TIỂU LUẬN
Môn: HỆ PHÂN TÁN
Đề tài:
- NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ TIN
HỌC PHÂN TÁN. SỰ KHÁC NHAU GiỮA HỆ
PHÂN TÁN VÀ HỆ TIN HỌC
- LẬP CHƯƠNG TRÌNH TẠO WEBSITE GiỚI
THIỆU VÀ BÁN CÁC SẢN PHẨM MÁY TÍNH
BẰNG ASP.
Người Thực Hiện:
Đoàn Xuân Lộc
Nội dung trình bày
1
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
2
Các thành phần của hệ phân tán
3
Khác nhau giữa hệ tin học phân tán và hệ tin học
4
Gắn bó DL web giới thiệu và bán sản phẩm bằng ASP
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
1/ Định nghĩa về hệ tin học phân tán
Hệ tin học phân tán hay nói ngắn gọn là hệ phân tán
(Distributed System) là hệ thống xử lý thông tin bao
gồm
Nhiều bộ xử lý hoặc bộ vi xử lý nằm tại các vị trí
khác nhau.
Được liên kết với nhau thơng qua phương tiện viễn
thông dưới sự điều khiển thống nhất của một hệ
điều hành.
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
2/ Các thành phần của hệ tin học phân tán
STT
Thành phần
1
Bộ xử lý dùng cho các máy tính lớn hoặc máy trung
2
Bộ vi xử lý
3
Bộ xử lý hay vi xử lý với các bộ nhớ chính
4
Bộ xử lý hay vi xử lý với các bộ nhớ chính và kèm theo một vài bộ
nhớ truy cập nhanh
5
Máy lớn, trung hay vi tính hồn chỉnh với điều kiện không sử dụng
đồng hồ chung
6
Trạm làm việc của mạng máy tính
7
Thiết bị đầu cuối của mạng
8
Các hệ thống tin học đóng vai trị nút trung chuyển
9
Các mạng cục bộ hoạt động độc lập trong mạng lớn
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
3/ Các đặc điểm cơ bản của hệ tin học phân tán
Căn cứ vào thành phần
của hệ tin học, ta nhận
thấy hệ tin học phân tán
có thể bao gồm bốn thực
thể như hình vẽ
Cạc
Táûp
Cạc
Táûp
hãû
hãû thäúng
thäúng håüp
håüp
pháưn
pháưn
pháưn mãưm
mãưm
pháưn cỉïng
cỉïng
Hãû
Hãû thäúng
thäúng
Hãû
thäúng
Hãû
thäúng
truưn
truưn
dỉỵ
liãûu
dỉỵ
liãûu
thäng
thäng
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
4/ Các nguyên tắc xây dựng hệ phân tán
Chia sẻ tài nguyên: Mạng máy tính có thể dùng chung tài
ngun. Một tiến trình trên một trạm nào đó có thể u cầu
được cung cấp tài nguyên dùng chung ở một trạm khác.
Liên lạc: Khi hệ thống được mắc nối với nhau, các thực thể
của hệ có thể trao đổi thơng tin cho nhau.
Tin cậy: Một trạm của hệ bị sự cố khơng làm cho tồn hệ bị
ảnh hưởng, mà ngược lại, cơng việc của trạm đó được phân
cho các trạm khác đảm nhiệm. Ngồi ra, trạm bị sự cố có thể
tự động phục hồi lại các trạng thái trước khi bị sự cố hay trạng
thái ban đầu của nó.
Tăng tốc: Một tính tốn lớn nào đó, nếu chỉ sử dụng một trạm,
thì thời gian trả kết quả chậm. Tính toán này sẽ được chia nhỏ
và thực hiện song song trên các trạm. Điều này cũng rất cần
thiết đối với những trạm bị quá tải.
