Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu khả năng diệt trừ sâu hại trên giống cải bẹ trắng (Brassica rapa Chinensis) từ dung dịch quả Bồ hòn (Sapindus mukorossi Gaertn) trồng ở Thừa Thiên-Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.9 KB, 9 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4
DOI: 10.15625/vap.2020.00091

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DIỆT TRỪ SÂU HẠI TRÊN GIỐNG CẢI BẸ TRẮNG
(Brassica rapa chinensis) TỪ DUNG DỊCH QUẢ BỒ HÒN
(Sapindus mukorossi Gaertn) TRỒNG Ở THỪA - THIÊN HUẾ
Phùng Thị Bích Hịa*, Phan Thị Thanh Xn
Tóm tắt: Quả bồ hịn (Sapindus mukorossi) chứa khoảng 10-15% chất saponin - chất
có hoạt tính diệt cơn trùng, gây tử vong hoặc làm ức chế sinh trưởng ở côn trùng.
Đun sơi 0,5 kg vỏ quả bồ hịn với 2 L nước làm dung dịch cấp 1. Từ dung dịch cấp 1
pha ra các dung dịch thí nghiệm với 5 cơng thức thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, hiệu lực phòng trừ bọ nhảy là tốt nhất (97,33%), tiếp theo là rầy và sâu xanh
bướm trắng (94,67%), thấp nhất là sâu xám (90,67%). Và hiệu lực tiêu diệt các loại
sâu cao nhất lần lượt ở CT1, CT2, CT3. Tuy nhiên, các công thức này do nồng độ dung
dịch bồ hòn quá cao nên ức chế sự sinh trưởng của giống cải bẹ trắng, làm cây bị
vàng lá. Qua đó cho thấy, hiệu lực phòng trừ sâu ở dung dịch quả bồ hòn pha với
nước tỉ lệ 1:10 (CT4) sau 5 ngày là hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng của giống cải. Cụ thể ở ngoài đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt sâu bướm
trắng (94,67%), sâu xám (90,67%), bọ nhảy (97,33%), rầy (94,67%).
Từ khóa: Brassica rapa chinensis, Sapindus mukorossi, Bọ nhảy, Cải bẹ trắng, hiệu
lực phòng trừ, quả bồ hòn, rầy, sâu bướm trắng, sâu xám.

1. MỞ ĐẦU
Rau cải là nguồn cung cấp các vitamin và khống chất rất cần thiết cho sự duy trì,
phát triển và bảo vệ cơ thể. Các loại vitamin (A, B, C, E,…) trong rau cải có tác dụng tăng
cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa, giảm huyết áp, giảm cholesterol trong máu, phòng
chống bệnh tim mạch và đột quỵ, hạn chế sự phát triển của một số tế bào ung thư; đồng
thời, có tác dụng làm đẹp cơ thể và kéo dài tuổi xuân (Boeing et al., 2006; Heiner Boeing
et al., 2007). Các muối khoáng (kali, canxi, magiê,…) trong rau cải có tính kiềm giúp
trung hịa các sản phẩm axit do thức ăn hoặc do q trình chuyển hóa tạo thành để chống
thiếu máu, tăng thêm sức dẻo dai và khả năng chống đỡ với bệnh tật (Nguyễn Thục Anh,


2018; Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2009). Ngồi ra, rau cải cịn cung cấp cho
con người một lượng lớn chất xơ, làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón,
ngăn ngừa ung thư đường tiêu hóa, làm giảm ung thư trực tràng, giảm nguy cơ mắc bệnh
tim mạch, làm giảm cholesterol trong máu và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường (Cooper
et al., 2010; Du & Boshuizen, 2010; Leila et al., 2010).
Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, chế biến và nội tiêu ngày càng tăng, diện tích trồng
rau ở nước ta cũng tăng theo. Vì vậy, số lượng và chủng loại thuốc bảo vệ thực vật cũng
tăng lên mạnh mẽ. Số lượng các hoạt chất bảo vệ thực vật sử dụng ở Việt Nam vượt xa so
với các nước trong khu vực: năm 2009, Thái Lan và Malaisia có 400-600 loại; Trung
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
*Email:


