Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án lịch sử 9 tuần 20 tiết 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày sọan: 14/1/2021 Tiết 21 Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái - Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chính là bước chuyển biến lớn của cách mạng Việt Nam - Trình bày được trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. -Kỹ năng sống: giao tiếp, tư duy, hợp tác, giao việc. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau; so sánh, phân tích, khái quát hóa; Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử; Liên hệ và vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án, Hình nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội, tư liệu tham khảo. - HS: SGK, đọc nghiên cứu bài trước, yêu cầu trả lời các câu hỏi trong sgk và tìm đọc thêm tài liệu tham khảo. III. Phương pháp/KT - PP: Gợi mở, phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, đàm thoại... - KTdạy học :+ KT đặt câu hỏi , động não, KT đặt câu hỏ, KT nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 9B. 2. Kiểm tra bài cũ 5’. Tr×nh bµy phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam tõ 1926-1927? Phong trµo trong giai ®o¹n nµy cã ®iÓm g× míi so víi giai ®o¹n tríc? * Yªu cÇu TL:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Phong trµo c«ng nh©n: Phong trµo c«ng nh©n ph¸t triÓn m¹nh trong toµn quèc. - Trình độ giác ngộ chính trị của CN đợc nâng lên ,họ trở thành lực lợng chính trị độc lập. + Phong trµo yªu níc(1926-1927) - Phong trào đấu tranh của ND, TTS, các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh t¹o thµnh lµn sãng chÝnh trÞ kh¾p c¶ níc. + Điểm mới của phong trào so với giai đoạn trớc: Tạo thành làn sóng đấu tranh rộng khắp cả nớc, giai cấp CN trở thành lực lợng chính trị độc lập. Phong trµo mang tÝnh thèng nhÊt gi¸c ngé giai cÊp ngµy cµng cao. 3. Bài mới: 3.1.Hoạt động khởi động Gv giới thiệu bài 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (32) cá nhân/nhóm - Mục tiêu: Hs hiểu được sự ra đời của ba tổ chức cộng sản IV. Ba tổ chức cộng sản nối - PP: Nêu và giải quyết vấn đề, trình bày phát vấn tiếp nhau ra đời trong năm - KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày 1 1929. phút (Tích hợp ở bài 18) ? Hoàn cảnh nào dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929? - Từ cuối 1928 đến năm 1929. Phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh -> cần phải thành lập một Đảng Cộng Sản lãnh đạo... ? Mục tiêu hoạt động của ĐCS (chống đế quốc , phong kiến, tay sai. ) ? Giảng về quá trình thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên. ? Giới thiệu về căn nhà 5Đ phố Hàm Long (HN) Đây là một ngôi nhà nhỏ của một gia đình quần chúng của Đảng, nằm trên phố Hàm Long- một phố nhỏ không sầm uất, tấp nập nh các phố buôn bán hoặc phố Tây . Vì vậy dễ tránh đợc sự theo dõi của của TDPháp. Tại đây vào cuối tháng 3/1929 chi bộ Đảng CSVN đợc thành lập.Và hiện nay ngôi nhà đó đợc xếp hạng là “ Di tích cách mạng “ của Hà Nội . ?Tại sao đoàn đại biểu Bắc Kì bỏ Đại hội ra về? -Do yêu cầu chính đáng của bọ không được chấp nhận....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Em hãy nêu quá trình thành lập 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam? - GV tổ chức cho HS thảo luận ? Tại sao trong thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản đã nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét->Bổ sung-> GV chốt ý. -Do sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, đặc biệt là phong trào công nông, theo con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có 1 Đảng lãnh đạo phong trào. Gv: ý nghĩa việc thành lập ba tổ chức công sản: tư tưởng cộng sản đã giành đợc ưu thế trong phong trào dân tộc . => Điều kiện thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam . Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập 5’ -GV khái quát lại các nội dung trọng tâm của bài -Yêu cầu HS lập niên biểu về sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929. Thời gian Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản ý nghĩa Tháng 6/1929 Tháng 8/1929 Tháng 9/1929 3.4. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo 3’ Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? (Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công - nông theo con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức và lãnh đạo phong trào). 3.5. Hướng dẫn học bài ở nhà 1’ + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời + Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần Phú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Tiếp tục hoàn chỉnh bảng niên biểu. Đọc và trả lời câu hỏi bài 18.. CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 I. Mục tiêu chung chương II 1.Về kiến thức: Giúp học sinh năm được - Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: Thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử; Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng - Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931. Trình bày đôi nét về Xô Viết Nghệ Tĩnh Những diễn biến chính của phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939; Mặt trận Đông Dương, ý nghĩa. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng bài học; +Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ 1920-1930; Biết phân tích, đánh giá ý nghĩa của việc thành lập đảng + Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến, phân tích... + Tập dượt cho học sinh so sánh các hình thức đấu tranh trong những năm 1936-1939 với 1930-1931 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh; Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử. - Kỹ năng sống : +KN tư duy tìm hiểu, phán đoán, hợp tác, giao tiếp..... + Kĩ năng hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề + Kĩ năng lắng nghe 3.Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng biết ơn, kính yêu đối với chủ tịch HCM củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng. Giáo dục cho học sinh học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. - Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công- nông và các chiến sĩ cộng sản.. Ngày sọan:14/1/2021 Tiết 22 Bài 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: Thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử . -Lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 1920 - 1930. -Biết phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng . Kỹ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, tư duy, hợp tác, kĩ năng lắng nghe... 3. Thái độ: Qua vai trò của lãnh tụ NAQ đối với Hội nghị thành lập Đảng, giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch HCM, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng. 4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy ,hợp tác II. Chuẩn bị . - GV: SGK, SGV, giáo án + tư liệu tham khảo. - HS: SGK, đọc bài, trả lời các câu hỏi trong sgk, sưu tầm tài liệu. III. Phương pháp/KT: - PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi đi từ phát hiện đến phân tích, đánh giá, tổng hợp, sử dụng đồ dùng trực quan... - KT: Đặt câu hỏi , KT nhóm, KT xử lý thông tin... IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 1’ - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ 5’ Quá trình thành lập 3 tổ chức cách mạng ở Việt Nam ? Trả lời: * Quá trình thành lập: - Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản thành lập - Tháng 8/1929, An Nam cộng sản ra đời - Tháng 9/1929, Đông Dương CSLĐ thành lập.  Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi ở Việt Nam 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Gv giới thiệu bài mới 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1. (15’) cá nhân/nhóm I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng - Mục tiêu: Hs hiểu được hoàn cảnh, nội sản Việt Nam (3/2/1930) dung việc thành lập ĐCSVN PP: vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận... KT: động não, nhóm, giao việc, ? Lí do dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam là gì? - Sự ra đời của 3 tổ chức là điều tất yếu của CMVN lãnh đạo phong trào CMVN phát triển mạnh mẽ, 3 tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. ? Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam . -Yêu cầu phải có 1 Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. ? Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào thời gian nào? ở đâu? -Từ ngày 3->7/2/1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp tại cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc) GV : Chiếu h/ảnh minh họa ? Ai là người chủ trì hội nghị? -Nguyễn ái Quốc. ? Nội dung chính của hội nghị là gì? - Hội nghị tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập 1 đảng duy nhất là Đảng CSVN, thông qua chính cương, sách lược vắn tắt. Nhân dịp thành lập Đảng, NAQ cũng đã ra lời kêu gọi * ( SGV trang 94 . ) GV : Chiếu h/ảnh minh họa ? Em hãy cho biết hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như thế nào ? - Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .. *Hoàn cảnh : - Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển .=> hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau . ->Yêu cầu phải thành lập 1 chính Đảng thống nhất.. * 3/ 2 /1930, Đảng cộng sản VN ra đời .. * Nội dung hội nghị ( SGK ). * Ý nghĩa - Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng - Chính cương, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập ĐCS VN . ? Nội dung chính của chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt do NAQ khởi thảo là gì ? -Đó là cương lĩnh cách mạng giải phóng DT . -Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. -Mang tính chất dân tộc và gia cấp sâu sắc. GV bổ sung. - Đường lối chiến lược của CMVN là phải tiến hành CMTS dân quyền và CMXHCN. Nhiệm vụ là phải đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản - Lược lực cách mạng: Công- Nông GV: NAQ không chỉ là người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc, mà còn là người thành lập Đảng CSVN, đề ra đường lối cơ bản để CMVN giành thắng lợi. Hoạt động 2. (20’) nhóm/cả lớp -Mục tiêu: Hs hiểu nội dung Luận cương chính trị (10/1930) -PP: Trình bày miệng, trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận... - KT: động não, nhóm, Gv hướng dãn HS quan sát hình30/sgk miêu tả và giới thiệu về di tích này: Hiện nay ngôi nhà đó được xếp hạng là di tích cách mạng của Hà Nội. ? Em hãy nêu những nội dung chính của Hội nghị lần thứ nhất. ?Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo gồm những nội dung chính nào? - Hai giai đoạn của cách mạng Việt Nam: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN. - Nhiệm vụ cách mạng: chống phong kiến, chống đế quốc.. II. Luận cương chính trị (10/1930) Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời họp : - Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương . - Bầu BCH TW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư . - Thông qua luận cương chính trị:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền: công – nông (liên lạc với trí thức, tiểu tư sản, trung nông) III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành - Phương pháp cách mạng: tập hợp quần lập Đảng . chúng đấu tranh. GV: Luận cương chính trị tháng 10/1930 ( SGK Trang 71 .) khẳng định tính chất của CMĐD lúc đầu là CMTS dân quyền => bỏ qua TBCN tiến thẳng lên CNXH . => Có đề cập đến những vấn đề cơ bản của CM nhưng còn hạn chế nhất định, chưa nêu cao vấn đề dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp. ? So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thì Cương lĩnh của Trần Phú có gì hạn chế? - Chưa thấy được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc, nặng về đấu tranh giai cấp, chưa thấy được vài tò cảu các tầng lớp khác ngoài công – nông. Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN. - Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN? ( thảo luận) HS thảo luận và phát biểu - ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ba tổ chức cộng sản này là gì? GV; Mở rộng, chốt ý Hoạt động 3. (10’) nhóm -Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng . - PP: Trình bày miệng, trực quan, thảo luận, nêu vấn đề, - KT: Chia nhóm GV tổ chức thảo luận: ?Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng? -HS thảo luận theo 2 ý: Đối với CMVN và CM thế giới. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của nhóm mình-> bổ sung, GV chốt ý. + Đối với CMVN: Đó là kết quả tất yếu là sự kết hợp giữa CNM Mác –Lênin, phong trào CN và phong trào yêu nước, là bước ngoặt vĩ đại của CMVN. - Giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM, chấm dứt sự khủng hoảng của CM + Đối với thế giới: CMVN có sự gắn liền khăng khít, trở thành 1 bộ phận của thế giới . 4. Củng cố. 3’ GV hướng dẫn HS lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình hoạt động CM của lãnh tụ NAQ từ 1920-1930, đó là quá trình người phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng. 5. Hướng dẫn học ở nhà 2’ - Học bài theo câu hỏi trong SGK. Tiếp tục hoàn thành niên biểu. - Đọc và chuẩn bị trước bài 19 : Phong trào cách mạng trong những năm 19301935 - Kết hợp SGK trả lời các câu hỏi - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×