Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ tới toàn cầu hóa kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.37 KB, 30 trang )


Thành viên nhóm 4 – QLKT2 – K20
1. Lê Thị Loan

6. Nguyễn Trọng Nghĩa

2. Nguyễn Thị Vân

7. Mai Hồng Ngọc

3. Nguyễn Hà Phương

8. Nguyễn Thị Tố Nga

4. Trần Đăng Mạnh

9. Phạm Thị Thùy Linh

5. Lương Bá Minh

10. Nguyễn Thu Phương
11. Nguyễn Thị Cảnh Lan


Giải thích từ viết tắt









KHCN: Khoa học cơng nghệ
TCH: Tồn cầu hóa
KT: Kinh tế
HNKT QT: Hội nhập kinh tế quốc tế
KH: Khoa học
TBCN: Tư bản chủ nghĩa
CNTT: Công nghệ thông tin


Nội dung
1

2

3
4

Lời mở đầu

Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tác động của KHCN với tồn cầu hóa KT
KHCN Việt Nam trong xu thế tồn cầu hóa KT

Khoa KTCT- Đại học Kinh tế - ĐHQG




4


1. Lời mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
1.3. Mục đích nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.6. Dự kiến đóng góp


1. Lời mở đầu (tiếp theo)

1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Khoa học công nghệ
trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi
to lớn trong sản xuất, đời sống con người.
Con người khơng cịn thao tác trực tiếp trong
hệ thống kinh tế mà chủ yếu là sáng tạo,
điều khiển quá trình đó một cách tự động.
 Khoa học cơng nghệ tác động với tồn cầu
hóa kinh tế ?????


1. Lời mở đầu (tiếp theo)
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Chỉ có các sách, bài báo trên trang web về tồn cầu hóa và có đề cập đến
tác động của Khoa học cơng nghệ trong đó:
- PGS.TS. Lê Văn Sáng (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên

đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản thế giới
- PGS.TS. Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế thế giới 2020, Nhà xuất
bản Lý luận chính trị
- PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, Giáo trình Tồn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
- />- />- />-
-
...
1.3. Mục đích nghiên cứu:
 Phát triển KHCN trong xu thế tốn cầu hóa kinh tế


1. Lời mở đầu (tiếp theo)
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
 Duy vật biện chứng
 So sánh, thống kê, tổng hợp
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Nghiên cứu tác động của KHCN với tồn cầu hóa
KT
- Phạm vi: Khi thế giới bước vào Tồn cầu hóa.
1.6. Dự kiến đóng góp:
- Làm rõ vấn đề chung về KHCN, tồn cầu hóa, tồn cầu hóa
kinh tế
- Phân tích, chỉ rõ tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế
- Đề xuất phát triển KHCN Việt Nam trong xu thế tồn cầu hóa
kinh tế


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Toàn cầu hố và tồn cầu hóa kinh tế:

 Khái niệm Tồn cầu hố:
 Tồn cầu hố là sự gia tăng của quy mơ và hình thức giao dịch hàng
hố, dịch vụ xuyên quốc gia, sự lưu thông vốn quốc tế cùng với việc
truyền bá rộng rãi nhanh chóng của kỹ thuật, làm tăng mức độ phụ thuộc
lẫn nhau của nền kinh tế các nước trên thế giới
(Quỹ tiền tệ quốc tế-IMF International Monetary Fund)

 Quan niệm rộng: Tồn cầu hố xét về bản chất là quá trình tăng lên
mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh huởng, tác động lẫn nhau của tất cả
các khu vực đời sống, chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, các dân
tộc trên toan thế giới.
 Quan niệm hẹp: Tồn cầu hố liên hệ tới các luồng giao lưu khơng
khơng ngừng tăng lên của hàng hố và các nguồn lực vượt qua biên giới
giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm
vi toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế
không ngừng gia tăng đó.
(Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc - UNCTAD)


