kích thích sản xuất
Muốn thực hiện chức năng này tiền lơng phải đủ lớn để kích thích ngời láo
động hăng say làm việc.Tổ chức tiền lơng phải làm nh thế nào để phân biệt
ngời làm tốt ngời làm cha tốt để trả lơng.
+Tiền lơng phải đảm bảo chức năng tích luỹ để dành.
Về nguyên tắc tiền lơng không chỉ đảm bảo tro ng thời gian làm việc mà còn
đảm bảo cho ngời lao động sống và tồn tại trong thêi gian nghØ hu, nghØ mÊt
søc. Mn tÝch l ®Ĩ dành tiền lơng không những phải đảm bảo quá trình
sống hàng ngày mà phảỉ để thừa ra một ít,ngoài ra ngời lao động còn phải
đóng BHXH để sau lấy số tiền đó để trả lại cho họ.


3.2 ý Nghĩa
-Đối với ngòi lao động,tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ làm cho ngời lao
động tích cực hăng say làm việc hơn và họ sẽ gắn bó cuộc đời mình với
doanh nghiệp.
-Đối với chủ doanh nghiệp,tiền lơng là một chi phí cấu thành sản xuất và ảnh
hởng trực tiếp tới quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp
trả lơng hợp lý thì năng suất lao động sẽ tăng,doanh nghiệp sẽ tăng ®ỵc nhiỊu

8


lợi nhuận hơn..Ngợc lại,nếu doanh nghiệp trả lơng không hợp lý thì năng suất
lao động sẽ giảm xuống, sản phẩm kém chất lợng,nguyên vật liệu bị lÃng
phí...dẫn đến hiện tợng di chuyển lao động sang các doanh nghiệp khác có
mức lơng hấp dẫn hơn.
3.3.Vai trò của tiền lơng
Trong cơ chế thị trờng hiện nay,tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận
quan trọng không thể thiếu đợc đối với ngơì lao ®éng cịng nh ®èi víi chđ
doanh nghiƯp.Do vËy tiỊn lơng có những vai trò sau:
+Vai trò kích thích.
Tiền lơng làm cho con ngời say mê với công việc,sức sáng tạo trong công
việc tăng và từ đó ngời lao động luôn có tinh thần trách nhiệm đối với công
việc đợc giao.
+Vai trò điều phối lao động của tiền lơng.
Với số tiền lơng thoả đáng ngời lao động luôn sẵn sàng làm mọi công việc đợc giao trong điều kiện và sức lực cho phép.
+Vai trò quản lý lao động.
Doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ tiền lơng để kiểm tra theo dõi giám sát
ngời lao động làm việc có hiệu quả hay không để từ đó có kế hoạch về năng
suất lao động cũng nh có kế hoạch, định hớng cho tơng


II. Những nguên tác trong việc tổ chức tiền lơng
1.Yêu cầu của tổ chức tiền lơng.
+Đảm bảo tái sản xuất sức lao động động và không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao ®éng ®éng.

9


Đây là một yêu cầu đảm bảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của
tiền lơng trong đời sống xà hôị. Yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi càn
thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng.
+Làm cho năng suất lao động động không ngừng tăng lên.
Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lo động, tạo cơ
sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh.Do vậy, tổ chức tiền lơng phải
đặt yêu cầu làm tăng năng suất lao động động. Mặt khác đây cũng là yêu cầu
đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động
động.
+Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
+Tiền lơng luôn là mố quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động.Một chế độ
tiền lơng đơn giản, rõ ràng,dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái
độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất
là quản lý về tiền lơng.
2. Những nguyên tắc co bản trong tổ chc tiền lơng.
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để
xây dựng một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhập thích
hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. ở nớc ta, khi xây dựng các chế độ
tiền lơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau đây
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động động nh nhau.
Nguyên tắc 2: đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình

quân.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao
động động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm việc
trong các nghành nghề khác nhau nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng