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
5/ Sự khác nhau giữa hệ tin học phân tán và hệ tin học
Sự khác nhau cơ bản của hệ tin học phân tán và
hệ tin học đó là “hệ thống truyền thơng
Các
hệ thống
phần mềm
Tập hợp
phần
cứng
PhÇn cøng
PhÇn mỊm
Hệ thống
truyền
thơng
Hệ thống
dữ liệu
Các thực th ca h tin hc phõn tỏn
Dữ liệu
Hình I-2. Ba thùc thĨ cđa hƯ tin häc.
Giới thiệu vài nét về hệ phân tán
Các máy tính đơn được nối vào lại với nhau thành
một hệ thống mạng thì hệ thơng đó gọi là hệ tin
học phõn tỏn
U3
U2
M3
U4
M4
M2
Hệ thống truyền thông
U1
M1
U5
Un
........
M5
Mn
Hình I-5. Hệ thống mạng máy tính.
Hình I-5. Hệ thống mạng máy tính.
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Yêu cầu từ xa :
Một khách ở TP A muốn biết thông tin về giá cả của một
mặt hàng do một bộ phận ở TP B ở xa quản lý.
Hệ thống phải có khả năng thực hiện các thao tác :
• Nhận biết thơng tin nằm tại vị trí nào (vấn đề trỏ thơng tin);
• Tiếp nhận và ghi lại các yêu cầu chỉ dẫn.
• Biên dịch các yêu cầu thành dạng lệnh có thể thực hiện được
để có thể truy tìm thơng tin.
• Thực hiện cơng việc mang tính cục bộ hệ thống như: kiểm
tra quyền truy cập thông tin, thống kê số lượng người truy
cập, lập hóa đơn, thanh tốn…
• Nếu tìm được thơng tin theo u cầu thì gửi nó cho hệ thống
yêu cầu.
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Sau đây là cơ chế hoạt động có thể cài đặt trong A và B
theo mơ hình Client/Server :
Hệ thống A
Phatyeucau(B,yc)
Nhanlai(kq)
Hệ thống B
Lặp lại
Nhanyeucau(s, nh)
Nếu (yêu cầu hợp thức) thì
Bắt đầu
Tracuucsdl
Thongke
Guiketqua (s, kq)
Kết thúc
Nếu khơng
Guithongbao (s,tb)
Cho đến khi đúng
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Trường hợp tra cứu vừa nêu là đơn giản bởi vì
phép tốn diễn ra độc lập.
Các giao dịch không thể tiến hành bằng một lệnh
hoặc là một hàm mà phải được tiến hành bằng thủ
tục truy vấn.
Một trong những vấn đề cần phải quan tâm là độ
tin cậy của thông tin. Thông tin là đúng tại thời
điểm mà Server đọc nó, nhưng có thể sai khi Client
nhận được; điều này liên quan đến việc làm tươi
thông tin trong CSDL.
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Đăng ký từ xa
Giả sử: một khách từ A muốn hợp đồng mua hàng hóa H tại
B và đăng ký phương tiện để chuyên chở đến C theo yêu cầu
càng sớm càng tốt và thực hiện trong một khoảng thời gian
xác định.