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)
2.1. Toàn cầu hố và tồn cầu hóa kinh tế (tiếp):
 Khái niệm Tồn cầu hố (tiếp):
 Tồn cầu hố xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối li
ên hệ, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các nước và các khu
vực trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị,…
 Khái niệm Tồn cầu hố kinh tế:
 Tồn cầu hố kinh tế chính là kết quả của sự phát triển cao độ của q
trình quốc tế hố sản xuất và phân cơng lao động quốc tế.
 Tồn cầu hố kinh tế là một xu hướng bao trùm của sự phát triển kinh
tế thế giới ngày nay, trong đó các hoạt động kinh tế và sản xuất kinh

doanh của mỗi nước, DƯớI TÁC ĐộNG CủA CƠNG NGHệ, truyền thơng
và tiền vốn (capital) đã gia tăng mạnh mẽ, vượt ra khỏi biên giới quốc gia,
liên kết trên chỉnh thể thị trường tồn cầu và đồng thời với q trình đó,
là sự gia tăng mạnh mẽ làn sóng hình thành và hồn thiện các định chế,
tổ chức quốc tế tương thích nhằm quản lý và điều hành các hoạt động
kinh tế đã ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào nhau giữa các nước và các
khu vực.
(PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Giáo trình TCH và HNKT QT, Trang 15)


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)
2.1. Toàn cầu hố và tồn cầu hóa kinh tế (tiếp):
 Những biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế:
 Một là, sự phân công lao động quốc tế và hợp tác quốc tế giữa các quốc
gia, các khu vực ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, bao quát
nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh.
 Hai là, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước ngày càng tăng
như nguyên liệu, nhiên liệu, kĩ thuật, công nghệ, thị trường, vốn đầu tư…
làm cho các nước vừa phụ thuộc, vừa lợi dụng thế mạnh của nhau để
phát huy những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình.
 Ba là, hình thành kết cấu hạ tầng sản xuất quốc tế và giá cả quốc tế.
 Đặc điểm của tồn cầu hóa kinh tế:
 Tồn cầu hóa kinh tế mang tính chất hai mặt: vừa có tác động tích cực
vừa có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi nước.
 Toàn cầu hóa kinh tế là xuất hiện tất yếu, khách quan, khơng thể đảo
ngược, nhưng khơng thuận buồm xi gió mà đầy mâu thuẫn.
 Các chủ thể cùng hợp tác và đấu tranh, cùng tham gia hoạch định các thể
chế về tồn cầu hóa kinh tế



2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)
2.1. Toàn cầu hố và tồn cầu hóa kinh tế (tiếp):
 Đặc điểm của tồn cầu hóa kinh tế (tiếp):
 Kinh tế phi vật thể ngày càng thoát ly kinh tế hiện vật và tồn tại độc lập,
khiến cho tồn cầu hóa kinh tế rất dễ bị xáo động bởi các cuộc khủng
hoảng
 Xu thế khu vực hóa tiếp tục diễn ra cùng với xu thế tồn cầu hóa
 Xu thế đa cực hoá kinh tế thế giới.
 Phân cực giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển vẫn sâu
sắc nhưng thế và lực của các nước đang phát triển ngày càng tăng lên
 Sự phân hoá giữa các nước đang phát triển vẫn tiếp diễn.
 Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, kinh tế tri
thức xuất hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao sẽ thúc đẩy
nhanh hơn toàn cầu hóa kinh tế và tác động mạnh các lĩnh vực xã hội,
văn hố, chính trị.
(Trường chính trị Nghệ An)


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)
2.2. Khoa học công nghệ (tiếp):

 Mối quan hệ giữa Khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ
là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữa lý luận, lý thuyết và thực tiễn,
thực hành, giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tế  Thuật ngữ Khoa
học cơng nghệ.