10


trong trả lơng cho ngời lao động động. Thực sự nguyên tắc này là cần thiết và
dựa trên những cơ sở sau đây:
-Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động động ở mỗi nghành
-Điều kiện lao động động
-ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành trong nền kinh tế quốc dân
-sự phân bổ theo khu vực sản xuất
III. Quỹ tiền lơng
1. Khái niệm quỹ lơng
-Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dự định để trả cho công nhân viên khi họ hoàn
thành nhiệm vụ của mình, quỹ lơng bao gồm:
+Tiền lơng cấp bậc (còn gọ là phần tiền lơng cơ bản, lơng cố định).
+Tiền lơng biến đổi bao gồm các khoản phụ cấp tiền thởng,phụ cấp trách
nhiệm, độc hại,lu động, phần tăng lên về tiền lơng sản phẩm.
-Kết cấu của quỹ lơng bao gồm:
+Căn cứ vào thời kỳ ta có:
++Quỹ tiền lơng kế hoạch là tổng số tền dự tính trên cơ sở kế hoạch nhiệm
vụ sản xuất trong năm,dự tính trả cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và
chất lơng lao động động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện
bình thờng.Quỹ tiền lơng năm kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng.
++Quỹ tiền lơng thực hiện là tổng sè tỊn thùc tÐ d· chi trong thùc tÕ,nã phơ
thc vào mức độ hoàn thành kế hoạch và chi phí hực tế phát sinh mà trong

kế hoạch cha tính hết đợc.
+Căn cứ vào đối tợng có:
++Quỹ lơng của công nhân s¶n xuÊt.
11


++Quỹ tiền lơng của của lao động động quản lý.
+ Căn cứ theo thành phần quỹ lơng ta có:
++Quỹ lơng cấp bậc: dựa trên suất lơng,đơn giá, thời gian làm việc theo quy
định (kế hoạch).
++Quỹ lơng giờ =Quỹ lơng cấp bậc +Tiền thởng+Phụ cấp khác.
++Quỹ lơng ngày =Quỹ lơng giờ +giờ đợc nghỉ không làm việc.
++Quỹ lơng năm =Quỹ lơng ngày +ngày nghỉ không làm việc.
2. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng
2.1. Quỹ lơng kế hoạch
Theo thông t số 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/97 của Bộ lao động thơng
binh và xà hội, quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau:

Vkh=[ Lđb TLmin (HCB+Hpc)+Vvc]*12 tháng.
Trong đó:
Vkh: Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch.
Lđb: lao động động định biên.
TLmindn: Mức lơng tối thiểu mà doanh nghiệp lựa chọn trong khung lơng quy
định.
Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.
HPC: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.

12



VVC: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong
định mức tổng hợp.
Các thông số trên đợc xác định nh sau:
+Lao động động định biên (Lđb): đợc tính trên cơ sở định mức lao động động
tổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đoỏi.
+Mức lơng tối thiểu điểu trong doanh nghiệp (TLmin): áp dụng khi doanh
nghiệp có lợi nhuận hoặc không làm giảm bớt khối lợng nhiệm vụ công việc
đợc nhà nớc giao hoặc theo đơn đặt hàng. Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc
xác định nhằm điều chỉnh lại mức sống tối thiểu cho phù hợp với doanh
nghiệp.
Kđc=K1+K2
K đc: hệ số điều chỉnh tăng thêm.
K1: hệ số ®iỊu chØnh theo vïng.
K2: hƯ sè ®iỊu chØnh theo nghµnh.
+HƯ số cấp bậc công việc bình quân (Hcb): Căn cứ vào tổ chức sản xuất,tổ
chức lao động , trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn,
nghiệp vụ và định mức lao động động để xác định hệ số lơng cấp bậc công
việc bình quân của tất cả ó lao động động định mức để xây dựng đơn giá tiền
lơng.
+Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng
(Hcb): Căn cứ vào bản quy định hớng dẫn của Bộ lao động động thơng binh
xà hội,xc định các đối tợng và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá để xác
định hệ số cac khoản phụ câps.
+Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong điịnh
mức lao động động tổng hợp (Vvc): quỹ này bao gồm quỹ tiền lơng của hội
đồng quản trị, Bộ máy văn phòng, tổng công ty hoặc công ty, cán bé chuyªn

13



trách đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả đều cha đợc định mức
lao động tổng hợp.
2.2 .Quỹ lơng thực hiện

Căn cứ vào vào đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giaovà kết
quả sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lơng thực hiện đợc xác định nh sau (thông
t số 13/LĐTBXH-Ttcủa Bộ lao động ®éng th¬ng binh x· héi):

∑Vbc=(V®g+C sxkd)+Vbs+Vpc+Vtg

Trong ®ã:
∑Vbc: Tỉng qc tiỊn lơng thực hiện.
Vđg: Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao.
C

