Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thi giua HKI 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT SƠN ĐỘNG. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2016-2017 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài 90 phút. Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: a). . . 2 xy. x 2  xy  1. x  1  x  2  b) . Bài 2 (2,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 b) x y  xy  x  1. a) 3x( x  1)  5( x  1) Bài 3 (2,5 điểm). 1) Tìm x biết: 3 a) 3 x  12 x 0. b) 2. 2 x.  3 x – 5 10 – 6 x. 2. 2) Chứng minh rằng:  5n  2    2n  5 luôn chia hết cho 21 với mọi n   . Bài 4 (3 điểm). Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE = CF. a) Chứng minh: AEO CFO . b) Chứng minh: E và F đối xứng nhau qua O. c) Từ E dựng Ex // AC cắt BC tại I, dựng Fy // AC cắt AD tại K. Chứng minh rằng: Tứ giác KEIF là hình bình hành 1 1 1 x. y.z 1; x  y  z    x y z . Bài 5 (0,5 điểm). Cho x, y, z là ba số thỏa mãn. Tính giá trị của biểu thức:. P  x19  1 y 5  1 z 2016  1. . . . . .................................... Hết ....................................... Họ và tên học sinh:..................................................Số báo danh:................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT SƠN ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2016 - 2017 Môn : Toán 8. Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm).. Câu. Ý. Câu 1. a. 2 xy. x  xy  1 2 x y  2 x y  2 xy. m 1. 2điểm Câu 2. b a.  x  1  x  2   x 2  2 x . 1. 2 điểm. b. x 2 y  xy  x  1  xy  x  1   x  1  x  1  xy  1. Câu 3. Nội dung. . 2. 3. . 2. x  2 x 2  x  2. 3 x ( x  1)  5( x  1) ( x  1)  3 x  5 3 x 3  12 x 0  3x x 2  4 0  3 x  x  2   x  2  0. . 2,5 điểm. 2. 1.a.  x 0   x  2 0   x  2 0 . Vậy. .  x 0  x 2  x  2 . x    2; 0; 2. 2 x.  3x – 5 10 – 6 x  2 x.  3 x – 5   6 x  10 0  2  3 x – 5   x  1 0. 1.b.  3 x  5 0     x  1 0.  5  x 3   x  1.  5 x    1;   3 Vậy. 2. Điể. 1 1 0,25. 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25. 2 2 0,25  5n  2    2n  5   3n  3  7n  7  21 n  1  n 1 2 2 0,25 21 n  1  n  1 21 5n  2    2n  5   n   Do với mọi nên chia hết. cho 21 với mọi n  .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4 3 điểm. . a. b. . c. . . . Do AB / / CD  BAC DCA ( So le trong)  EAO FCO (1) Vì ABCD là hình bình hành nên OA OC (2) Mà EA FC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra AEO CFO (c  g  c) Chứng minh được Tứ giác AECF là hình bình hành suy ra EF cắt AC tại trung điểm O của AC Suy ra O là trung điểm của EF. Vậy E và F đối xứng nhau qua O. . . . Chỉ ra được BEI BAC  ACD DFK Chỉ ra được BE DF Từ đó chứng minh được BEI DFK ( g  c  g )  EI KF Tứ giác ABCD có EI KF và EI/ / KF nên Tứ giác ABCD là hình. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. bình hành. Câu 5 0,5 điểm. 1 1 1 x. y.z 1; x  y  z    x y z đưa được về  x  1  y  1  z  1 0 Từ. 0,25.  x 1  y 1   z 1. suy ra Xét các trường hợp suy ra được P 0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×