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

738

Quốc có 630 hoạt chất bảo vệ thực vật (Lê Bền, 2011). Đây chính là nguy cơ gây ô nhiễm,
phá hủy môi trường; là mối đe dọa đối với sức khỏe con người và đó cũng là nguyên nhân
làm giảm sức cạnh tranh của nông sản, hàng hóa trên thị trường thế giới. Đồng thời, gia
tăng hiện tượng nhờn thuốc, chống thuốc của sâu hại, tiêu diệt những lồi có ích, gây mất
cân bằng sinh thái.
Để góp phần khắc phục những bất cập trên, đồng thời khai thác, sử dụng và bảo vệ
được sự đa dạng, phong phú nguồn tài nguyên sinh vật của Việt Nam, nhằm từng bước
thiết lập một nền nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định và bền vững, đáp ứng được nhu cầu
xuất khẩu, chế biến và nội tiêu, các loại thuốc trừ sâu sinh học (thuốc có nguồn gốc từ
nấm, vi khuẩn, virus hay thuốc thảo mộc,…) đang ngày càng được chú ý tới. Thuốc thảo
mộc (Botanical hoặc Plant pesticides) là loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên có thể kiểm sốt
được dịch hại theo cơ chế khơng độc, thân thiện với môi trường sinh thái và dễ sử dụng
(Bùi Lan Anh, 2014).

Một trong số rất nhiều loại cây trồng và thảo mộc được biết đến là quả bồ hòn. Bồ
hòn có tên khoa học là Sapindus mukorossi thuộc chi Sapindus, họ Sapindaceae. Sapindus
mukorossi chứa khoảng 10-15% chất saponin (Liu et al., 1995), dễ điều chế thành thuốc
trừ sâu, dung dịch thuốc dễ bị rửa trơi và khơng bị kết dính trên cây trồng nên hồn tồn
khơng gây tác hại cho người sử dụng.
Vì vậy việc sử dụng dung dịch quả bồ hịn để diệt trừ các lồi sâu hại ở một số giống
cải góp phần bảo vệ mơi trường và an toàn cho sức khỏe của con người.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bồ hòn (Sapindus kumorossis Gaertn). Sử dụng vỏ quả bồ hịn chín đã tách hạt.
Giống cải bẹ trắng (Brassica rapachinensis).
Các loại sâu hại trên cải bẹ trắng: Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), sâu xám
(Agrotis ipsilon), bọ nhảy (Phyllotreta striolata), rầy (Aphis gossypii).
Phương pháp nghiên cứu
Cách pha chế dung dịch ngâm bồ hịn
Pha dung dịch thuốc thí nghiệm từ quả bồ hịn: Đun sơi 0,5 kg vỏ quả bồ hịn với
2 L nước làm dung dịch cấp 1. Từ dung dịch cấp 1 pha nước theo các tỉ lệ 1: 0; 1:1; 1:5;
1:10 và 1:15 được các dung dịch thí nghiệm. Liều lượng thuốc dùng trên đơn vị diện tích
1 ha được quy định theo QCVN 01-1:2009/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp & Phát triển
nơng thơn, 2009).
Các cơng thức thí nghiệm được sử dụng để nghiên cứu
+ Cơng thức 1 (CT1): Khơng pha lỗng với nước (tỉ lệ 1: 0),
+ Công thức 2 (CT2): Pha loãng với nước tỉ lệ 1:1 (nồng độ 1:1),
+ Cơng thức 3 (CT3): Pha lỗng với nước tỉ lệ 1: 5 (nồng độ 1: 5),


PHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

739


+ Công thức 4 (CT4): Pha loãng với nước tỉ lệ 1:10 (nồng độ 1:10),
+ Cơng thức 5 (CT5): Pha lỗng với nước tỉ lệ 1:15 (nồng độ 1:15),
+ Đối chứng (ĐC): Phun nước lã.
Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu hại của dung dịch bồ hịn trong phịng thí nghiệm: hiệu
lực xua đuổi, hiệu lực tiêu diệt sâu hại
Thí nghiệm được thực hiện trên 4 loại sâu hại là sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ
nhảy và rầy ở giống cải bẹ trắng. Gồm 6 cơng thức thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu
nhiên hoàn chỉnh.
+ Hiệu lực xua đuổi của dung dịch quả bồ hịn ở 6 cơng thức thí nghiệm sau phun 1, 5 và
11 giờ (Bùi Lan Anh, 2014), được tính theo cơng thức của Abbott (1925). M (%) = (Ca Ta)/Ca.
Trong đó, M: Tỉ lệ sâu chết (%); Ca: Số sâu sống ở công thức đối chứng sau thí
nghiệm; Ta: Số sâu sống ở cơng thức thí nghiệm sau thí nghiệm.
+ Hiệu lực tiêu diệt sau 1, 3, 5 và 7 ngày được tính theo cơng thức của Abbott (1925).
Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu hại của dung dịch bồ hịn trên các giống cải ở
ngồi đồng ruộng
Thí nghiệm được thực hiện tại xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế .
Thí nghiệm được tiến hành trên 4 loài sâu: sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy
và rầy ở giống cải bẹ trắng với 6 cơng thức thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên
hoàn chỉnh (RCDB) theo sơ đồ sau:
CT1

CT5

CT3

CT2

CT4

CT2


CT3

ĐC

CT1

CT4

CT2

CT4

CT5

CT1

ĐC

ĐC

CT3

CT5

Xác định hiệu lực phòng trừ sâu hại của dung dịch quả bồ hịn theo QCVN 01-1:
2009/BNNPTNT (Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 2009). Điều tra 10 điểm chéo
góc, mỗi điểm một khung (0,4 x 0,5 m). Hiệu lực phòng trừ sâu hại được tính theo cơng
thức của Henderson - Tilton (1955) (Geyter et al., 2007). H (%) = [1- (Ta x Cb)/(Ca x Tb)]
x 100.

Trong đó, H: Hiệu lực (%); Ca: Số cá thể sống ở công thức đối chứng sau phun
thuốc (sau 1, 3, 7, 10 ngày); Tb: Số cá thể sống ở công thức xử lý trước phun thuốc
(1 ngày); Cb: Số cá thể sống ở công thức đối chứng trước phun thuốc (1 ngày); Ta: Số cá
thể sống ở công thức xử lý sau phun thuốc (sau 1, 3, 5, 7, 10 ngày).
+ Điều tra mật độ sâu hại theo QCVN 01 - 169:2014/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn, 2014). Điều tra mật độ sâu hại trên 10 điểm chéo góc, mỗi điểm 1 m2.
Mật độ sâu được tính theo cơng thức: Mật độ sâu (con/m2) = Σ sâu điều tra/Σ m2 điều tra.


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

740

Xử lý thống kê: Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu hại
3.1.1. Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy và
rầy ở trong phịng thí nghiệm
Nghiên cứu hiệu lực phịng trừ các loại sâu hại thông qua hiệu lực xua đuổi và hiệu
lực tiêu diệt các loại sâu
Kết quả nghiên cứu hiệu lực xua đuổi và hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu
xám, bọ nhảy và rầy bằng dung dịch ngâm bồ hịn pha với nước ở các cơng thức được thể
hiện ở Bảng 1.
Bảng 1. Hiệu lực phòng trừ các loại sâu hại trên cải bẹ trắng ở trong phòng thí nghiệm
Loại sâu