: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoá thực hiện

sxkd

hoặc doanh thu.
Vbs: Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp đợc đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm. Quỹ này bao gồm: quỹ tiền lơng đợc nghỉ phép
hàng năm,nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn,tết, nghỉ theo chế độ lao động động nữ,
hội họp...
+Vtg: Quỹ tiền lơnglàm thêm giờ đựơc tính theo số giờ thực tế làm thêm nhng
không vợt quá quy định của bộ luật lao động.
III.Các hình thức trả lơng
Hiện nay các doanh nghiệp hai hình thức trả lơng phỏ biến đó là hình
thức trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm. Nhìn chung
các doanh nghiệp đà xây dựng và thực hiện tốt quy chế trả lơng, lúng túng


14


trong việc xây dựng quy chế trả lơng hoặc quy chế trả lơng cha gắn với năng
suất, chất lợng hiệu quả của từng ngời lao động. để khắc phục tình trạng phân
phối bình quân không gắn với kết quả lao động. Nhà nớc đà có những hớng
dẫn cụ thể trong việc xây dựng quy chế trả lơng gắn với kết quả lao động,
góp phần nâng cao hiệu quả làm việc trong mỗi doanh nghiệp.
1.hình thức trả lơng theo sản phẩm
1.1. ý nghĩa và điều kiện
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả cho ngời lao động dựa trực tiếp
vào số lợng và chất lợng sản phẩm (dịch vụ)mà họ hoàn thành. Đây là hình
thức trả lơng đợc áp dụng rộng rÃi trong các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo
sản phẩm.

-Điều kiện để thực hiện lơng sản phẩm.
+Tỏ chức đợc liên tục.
+Có định mức đánh giá trả lơng hợp lý.
+Kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ,chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm
làm ra.
-Hình thức trả lơng này có những u điểm và ý nghĩa sau:

+Quán triệt tốt trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà ngời lao động động
nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đà hoàn thành. điều
này có tác dụng làm tăng năng suất lao động của ngời lao động.
+Trả lơng theo sản có tác dụng trực tếp khuyến khích ngời lao động ra sức
học tập nâng cao trình độ lanhf nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyệnkỹ
năng, phát huy sáng tạo...

15



+Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nhgià to lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ,chủ động trong làm việc của ngời lao động.
Nguyên tắc trả lơng theo sản phẩm
+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học. Đây là điều kiện
rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch
quỹ lơng và sử dụng hợp lý, có hiệu quả và tiền lơng của doanh nghiệp.
+ Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm đảm bảo cho ngời lao
động có thể hoàn thành và vợt mức năng suất lao động động nhờ vào việc
giảm bớt thêi gian tỉn thÊt do phơc vơ tỉ chøc vµ phục vụ kỹ thuật.

+Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Kiểm tra, nghiệm thu
nhằm đảm bảo sản phẩm đợc sản sút ra theo đúng chất lợng đà quy định,
tránh hiện tợng chạy theo số lợng đơn thuần. Qua đó,tiền lơng đợc tính và trả
đúng với kết quả đợc thực tế sản xuất kinh doanh.
+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm cuỉa ngời lao động, đảm bảo chất lợng
sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật t, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả máy
móc thiết bị và các trang bị làm việc khác.

1.2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
1.2.1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ này đợc áp dụng khi ngời lao động làm việc mang tính chất độc
lập,có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản hẩm một cách cụ thể và riêng
biệt. Tiền công của ngời lao động nhận đợc tính theo công thức:

L1 =ĐG *q1

16



Trong đó:
L1: Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.
Q1: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành
ĐG: Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.
_Đơn giá đợc tính nh sau:
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi
họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc, công thức tính:

ĐG=L0/Q
Hoặc

ĐG=L0 *t
Trong đó:
LO: Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ.
Q: Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.
T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm

* Ưu điểm:
+ Rễ ràng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ.
+ Khuyến khích công nhân tiếp tục làm việc để nâng cao năng suất lao
động tăng tiền lơng một cách trùc tiÕp.

