Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

BÀI GIẢNG VIÊM PHỔI DƯỢC HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 90 trang )

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ
VIÊM PHỔI

BM Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày và phân biệt được một số đặc điểm của viêm phổi
mắc phải cộng đồng (CAP) và viêm phổi bệnh viện (NP):
định nghĩa, nguyên nhân gây bệnh

2. Trình bày được các mơ hình dự đốn mức độ nặng của CAP
và ứng dụng trên lâm sàng.
3. Trình bày được các yếu tố nguy cơ mắc NP do vi khuẩn đa
kháng thuốc.
4. Trình bày được nguyên tắc sử dụng kháng sinh theo kinh
nghiệm trong điều trị CAP và NP: lựa chọn, đường dùng,
đánh giá đáp ứng điều trị.


TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO
1.

Slide bài giảng

2.

Bộ Y tế, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. 2015

3.


Joseph
DiPiro,
Pharmacotherapy:
A
Pathophysiologic
Approach 9th. Chapter 85. Lower Respiratory Tract Infections

4.

British Thoracic Society (2009): Guidelines for management of
community acquired pneumonia in adults: update 2009

5.

Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society,
IDSA/ATS Consensus Guidelines on the management of
Community-Acquired Pneumonia in adults. 2007

6.

American Thoracic Society (2005), Guidelines for the management
of Adults with Hospital – Acquired, Ventilator-associated, and
Healthcare-associated Pneumonia




HỆ HƠ HẤP
NK hơ hấp trên
Viêm mũi – xoang

Viêm họng
Viêm tai giữa

NK hô hấp dưới
Viêm phổi
Viêm phế quản
Viêm tiểu phế quản

Bộ Y tế, Bệnh học: Viêm phổi


VIÊM PHỔI
(Pneumonia)


ĐỊNH NGHĨA
Viêm phổi là hiện tượng
nhiễm trùng nhu mô phổi
(phế nang, túi phế nang,
ống phế nang, tổ chức liên
kết kẽ và tiểu phế quản

tận) kèm theo tăng tiết
dịch phế nang gây ra
đông đặc nhu mô phổi

Bộ Y tế, Bệnh học: Viêm phổi


DỊCH TẾ

WHO 2004:
 400 triệu người mắc VP/năm

 Tỷ lệ mắc bệnh ở dân số trưởng thành là khoảng 5 -11/1.000
người, với tỷ lệ tử vong là 7,1%,
Tại Mỹ: > 4 triệu người/ năm, 75000 người tử vong, chi phí $10 tỷ,
Tại Việt Nam 2008
- tỷ lệ mắc VP: 409,12/100.000 dân

- tỷ lệ TV: 2,34/100.000 dân đứng thứ 2 sau CTSN


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

•Vi khuẩn.
•Virus.

•Nấm.
•Ký sinh trùng: Amip, sán lá phổi, giun sán (hội

chứng Lưffler )
•Tác nhân vật lý, hóa học, dị nguyên.

Bộ Y tế, Bệnh học: Viêm phổi


CƠ CHẾ BỆNH SINH

VSV tiếp cận vật chủ


VSV xâm nhập vào đường hô hấp

VSV nhân lên và lan tràn từ vị trí xâm nhập

VSV gây tổn thương nhu mơ phổi


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Vi sinh vật xâm nhập vào đường hơ hấp dưới bằng ba con đường:


Được hít vào từ ngồi khơng khí

 Xâm nhập vào phổi theo dịng máu từ một vị trí nhiễm trùng ngồi
phổi
 Hít phải các VSV từ hầu họng, phổ biến ở cả người khỏe mạnh và
bệnh trong khi ngủ, là cơ chế chính tác nhân xâm nhập vào đường
hô hấp dưới và phế nang.

Khi cơ chế bảo vệ phổi đang hoạt động tối ưu, vi sinh vật sẽ bị tiêu
diệt trước khi hình thành nhiễm trùng, tuy nhiên tác nhân gây bệnh
tiềm tàng từ hầu họng có thể dẫn đến viêm phổi nếu cơ chế bảo vệ
phổi bị suy giảm.

