Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra ve truyen trung dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: /10/2016 Ngày giảng: TIẾT 48: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 2. Kỹ năng. Hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề dưới dạng khác nhau. 3. Thái độ: Tự lực, tự giác làm bài. II. ĐỀ BÀI. 1. Ma trận: Các mức độ cần đạt Chủ đề Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN. Tác giả -Tác phẩm Nghệ thuật Nội dung. Số câu :2 Số điểm : 1 Tỷ lệ : 10 Số câu :1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ : 5 Số câu :1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ : 5. TL. TN. TN. TL. Số câu :2 Số điểm:1 Tỷ lệ : 10% Số câu :1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ : 5 % Số câu :1 Số điểm:1 Tỷ lệ : 10. Số câu :1 Số điểm:2 Tỷ lệ : 20 Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50. Cảm thụ văn học Tổng cộng. TL. Số câu :4 Số điểm:2 Tỷ lệ:20 %. Số câu :2 Số điểm:3 Tỷ lệ : 30 %. Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50. 2. Đề kiểm tra: Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn và ghi lại chữ cái đầu phương án đúng nhất vào bài làm.. Số câu :3 Số điểm:3,5 Tỷ lệ : 3,5 % Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50 % Số câu :7 Số điểm:10 Tỷ lệ:100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Tác phẩm được coi là ‘‘Thiên cổ kì bút ’’ ? A. Truyện Kiều B.Vũ trung tùy bút C. Truyền kì mạn lục D. Truyện Lục Vân Tiên Câu 2: Truyện Lục Vân Tiên sáng tác vào khoảng thời gian nào ? A. Thế kỉ XV B. Cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX C. Thế kỉ XVI D. Đầu những năm 50 thế kỉ XIX Câu 3: Câu thơ : ‘‘Làn thu thủy nét xuân sơn’’ miêu tả vẻ đẹp nào của Thúy Kiều ? A. Vẻ đẹp của mái tóc B. Vẻ đẹp của đôi mắt C. Vẻ đẹp của làn da D. Vẻ đẹp của dáng đi Câu 4: Nghệ thuật miêu tả chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? A. Tả người. B. Tả cảnh thiên nhiên. C. Tả hành động. D. Tả cảnh ngụ tình. Câu 5: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp: A. B. (Văn bản). (Nội dung). Nối. 1. Cảnh ngày xuân.. a. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, sự thất 1 bại thảm hại của quân cướp nước và bè lũ bán nước. 2. Kiều ở lầu Ngưng b. Khắc họa phẩm chất tốt đẹp của 2 Bích. nhân vật: Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa 2 khinh tài; Hiền hậu, nết na, ân tình. 3. Hoàng lê nhất thống c. Bức tranh thiên nhiên,lễ hội mùa xuân 3 chí. tươi đẹp trong sáng 4. Lục Vân Tiên cứu Kiều d. Khẳng định đề cao vẻ đẹp và tài năng Nguyệt Nga. của con người.. 4 -. 5. Chị em Thúy Kiều.. 5 -. Phần II : Tự luận (7đ). Câu 1 (2 đ): Hãy tóm tắt nội dung “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ trong khoảng 10 dòng. Câu 2 (5đ): Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối trong đoạn trích : Kiều ở lầu Ngưng Bích”( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) III. ĐÁP ÁN Câu. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần trắc nghiệm (3 đ). Câu. 1. 2. 3. 4. Đáp án. C. D. B. D. 5 1 2 3 4 5 c. a b d. 3. - Câu 1, 2, 3, 4 mỗi ý đúng 0,5 đ - Câu 5 mỗi ý đúng 0,25 đ Hãy tóm tắt nội dung “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ trong khoảng 10 dòng. - Vũ Nương là người con gái thuý mị nết na, lấy Trương Sinh một người ít học, tính hay đa nghi. Phần - Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm. Vũ Nương ở tự luận nhà sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ chồng ốm rồi (7đ) mất. Câu1: - Trương Sinh trở về, nghe câu nói ngây thơ của con và nghi (2 đ) ngờ vợ không chung thủy. - Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang nhưng nàng lại được Linh Phi cứu giúp. - Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang một người cùng làng. Phan Lang được Linh Phi giúp trở về trần gian - Phan Lang gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan nhưng nàng không thể trở về trần gian. Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối trong đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích”( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) + Về nội dung nêu được các ý sau: 1. Mở bài: Vị trí đoạn trích và cảm nhận chung về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích (đoạn trích ở phần 2, là những câu thơ Câu2: hay nhất diễn tả tâm trạng lẻ loi,cô đơn, buồn tủi, sợ hãi..) ( 5 đ) 2. Thân bài: Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảnh đẹp nhưng buồn và quạnh hiu, chứa đựng biết bao nỗi niềm chất chứa của nàng Kiều : + Con thuyền không bến đậu, không nơi chốn quay về gợi nhớ nỗi nhớ, nỗi cô đơn của người đi xa, muốn trở về bên gia đình êm ấm, bên bạn bè thân thương + Hoa trôi man mác. ..về đâu? => nỗi lo lắng, xót xa, buồn tủi về cảnh ngộ lênh đênh chìm nổi trước sóng gió cuộc dời. +. .nội cỏ rầu rầu... một màu xanh xanh: ảm đạm. vô vọng, buồn triền miên +. ..gió cuốn mặt duềnh,...Ẩm ầm tiếng sóng kêu : gợi sự việc kinh khủng, hãi hùng, như dự báo tai biến, nguy nan sắp ập xuống, nỗi lo lắng, sợ hãi khủng khiếp.. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Điệp ngữ “buồn trông” : tạo thành điệp khúc cho đoạn thơ và cũng tạo nên điệp khúc tâm trạng Thuý Kiều. Nỗi buồn trong Kiều cứ triền miên, cứ dai dẳng, đeo bám, tạo thành cái vòng luẩn quẩn không lối thoát - Qua những ngôn từ và hình ảnh miêu tả cảnh vật, băng cách sử dụng khéo léo và tinh tế bút pháp tả cảnh ngụ tình, Câu hỏi tu từ, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm thương với tâm trạng nàng Kiều. 3. Kết bài: - Ta xót xa, thương cảm cho số phận người con gái tài hoa bạc mệnh Ta hiểu thêm tấm lòng của Nguyễn Du luôn đồng cảm, trân trọng đối với số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa. +Về hình thức: đủ bố cục, ý rõ ràng mạch lạc,viết sạch đẹp đúng chính tả IV. TIẾN HÀNH KIỂM TRA. 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A 2. Phát đề và coi thi. - Phát đề và coi thi. 3. Củng cố _ Thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s. 4. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập văn bản tự sự. - Ôn lại phương pháp viết thư theo yêu cầu. Duyệt giáo án ngày tháng năm 2016 TỔ TRƯỞNG. Nguyễn Thị Kim Yến. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×