17


+ Trả lơng theo chế độ này thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa tiền
công và kết quả lao động.
* Nhợc điểm:
+ làm cho ngời công nhân sản xuất quan tâm đến số lợng mà ít chú ý

đến chất lợng sản phẩm.
+ Những ngời có thái độ và ý thức làm việc không tốt thì sẽ ít quan
tâm đến việc tiết kiệm vật t, nguyên liệu hay hiệu quả sử dụng máy móc thiết
bị.
1.2.2. Trả lơng cho ngời lao động làm lơng tập thể.
Theo Công văn 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ lao động
Thơng binh xà hội việc trả lơng lao động làm theo lơng sản phẩm tập thể thực
hiện một trong hai cách.
Cách 1: Trả lơng theo ngày công thực tế, hệ số mức lơng, hệ số mức
độ đóng góp để hoàn thành công việc, công thức tính nh sau:

TI =

Vsp
m


j =1

xdxti

di .tj

Trong đó:
+ Ti là quỹ tiền lơng ngời thứ i nhận đợc.
+Vsp: Là quỹ tiền lơng sản phẩm của tập thể.
m: Là hệ số lơng cấp bậc của công việc
+ti: Làhệ số cấp bậc công việc của ngời thứ i đảm nhiệm

18



+di: Là tổng số điểm đánh goá mức độ đóng góp để hoàn thành công
việc của ngời thứ i. Việc xác định số điểm di của từng ngời đánh giá thông
qua bình xét tập thể. Têu chuẩn đánh giá là:
-Đảm bảo số giờ công ích.
-Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công lao động của ngời phụ trách.
-Đảm bảo chất lợng công việc.
-Tiết kiệm vật t,đảm bảo an toàn lao động.
Nếu đảm bảo đủ các tiêu chuẩn trên thì đợc 10 điểm. Tiêu chuẩnnào
không đảm bảo yêu cầu thì trừ 12 điểm.
*Các tiêu chuẩn bổ sung.
+Nếu làm công việc có cấp bậc công việc cao hơn cấp bậc công nhân
mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng,thời gian, đợc cộng thêm 12 điểm.
+Làm công việc nặng nhọc,độc hại trong tập thể đợc cộng thêm từ 12
điểm.
+làm việc khi không bố trí đủ ngời theo dây chuyền, nhng vÃn bảo
đảm việc hoạt động bình thờng, đợc cộng thêm 12điểm.
1.2.3.Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả cho ngời
lao động làm công việc phục vụ hay phù trợ,phục vụ cho hoạt động sản xuất
của công nhân chính.
- Tính đơn giá tiền lơng:
ĐG=L/ M.Q
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phù trợ.

19



L: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ, phù trợ.
M: Mức phục vụ của công nhân phụ,phù trợ.
Q: Mức sản lợng của một công nhân chính
-Tính tiền lơng thực tế.
L1 =ĐGxQ1
Trong đó:
L1: Lơng thực tế của công nhân phụ.
ĐG: Đơn giá tiền lơng phục vụ
Q1: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính

*Ưu điểm:
Khuyến khích công nhân phụ, phù trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của
công nhân chính góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính

ã Nhợc điểm:
Tiền lơng của công nhân phụ, phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của
công nhân chính, mà kết quả này lại chụi tác động của các yếu tố khác.Do
vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.
1.2.4.Chế độ trả lơng sản phẩm khoán

Chế độ nàythờng áp dụng cho những công việc đợc giao khoán chocông
nhân,khá phổ biến cho nghành nông nghiệp,XDCB hoặc một số nghành khác

20


khi công nhân làm công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác
định, định mức lao động động một cách ổn định trong thời gian dài...
Đặc điểm: cho biết ngay từ đầu số tiền đợc lĩnh.
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:


L1=ĐGk.Q1
Trong đó:
-L1: Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.
-ĐG: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
-Q1: Số lợng sản phẩm hoàn thành(mức sản lợng)

*Ưu điểm: Chế độ trả lơng này sẽ khuyến khích ngời lao động động đà phát
huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm
việc,giảm thời gian lao động hoàn thành công việc giao khoán.

*Nhợc điểm: việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp nhiều khi khó xac
định chính xác, đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ tỉ mỷ để xây dựng đơn giá
khoán.
1.2.5.Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng cho sản phẩm
và tiền thởng.Trảlơng theo sản phẩm thởng gồm hai phần:
+Phần trả theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đà hoàn
thành.

21


+Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành
vợt mức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phảm,công thức
tính nh sau:

LTH=L+L(m.h)/100
Trong đó:
+Lth: Tiền lơng sản phẩm có thởng.

+L: Lơng theo đơn giá cố định.
+m: Tỷ lệ phần trăm thởng.
t: Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

*Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân tích cực làm việc,
hoàn thành vợt mức sản lợng...
*Nhợc điểm: việc phân tích tính toán xác định chỉ tiêu tính thởng không
chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng bọi chi quỹ lơng...

