Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.07 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên : Trần Thị Huyền Mã SV: 1369000088 Lớp : K16B – Giáo Dục Tiểu Học Tên môn: Mĩ thuật Tên bài: bài 21. Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. Lớp 4: Ngày dạy: 18/10/2016 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết cách trang trí hình tròn. - HS biết chọn các họa tiết trang trí. - HS biết ứng dụng trang trí hình tròn và cuộc sống. 2.Kĩ năng: - HS vẽ và trang trí hình tròn theo ý thích: sắp xếp mảng, họa tiết, màu sắc hài hòa, có trọng tâm. 3.Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí. - Tích cực hoàn thành bài. II.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - 2 cái đĩa một cái có hình trang trí một cái không - Hình ảnh các mẫu hình tròn - Một số bài vẽ của HS năm trước - Hình ảnh minh họa cách tiến hành bài vẽ trang trí hình tròn 2.Chuẩn bị của học sinh: - Giấy A4 hoặc vở tập vẽ - Màu vẽ, bút chì, gôm,... III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Giới thiệu - dạy bài mới: Hoạt động. Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu bài (3') - GV cho HS xem một cái dĩa có trang trí và một cái dĩa không trang trí và đặt. Thời gian 2 phút. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> câu hỏi gợi ý:. + Hai cái dĩa này có dạng hình gì? + Em có nhận xét gì về hai cái dĩa này?. + Hình tròn. + Cái dĩa thứ hai đẹp hơn cái dĩa thứ nhất. + Vì sao cái dĩa thứ hai đẹp hơn cái dĩa thứ nhất? GV nhận xét và hướng dẫn: Các em đã trả lời đúng rồi các họa tiết rất quan trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta và hôm nay chúng ta sẽ học bài trang trí hình tròn để xem các họa tiết được ứng dụng vào cuộc. + Vì cái dĩa thứ hai có trang trí họa tiết. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> sống như thế nào nhé: - GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận Hoạt động xét 4 phút 1 GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình tròn và đặt câu hỏi gợi ý:. - HS đọc lại tựa bài và quan sát..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những hình tròn này được trang trí với bố cục như thế nào? - Vậy những họa tiết đó được sắp xếp như thế nào trong hình tròn? + Họa tiết chính và họa tiết phụ. - Những họa tiết trang trí có hình gì?. - Các mảng hình họa tiết chính có giống nhau không? - Các họa tiết đối xứng với nhau qua các đường gì? - GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý.. - Các em thấy những hình tròn này có đẹp không? + Nó đẹp là còn nhờ vào màu sắc nữa đó. Vậy theo em màu ở đâu được tô nổi bậc nhất? + Những họa tiết giống nhau thì được tô màu như thế nào?. + Họa tiết chính được vẽ ở giữa hình tròn, còn họa tiết phụ được vẽ ở xung quanh hình họa tiết chính. + Có hình hoa, lá, con vật,... Hình thứ nhất là hình họa tiết bằng hoa lá Hình thứ hai là chỉ trang trí bằng họa tiết con vật Hình thứ 3 là trang trí bằng cả họa tiết hoa lá và con vật + Các mảng họa tiết chính không giống nhau. + Các họa tiết đối xứng với nhau qua các đường trục. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ:. - GV nhận xét nhấn mạnh một số ý. + Có + Họa tiết chính được tô màu nổi bật nhất.. + Màu của họa tiết chọn màu đậm thì màu nền phải tô như thế nào?. + Những họa tiết giống nhau thì được tô màu giống nhau.. - GV nhấn mạnh lại nội dung. Một hình tròn có nhiều cách chọn bố cục,các sắp xếp các họa tiết và cách chọn màu khác nhau nên mỗi bạn khi thực hiện bài vẽ của mình thì có thể tùy. - HS lắng nghe và ghi nhớ + Màu nền phải tô màu nhạt - HS chú ý lắng nghe và ghi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chọn theo ý thích nhưng phải cho phù hợp. Hoạt động Hướng dẫn học sinh cách vẽ 2: Giáo viên lấy 1,2 bài mẫu (trong sách giáo khoa hay sưu tầm) để hướng dẫn học sinh cách vẽ: Cách thực hiện như sau: Bước 1:kẻ trục chia thành các phần bằng nhau. Tìm mảng chính, mảng phụ: mảng chính phải nằm ở trung tâm của bài vẽ, các mảng phụ phải được sắp xếp xung quanh mảng chính. Mảng phải phong phú đa dạng về hình dáng tỉ lệ. - Bước 2: vẽ họa tiết:lựa chọn họa tiết phù hợp với các mảng chính, mảng phụ để vẽ.Họa tiết là hoa lá con vật được cách điệu đẹp.Nên áp dụng các nguyên tắc trang trí như đối xứng xen kẽ, nhắc lại.... nhớ.. 5 phút.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bước 3: Vẽ màu : tìm màu tô vào bài vẽ theo ý thích và thể hiện rõ trọng tâm.không nên tô nhiều màu sẽ gây lòe loẹt và rối tranh. + Từ những hình tròn trang trí này chúng ta sẽ tạo nên sản phẩm nào? - GV nhận xét và cho HS xem một số bài vẽ sản phẩm làm từ trang trí hình tròn . - GV cho HS xem một số bài trang trí vẽ sai và mời HS chọn ra bài vẽ sai và nêu lí do vì sao sai?. - Học sinh quan sát nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh thực hành vẽ. - GV nhận xét và nhấn mạnh lại cách trang trí hình vuông Hoạt động * Hướng dẫn HS thực hành: 3 - GV yêu cầu HS vẽ bài vào trong vở tập vẽ hoặc với giấy A4 thì vẽ với kích thước bán kín hình tròn là 7cm. - GV nhắc nhở HS thực hành theo hướng dẫn . - Khi HS thực hành, GV quan sát lớp nhắc nhở HS làm bài .. 16 phút.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV động viên, đến từng HS gợi ý thêm dựa trên bài vẽ của HS . - GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.. Hoạt động4. * Nhận xét, đánh giá: 3 phút - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để treo lên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá về: + Bố cục + Họa tiết chính, họa tiết phụ + Màu sắc - GV mời HS chọn bài mình thích và nêu lí do vì sao thích? - GV nhận xét – bổ sung và tóm lại bài. - GV nhận xét chung tiết học.. 4. Củng cố: (4') - GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 2 đại diện lên bảng thi nhau chọn họa tiết để trang trí cho 2 cái hình có dạng hình tròn trên bảng với thời gian là 3 phút. - HS tham gia trò chơi - HS còn lại cổ vũ. - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét và chọn ra bài đẹp nhất. 1 5. Dặn dò: (1') - Về nhà hoàn chỉnh bài vẽ nếu em nào trang trí chưa xong. - Chuẩn bị bài sau: + Xem và tìm hiểu bài 22: Vẽ cái ca và quả. + Tập quan sát hình dáng, đặc điểm của cái ca và một số quả. + Vở tập vẽ hoặc giấy A4, bút chì, gôm,màu vẽ,.....
<span class='text_page_counter'>(9)</span>