Sâu xanh
bướm
trắng


Sâu xám

Bọ nhảy

Rầy

Cơng
thức
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3

CT4
CT5

Hiệu lực xua đuổi (%)
1 giờ
5 giờ
11 giờ
e
e
0,00
0,00
0,00d
a
a
31,33
87,67
100a
a
b
30,00
85,33
100a
b
b
28,67
84,00
99,67a
c
c
25,67

81,67
96,00b
d
d
21,67
70,33
91,67c
0,00e
0,00e
0,00d
a
a
33,33
86,33
100a
a
b
31,33
85,67
100a
b
b
29,67
82,00
99,33a
c
c
27,67
79,33
97,67b

d
d
22,00
72,33
93,33c
0,00f
0,00e
0,00f
38,00a
82,67a
99,67a
36,67b
81,67a
97,33b
c
b
34,67
79,33
96,00c
d
c
32,33
77,67
93,67d
e
d
26,33
73,67
90,00e
e

0,00e
0,00
0,00d
a
a
48,67
95,33
100a
46,33b
94,67a
100a
b
b
45,00
92,00
99,67a
c
c
43,67
88,67
98,00b
d
d
38,33
79,33
94,00c

Hiệu lực tiêu diệt (%)
1 ngày
5 ngày

7 ngày
e
e
0,00
0,00
0,00d
a
a
32,00
96,33
100a
a
a
31,33
95,67
100a
b
b
29,33
93,33
99,67a
c
c
27,67
92,67
99,00b
d
d
23,33
86,33

93,67c
0,00e
0,00e
0,00d
a
a
28,67
95,00
99,00a
ab
a
27,00
93,67
98,00ab
b
b
26,67
92,33
97,67b
c
c
24,33
88,67
96,33c
d
d
21,67
84,00
91,67d
0,00e

0,00e
0,00d
51,33a
97,67a
99,67a
50,00a
96,67ab
100a
b
b
48,33
94,33
99,00a
c
c
46,67
92,00
95,67b
d
d
39,67
88,33
94,67c
f
f
0,00
0,00
0,00d
a
a

44,33
98,00
100a
42,67b
96,33b
100a
c
c
41,00
94,00
99,33a
d
d
37,67
92,67
98,00b
e
e
33,33
87,33
93,33c

Ghi chú: Trong cùng một cột, số liệu theo sau chữ cái khác nhau thì khác nhau với độ tin cậy 95%

Qua Bảng 1 cho thấy, hầu hết các dung dịch thí nghiệm đều có hiệu lực xua đuổi và
hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy và rầy cao hơn đối chứng (phun
nước lã) ở mức độ tin cậy 95%.


PHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI


741

Các cơng thức thí nghiệm đều phát huy tác dụng xua đuổi sâu xanh bướm trắng ngay
sau xử lý 1 giờ (21,6 - 31,33%), sau đó hiệu lực tăng nhanh và đạt cao nhất sau phun 11 giờ
(91,67 - 100%), điều này phù hợp với nghiên cứu của Bùi Lan Anh (2014).
Theo Bùi Lan Anh (2014), dung dịch ngâm, ớt, cà độc dược, ớt + tỏi, tỏi, chi Dây
thuốc cá (Derris), thàn mát, tinh dầu neem, rotenone có hiệu lực xua đuổi sâu bướm trắng
từ 80,67 - 91% (cao hơn 5 - 15,33%).
Tác dụng tiêu diệt sâu xanh bướm trắng của dịch bồ hòn cao nhất sau phun 7 ngày
và CT1, CT2 đạt hiệu lực tiêu diệt 100%.
Theo nghiên cứu của Lê Bảo Thanh (2014) thì dung dịch ngâm bồ hịn có hiệu lực
cao hơn dung dịch ngâm quả ớt, dung dịch ngâm củ tỏi, dung dịch ngâm củ gừng. So với
lá thàn mát ngâm với nước nồng độ 20% (cao hơn 15,71 - 1,23%), cao hơn dịch chiết lá
xoan, bột quả xoan, dịch chiết hạt của đậu và chế phẩm B1.
Đối với sâu xám, CT1 và CT2 cho hiệu lực xua đuổi và tiêu diệt cao nhất. Tuy
nhiên, các CT1, CT2, CT3 làm hư hại lá (Bảng 1). Vì vậy, CT4 được chọn sử dụng.
Các cơng thức thí nghiệm đều phát huy tác dụng xua đuổi bọ nhảy ngay sau xử lý 1
giờ (26,33 - 45,33%), sau đó hiệu lực tăng nhanh và đạt cao nhất sau phun 11 giờ. Hiệu
lực tiêu diệt bọ nhảy đạt cao nhất sau phun 7 ngày (đạt 94,67 - 100%) (Bảng 1). Hiệu lực
tiêu diệt ở các CT1, CT2, CT3 đều cao (99 - 100%) sau 7 ngày phun. Tuy nhiên, ở các
công thức này làm hư hỏng lá nhiều nên ta sẽ sử dụng CT4 vừa có hiệu lực tiêu diệt cao
vừa khơng gây ảnh ảnh tới lá.
Theo nghiên cứu của Bùi Lan Anh (2014) thì hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy của dung dịch
ngâm bồ hòn cao hơn các các dung dịch cà chua, ớt, ớt + tỏi, tỏi, thàn mát, neem oil (cao hơn
15,34 - 81,34%; thấp hơn cà độc dược 1%, derris 0,66%, rotenone 1%).
Hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy của dung dịch ngâm bồ hòn cao hơn dịch ngâm hạt na kết
hợp với các loại dung môi (21,27 - 49,23%), cao hơn dịch chiết hạt củ đậu và chế phẩm
B1 (73,00 - 100%), cao hơn dịch chiết bột quả xoan ngâm với nước kết hợp 5% tinh dầu
thực vật và 10% dầu hỏa - theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Trang (1995).

Tác dụng tiêu diệt rầy của dung dịch bồ hịn thể hiện ngay sau phun 1 ngày, sau đó
hiệu lực tăng nhanh và đạt cao nhất sau phun 7 ngày. Tuy nhiên, ở các CT1, CT2, CT3
làm hư hại lá, nên chọn CT4. Ở CT4 ngay sau phun 1 ngày, hiệu lực tiêu diệt đạt 33,33 44,33%; sau đó hiệu lực tiếp tục tăng nhanh và đạt cao nhất sau phun 7 ngày (đạt 93,33 100%) (Bảng 1). Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Bùi Lan Anh (2014), hiệu lực tiêu
diệt rầy của các dung dịch ngâm cà chua, ớt, cà độc dược, ớt + tỏi, derris, ớt, thàn mát từ
43,67 - 97,33% (cao hơn 2,00 - 55,66%; thấp hơn rotenone 0,34%) (Bùi Lan Anh, 2014).
3.1.2. Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy và
rầy ở ngồi đồng ruộng
Hiệu lực phịng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy và rầy của hầu hết các
cơng thức thí nghiệm đều nhanh và mạnh hơn so với đối chứng (phun nước lã) (Bảng 2).


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

742

Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng và sâu xám cao nhất sau phun 5 ngày và CT1
có hiệu lực phịng trừ cao nhất, tiếp đến là CT2, CT3 (Bảng 2). Tuy nhiên CT1, CT2, CT3 làm
cháy lá, nhạt màu lá. Vì vậy, CT4 (pha với nước tỉ lệ 1 : 10) là hợp lý nhất.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Bùi Lan Anh (2014) cho thấy hiệu quả phòng
trừ của dung dịch quả bồ hòn cao hơn so với các dung dịch ngâm ớt, cà độc dược, tỏi,
Derris, thàn mát, neem oil, rotenone (49,51 - 81,68% sau 5 ngày) cùng tỉ lệ.
Bảng 2. Hiệu lực phòng trừ các loại sâu trên cải bẹ trắng của dung dịch bồ hịn ở ngồi đồng ruộng
Loại sâu