1.2.6.Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

áp dụng những khâu yếu củn xuất là những khâu có ảnh hởng trực tiếp đến
toàn bộ quas trình sản xuất.
Chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá:
-Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đà hoàn thành.
-Đơn giá luỹ tiến: Dùng để trả lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm.
đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá.
22


Tiền long theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau:
LLT=ĐG.Q2+ĐG.k(Q1-Q0)
Trong đó:
LLT: Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.
ĐG: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.
Q1: Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.
K: Tỷ lệ tăng đơn giá
Trong chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến, tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý đợc xác
định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định. Tỷ lệ này đợc xác
định nh sau:

K=ddc.tc/dl
-k: Tỷ lệ tăng đơn giá tiền lơng hợp lý.
-ddc: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
-tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để
tăng đơn giá.
-dl: Tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi
hoàn thành vợt mức sản lợng.
*Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi diểm làm
cho công nhân tích cực làm việc tăng nang suất lao động.
*Nhợc điểm: áp dụng chế độ trả lơng này dễ làm tốc độ tăng của tiền lơng
lớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động của nhng khâu áp dụng trả lơng
theo sản phẩm lũy tiến.
2.Hình thức trả lơng theo thời gian.

Khái

niệm: Là hình thức trả lơng đợc xac định theo trình độ kỹ thuật,nhiệm
vụ,chức vụvà theo thời gian làm việc cđa ngêi lao ®éng.
23


2.1 Điều kiện áp dụng
Hình thức này chủ yếu đợc áp dụng đối với những ngời làm công tác
quản lý. Đối với công nhân sản suất thì hình thức này chỉ áp dụng ở những bộ
phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không tiến
hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất
nểu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm ảo đợc chất lợng sản
phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
Hiện naychúng ta đang áp dụng cách trả lơngtheo thời gian đợc quy định tại

công văn 4320/LĐTBXH-TLngày 29/12/1998 của Bộ LĐTBXH nó bao gồm
2 cách trả:
Cách 1: Trả lơng theo công việc đợc giao khoán với mức độ phức tạp, tính
trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành của công việc và số
ngày công thực tế,không phụ thuộc vào số mức lơng đợc xếp theo nghị định
26/CP Ngày 23/5/1993 Của chính phủ.Công thức tÝnh nh sau.
Ti =

Vt
m
∑ Nj ∗ Hj
j =1

∗ Ni ∗ Hi

I thuộc j
Trong đó:
-Ti tiền lơng ngời thứ i nhận đợc.
-ni: Ngày công thực tế trong kỳ của ngời thứ i.
-m: Số ngời của bộ phận làm lơng thời gian.
-Vt: Quỹ tiền lơng tơng ứng với mức độ hoàn thànhcông việc của bộ phậnlàm
lơng thời gian và đợc tính theo c«ng thøc:
VT=vc-(VSP+VK)

24


Vc: Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động.
VSP: Quỹ tiền lơng của bộ phận làm lơng sản phẩm.
VK: Quỹ tiền lơng của bộ phận làm lơng khoán.

-hi Hệ số tiền lơng của ngời thứ ivói công việc đợc giao,mức độ phức tạp,tính
hi =

d1i + d 2i
k
d1 + d 2

trách nhiệm của công việc đòi hỏivà mức độ hoàn thành công việc.

Trong đó:
k: Hệ số mức hoàn thành đợc chia làm 3 mức:
--Mức hoàn thành tốt hệ số 1,2
-Møc hoµn thµnh hƯ sè 1
-Møc cha hoµn thµnh hƯ số 0,7
d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận.
d2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i đảm nhận.
Tổng số ®iĨm cao nhÊt cđa hai nhãm u tè møc ®é phức tạp và trách nhiệm
của công việc (d1i,d2i)là 100%, thì số điểm của d1i cao nhất là 70 điểm
(chiếm tỷ trọng là 70%) và d2i cao nhất 30 điểm (chiếm tỷ trọng 30%)
(d1i+d2i): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc
đơn giản nhất trong doanh ngiệp
cách 2: Trả lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số mức lơng đợc xếp tại nghị
định số 26/CP. Võa theo kÕt qu¶ cđa tõng ngêi,tõng bé phËn, công thức tính
nh sau:
Ti=T1i+T2i
Trong đó
25



×