Joseph DiPiro, Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 9th


Triệu chứng lâm sàng



PHÂN LOẠI
Viêm phổi
Pneumonia

Viêm phổi mắc phải
ở cộng đồng
Community – Acquired
Pneumonia (CAP)

Viêm phổi thở máy
(VAP)

Viêm phổi bệnh viện
Nosocomial Pneumonia
(NP)

Viêm phổi mắc phải
bệnh viện (HAP)

Viêm phổi liên quan
chăm sóc y tế
(HCAP)


VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG
(Community – Acquired Pneumonia – CAP)


VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG
(Community – Acquired Pneumonia – CAP)


1. KHÁI NIỆM

2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG

4. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ BỆNH NHÂN
5. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CAP


KHÁI NIỆM
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn

của nhu mơ phổi xảy ra ở ngồi bệnh viện, bao gồm viêm
phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm
tổ chức kẽ của phổi.



TÁC NHÂN GÂY BỆNH – vi khuẩn

PHẾ CẦU
Streptococcus
pneumoniae

CÁC VK KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Chlamydia pneumoniae
Mycoplasma pneumoniae
Chlamydiphyla psittaci


CÁC VI KHUẨN KHÁC
Haemophilus influenzae
Staphylococcus aureus
Legionella spp
Các trực khuẩn Gram (-)


TÁC NHÂN GÂY BỆNH – vi khuẩn
PHẾ CẦU

+ Song cầu khuẩn Gram (+)
+ Là vi khuẩn ngoại bào
+ Nguyên nhân hàng đầu trong CAP
+ Gây CAP với mọi mức độ nặng của bệnh


TÁC NHÂN GÂY BỆNH – vi khuẩn
VK KHƠNG ĐIỂN HÌNH

Chlamydia pneumoniae
Mycoplasma pneumoniae
Chlamydiphyla psittaci
Coxiella burnetii

+ Khơng có vách tế bào

+ Ngun nhân quan trọng gây CAP
+ Thường gây viêm phổi từ nhẹ đến trung bình
+ Các triệu chứng xuất hiện từ từ
+ Khó phân lập trên các mơi trường thơng thường


CÁC VI KHUẨN KHÁC

Haemophilus influenza
Tụ cầu vàng (Staphylococcus
aureus)
Trực khuẩn Gram (-)
Legionella spp


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Tác nhân
Streptococcus pneumoniae
Mycoplasma pneumoniae
Heamophilus influenza
Chlamydophila pneumoniae
Các virus gây bệnh đường hô hấp
Streptococcus pneumoniae
Mycoplasma pneumoniae
Heamophilus influenza
Chlamydophila pneumoniae
Legionella sp.
Các virus gây bệnh đường hô hấp
Streptococcus pneumoniae
Staphylococcus aureus
Heamophilus influenzae
Trực khuẩn Gram âm
Legionella sp.

Mức độ nặng của bệnh

VPCĐ mức độ nhẹ

VPCĐ mức độ trung bình

Bệnh nhân điều trị tích cực

IDSA/ATS (2007): CAP


Yếu tố nguy cơ
Bệnh lý
mắc kèm

Nghiện rượu

Tác nhân gây bệnh thường gặp

S. pneumoniae

Acinetobacter sp

K. pneumoniae

M.tuberculosis

COPD và/hoặc hút H. influenzae

Legionella sp

thuốc lá


M. catarrhalis

S. pneumoniae

P.aeruginosa

C.pneumoniae

Áp xe phổi

S. aureus kháng methicilin

Giãn phế quản

S. pneumoniae

S. aureus

H. influenzae

Xơ phổi

P. aeruginosa

S. aureus

B. cepacia
IDSA/ATS (2007): CAP



DỰ ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG


DỰ ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG

British Thoracic Society (2009): CAP


×