A
CSDL
Chứa bảng hàng hóa
C
CSDL
B
CSDL
CSDL
Chứa
bảng
phương
tiện
vận
chuyển
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Để đáp ứng yêu cầu đăng ký từ xa vừa nêu, ta có
thể cài đặt tại hệ cục bộ ở A một đoạn chương trình
sau:…
t:= ngay_dau_tien
Ok:= False
Chừng nào (t<=Ngay_cuoi_cung) và (Not Ok) thực hiện
Bắt đầu
Dang_ky_hang_hoa(AB,t)
{Đăng ký sơ bộ}
Nếu (thanh_cong) thì
Bắt đầu
Dang_ky_cho_hang(C,t)
{Đăng ký chun chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu khơng huy_dang_ky(AB,t)
t:=sau(t)
Kết thúc
…
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Nhằm khắc phục tình hình nêu trên, ta xây dựng chương
trình cài đặt tại hệ cục bộ A theo một kiểu khác như sau:
…
De_nghi(B,DS(hh,t),danhsach(pt,t)) {B cung cấp hàng hóa và phương tiện cho
phép}
Tra_loi (bang(hh1,pt1,t))
t:=ngay_dau_tien
Ok:=false
Chừng nào (t<=Ngay_cuoi_cung) và (Not Ok) thực hiện
Bắt đầu
dang_ky_hang_hoa(AB,hh1,t)
Nếu (Thanh_cong) thì
Bắt đầu
dang_ky_cho_hang(C,hh,t) {Đăng ký chuyên chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu không t:=sau(t)
Kết thúc
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Rõ ràng, ở đoạn chương trình trên ta có hàm nguyên thủy
de_nghi(B,DS(hh,t), danhsach(pt,t)) cho phép xác định tại B loại hàng
hóa theo yêu cầu, số lượng, ngày chuyên chở đến C và phương tiện
chuyên chở…
Như vậy, hàm ngun thủy dang_ky_hang_hoa(AB,hhl,t) khơng cịn cho
kết quả sơ bộ như trước đây. Giải pháp này cho phép rút ngắn được số
lần truy cập và các thơng điệp có thể, nhưng nó chỉ đúng khi mà giữa hai
phép tra_loi (bang(hhl,ptl,t)) và dang_ky_hang_hoa(AB,hhl,t) khơng có
đăng ký nào khác chen vào. Vì thế ta phải cài then cho đoạn chương
trình trên bằng hai động tác:
…
then_cai(B)
…
mo_then_cai(B)
…
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
Việc tổ chức đăng ký từ xa như trên cũng đặt ra cho chúng
ta nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Sau đây, ta sẽ xem xét
các hệ quả đó.
1. Các yêu cầu hợp đồng mua bán và chuyên chở kiểu như
trên diễn ra đồng thời theo chiều A-B và B-A có thể dẫn
đến bế tắc.
Thực tế cho thấy các dãy:
then_cai(B), then_cai(A), then_cai(A), then_cai(B)
được thực hiện lần lượt trên A và B.
ĐiỀU KHIỂN TRUY CẬP TỪ XA
TRONG BÀI TOÁN HỆ KINH DOANH TỪ XA
2. Ta chỉ cần cài then và mở then có chọn lọc.
Như vậy, ta phải đưa tham số mới trong các hàm nguyên thủy
Then_cai và Mo_then_cai nhằm xác định chính xác dữ liệu nào cần
phải khống chế khi truy cập.
Giải pháp nêu trên cần phải bổ sung thêm:
Tại A:
[Chương trình tại đây được bao bởi]
Then_cai(hh,B) và Mo_then_cai(hh,B)
Tại B:
[Thủ tục hợp đồng cũng được bao như sau]
Then_cai(hd,A)
Bắt đầu
Dang_ky_hang_hoa(AB,hh,t)
Nếu (Thanh_cong) thì
Bắt đầu
Dang_ky_cho_hang(C,hh,t) {Đăng ký chun chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu khơng t:=sau(t)
Kết thúc
Mo_then_cai(hd, A)
ỨNG DỤNG MINH HỌA
Thương mại điện tử là:
Ứng dụng cho phép trao đổi giữa người mua và
người bán
Hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu hàng hố
bán hồn tồn trên mạng
Đây là hình thức giao dịch giữa người bán và người
mua (Business To Customer hay viết tắt là B2C).
ỨNG DỤNG MINH HỌA
Trong mơ hình Cilent/Server, việc thực hiện từ xa
thông qua các bước cơ bản sau:
Client gởi yêu cầu cho Server
Server tiếp nhận, xử lý yêu cầu từ Client gởi lên
Server trả lời lại cho Client
(1) Gởi yêu cầu
Clients
(3) Trả lời
(2) Xử lý yêu cầu
Servers
DATABASES
DATABASES
ỨNG DỤNG MINH HỌA
Cơ cấu của E-commerce
Hệ thống khách hàng
Hệ thống người quản trị thông tin hàng