Sâu xanh
bướm trắng

Sâu xám

Bọ nhảy


Rầy

Cơng
thức
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5


1 ngày
0,00f
36,23a
34,82b
32,91c
28,93d
24,36e
0,00e
31,63a
30,11ab
28,74b
27,85c
25,89d
0,00e
73,23a
70,47b
69,06b
67,75c
58,61d
0,00d
46,82a
46,22a
45,57ab
44,72b
41,38c

Hiệu lực phịng trừ sau thời gian phun (%)
3 ngày
5 ngày
7 ngày

10 ngày
f
f
f
0,00
0,00
0,00
0,00f
82,67a
98,63a
97,17a
95,56a
80,13b
97,44b
95,43b
92,95b
c
c
c
78,97
96,28
93,37
91,03c
d
d
d
75,71
94,67
92,94
89,23d

e
e
e
71,47
92,56
88,56
82,73e
f
e
e
0,00
0,00
0,00
0,00f
a
a
a
77,71
96,72
91,67
88,15a
b
b
ab
75,66
94,07
90,23
86,26b
c
bc

b
72,73
93,47
89,89
84,77c
67,57d
92,67c
87,18c
83,16d
63,42e
88,54d
84,33d
80,37e
f
f
e
0,00
0,00
0,00
0,00e
a
a
a
89,72
99,69
98,43
96,52a
b
b
a

86,46
98,28
97,13
94,89b
c
c
b
84,33
97,67
95,89
94,05b
d
d
c
82,23
97,33
95,01
92,44c
e
e
d
77,82
93,33
93,03
91,27d
e
e
e
0,00
0,00

0,00
0,00e
a
a
a
70,74
98,96
98,01
96,34a
69,96ab
98,00ab
97,46ab
95,89ab
68,03b
96,95b
95,07b
94,13b
c
c
c
65,83
94,67
94,23
92,66c
d
d
d
62,55
93,23
90,57

89,04d

Ghi chú: Trong cùng một cột, số liệu theo sau chữ cái khác nhau thì khác nhau với độ tin cậy 95%.

Sau 5 ngày, dung dịch thuốc pha với nước theo tỉ lệ 1:0 có hiệu quả phịng trừ sâu
xám cao nhất (96,72%) (Bảng 2). Sau 7 đến 10 ngày hiệu lực của thuốc bắt đầu giảm
xuống 80,37 - 91,67%. Mặc dù hiệu lực phịng trừ CT1, CT2, CT3 cao nhưng khơng nên
sử dụng vì nồng độ dung dịch quả bồ hịn cao làm cháy lá, nhạt màu lá. Kết quả cho thấy
CT4 (pha với nước tỉ lệ 1 : 10) hiệu quả nhất và không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của
giống cải.
Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy đạt 58,61 - 73,23% ngay sau phun 1 ngày, sau đó hiệu
lực tiếp tục tăng và đạt cao nhất sau 5 ngày, dung dịch thuốc pha với nước theo tỉ lệ 1:0 có
hiệu quả cao nhất (99,69%), tiếp theo là tỉ lệ 1 : 1 (98,28%), rồi đến tỉ lệ 1 : 5 (97,67%), tỉ
lệ 1 : 10 (97,33%), và thấp nhất là tỉ lệ 1 : 15 (93,33%) (Bảng 2). Sau 7 đến 10 ngày hiệu
lực của thuốc bắt đầu giảm xuống trong khoảng 93,03 - 98,43%. Mặc dù hiệu lực phòng


PHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

743

trừ của CT1, CT2, CT3 cao nhưng khơng nên sử dụng vì nồng độ dung dịch quả bồ hòn
cao làm cháy lá, nhạt màu lá, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây. Kết quả cho
thấy CT4 (pha với nước tỉ lệ 1:10) hiệu quả nhất.
Qua Bảng 2 cho thấy, các công thức thí nghiệm đều có hiệu lực phịng trừ rầy nhanh
và mạnh. Ngay sau phun 1 ngày, hiệu lực phòng trừ đạt 41,38 - 46,82%, hiệu lực tiếp tục
tăng và đạt cao nhất sau phun 5 ngày (đạt 93,23 - 98,96%), sau đó hiệu lực bắt đầu giảm
dần ở ngày thứ 7 và ngày thứ 10 (89,04 - 96,23%) (Bảng 2). Tuy nhiên, nên sử dụng CT4
vừa có hiệu lực phịng trừ cao vừa không gây hại lá. Không nên sử dụng CT1, CT2, CT3
vì làm hư hại lá.

3.2. Điều tra mật độ sâu hại trên cải bẹ trắng trước và sau khi phun dung dịch
quả bồ hịn ở ngồi đồng ruộng
Bảng 3. Mật độ sâu hại trước và sau khi phun dung dịch thuốc (con/m2)
Loài sâu hại
Sâu xanh bướm trắng
Sâu xám
Bọ nhảy
Rầy
Tổng

Thời gian theo dõi (ngày)
Sau gieo 10 ngày Sau gieo 17 ngày
16,95b ± 1,45
23,89b ± 1,31
c
16,11 ± 1,23
28,89a ± 0,99
d
15,25 ± 1,48
22,46c ±1,64
a
17,8 ± 1,61
21,73d ± 1,89
69,11
96,97

Sau phun
5,21a ± 1,08
2,81c ± 0,69
2,32d ± 1,31

5,12b ± 1,5
15,46

Ghi chú: M±SE; Trong cùng một cột, số liệu theo sau chữ cái khác nhau thì khác nhau với độ tin cậy 95%.

Chúng tơi tiến hành nghiên cứu mật độ các loại sâu hại trên cải bẹ trắng trước và sau
phun dung dịch quả bồ hịn ở cơng thức 4 cho hiệu quả tiêu diệt sâu cao nhất mà không
ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cải. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau phun dung dịch
quả bồ hòn ở CT4, mật độ sâu hại giảm rõ rệt (Bảng 3). Mật độ sâu trung bình trước khi
phun khoảng 69,11 - 96,97 con/m2. Sau phun dung dịch bồ hịn, các lồi sâu hại giảm
xuống chỉ cịn trung bình 15,46 con/m2 (Bảng 3).
4. KẾT LUẬN
Hiệu lực phòng trừ sâu trên cải bẹ trắng ở dung dịch quả bồ hòn pha với nước tỉ lệ
1:10 (CT4) sau 5 ngày là hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng của
cây. Cụ thể ở ngồi đồng ruộng, sâu bướm trắng (94,67%), sâu xám (90,67%), bọ nhảy
(97,33%), rầy (94,67%).
Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy là tốt nhất (97,33%), tiếp theo là rầy và sâu xanh bướm
trắng (94,67%), thấp nhất là sâu xám (90,67%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Lan Anh (2014). Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật và chế phẩm thảo mộc trong sản
xuất rau họ hoa thập tự tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Chuyên ngành: Khoa
học cây trồng, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 51 - 144.
Nguyễn Thục Anh (2018). Thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, Báo sức khỏe và đời sống,
Cơ quan ngôn luận của bộ Y tế. Available from: n134614.html, ngày 10/12/2018.


744

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM


Lê Bền (2011). Sẽ "dẹp loạn" thị trường thuốc BVTV, Cuộc họp bàn các giải pháp thắt chặt việc
quản lí đối với hoạt động SXKD thuốc BVTV của BộNN &PTNT, ngày 09/08/2011.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều
tra phát hiện dịch hại cây rau họ hoa thập tự (QCVN 01-169:2014/BNNPTNT), Thông tư số
16/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 06 năm 2014.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2009). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm trên
đồng ruộng hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu về nhện hại cây trồng (QCVN
01-1: 2009/BNNPTNT), Số 55/2009/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 1 năm 2009.
Phùng Hồng Đạo (2013). Magiê là gì?, Hóa học ngày này (Chemistry for our life und our future),
Nguồn
Encyclopédie
des
minéraux.
Available
from:
ngày 7/12/2010.
Lê Bảo Thanh (2014). Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài
thực vật, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ lâm nghiệp số 4, tr. 85 - 90.
Lê Văn Trịnh (1999). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số sâu hại rau họ hoa thập
tự vùng Đồng bằng Sông Hồng và biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ, tr. 12 - 25.
Nguyễn Duy Trang (1995). Nghiên cứu sử dụng một số cây có hoạt tính độc để làm thuốc trừ sâu
ở phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Chuyên ngành: Bệnh cây
và Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 5 - 25.
Adams D. B. (1992). On-farm components of diamondback moth management in Georgia. USD.
Proc. 2nd Inter. workshop Taiwan, AVRDC, pp. 499 - 502.
Boeing H. et al. (2006). Intake of fruits andvegetables and risk of cancer of the upper aerodigestive tract, The prospective EPIC-study-Cancer cause and control, 17(7): 957- 969.
Cooper K. et al (2010). Chemoprevention of colorectal cancer: systematic review and economic
evaluation. Health Technology Assessment, 14(32): 228.
Du H. V. and Boshuizen H. C. (2010). Dietary fiber and subsequent changes in body weight and
waist circumference in European men and women. Am. J. Clin. Nutr., 91(2): 329-336.

Geyter E. D. et al. (2007). First results on the insecticidal action of saponins. Commun. Agric.
Appl. Biol. Sci., 72: 645-648.
Heiner Boeing A. B. et al. (2007). Obst und Gemuese in der Praevention chronischer Krankheiten,
Deutschen Gesellschaft fuer Ernaehrung e.V, September.
Leila J. K. et al (2010). A psyllium FiberEnriched meal strongly attenuates postprandial
gastrointestinal peptide release in healthy young adults. Jour. of Nutr.,140(4): 734-744.
Liu S. S. et al (1995). Intergrated pest management in Brassica vegetable crops. ACIAR workshop
report, Hangzhou, China, CRC-TPM, pp.1-69.


PHẦN II. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

745

RESEARCH ON POTENTIAL EXPLOITATION OF
HARMFULON Brassica rapa chinensis PLANT FROM SOLUTION
OF Sapindus mukorossi Gaertn IN THUA THIEN - HUE
*Phung

Thi Bich Hoa*, Phan Thi Thanh Xuan

Abstract: Sapindus mukorossi contains about 10% - 15% insecticidal saponins,
which lead to death or inhibited growth of insects. Insecticidal solution was
obtained by boiling 0.5 kg of S. Mukorossipeel with 2 L of water. This solution
was diluted to 5 different levels and applied to plants affected by 4 different
insects. Results showed that the solution prevented jumping bugs (Phyllotreta
striolata) best(97.33%), followed by psyllid (Aphis gossypii), and blue/white
caterpillars (Pieris rapae L.) at 94.67%, and lowest preventative effect was on
the grey caterpillar (Agrotis ipsilon) at 90.67%. The solutions with the highest
effect in killing insects was CT1, CT2, and CT3 in that order. However, these

formulas with a high concentration of the S. Mukorossi solution inhibited the
growth of brassica rapa chinesis, causing the leaves to turn yellow. Therefore,
the S. mukorossi solution which was diluted with water by 1 : 10 after 5 days was
the most effective insecticide which did not affect plant growth.
Keywords: Aphis gossypii, Brassica rapa chinensis, Phyllotreta striolata, Pieris
rapae L., Sapindus mukorossi, preventive effect,.

University of Education, Hue University
*Email:



×