Vai trị của Khoa học công nghệ: đối với sự phát triển kinh tế, xã

hội
Quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy định sự phát
triển của thời đại: mức độ phát triển của KHCN là cơ sở tạo ra các
phương tiện và cách thức sản xuất của loài người.
KHCN mở đường cho kinh tế phát triển


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn (tiếp)
2.2. Khoa học cơng nghệ (tiếp):

Vai trị của Khoa học cơng nghệ: đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội (tiếp)
KHCN ngày nay đã biểu hiện sức mạnh của trí tuệ lồi người, là cơ sở
động lực quan trọng nhất cho sự phát triển của mỗi quốc gia:
Thay đổi về chất trong cơ cấu lực lượng sản xuất: dưới tác động
của KHCN hiện đại quan niệm về lực lượng lao động rộng hơn: gồm
lao động cơ bắp và lao động kỹ thuật và có tính xã hội hóa cao.
Sự thay đổi nhanh chóng về cơ cấu kinh tế của mọi kinh tế thế giới.
Tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia quyết định bởi hàm lượng lao
động trí tuệ ưu thế so với lao động cơ bắp.
Thay đổi chiến lược kinh doanh quốc gia sang kinh doanh quốc tế.


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế
3.1. Tác động tích cực


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và 
phân phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản 

xuất và nâng cao năng suất lao động của thế giới.

 Phương thức sản xuất (tiếng Đức: Produktionsweise) là một
khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx. Nó
có nghĩa nơm na là "cách thức của sản xuất". Theo Karl Marx, nó
là tổ hợp hữu cơ cụ thể của:
 Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công cụ và thiết bị lao
động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu và đất đai được sử dụng.

 Quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ sở hữu, các quan hệ
kiểm soát và phân chia các tài sản đã được sản xuất trong xã
hội, thơng thường được đưa ra trong các hình thức của luật, lệ
và các quan hệ giữa các giai cấp xã hội



3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và 
phân phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản 
xuất và nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

 Phương thức sản xuất (tiếng Đức: Produktionsweise) là một khái
niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx. Nó có nghĩa
nơm na là "cách thức của sản xuất". Theo Karl Marx, nó là tổ hợp hữu
cơ cụ thể của:
 Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công cụ và
thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu và đất đai
được sử dụng.
 Quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ sở hữu, các quan hệ kiểm
soát và phân chia các tài sản đã được sản xuất trong xã hội, thơng

thường được đưa ra trong các hình thức của luật, lệ và các quan
hệ giữa các giai cấp xã hội. + Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất :
tư liệu sản xuất thuộc về cá nhân hay tập thể. VD : Cày bừa của
người nông dân.
+ Quan hệ quản lý sản xuất : Đặt kế hoạch và điều hành sản xuất.
VD : ông chủ, thủ trưởng.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm làm ra. Quy mô và phương thức


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và 
phân phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản 
xuất và nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

 Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ: Hi Lạp cổ đại (thế kỉ 5 thế kỉ 4 tCn.) và La Mã cổ đại (thế kỉ 3 - thế kỉ 2 tCn, sở hữu của
chủ nô về tư liệu sản xuất và những người lao động mà chủ yếu là
người nô lệ, các lực lượng sản xuất của phương thức này bao gồm
nông nghiệp (trồng trọt và chăn ni), sử dụng tích cực gia súc
trong nơng nghiệp làm sức kéo.
 Phương thức sản xuất phong kiến (từ thế kỉ 5, tồn tại đến thế kỉ 17
- 18 ), sở hữu phong kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng đất
và sự lệ thuộc về thân thể của người nông dân vào chúa phong
kiến, công cụ thủ cơng, trình độ kĩ thuật rất thấp, quy mơ sản xuất
nhỏ.
 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (từ năm 1733 –nay): sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao
động làm thuê, lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật phát triển
mạnh, sản xuất và lao động được xã hội hố cao trên quy mơ lớn,
năng suất lao động cao.



3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và phân 
phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản xuất và 
nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

 Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa (từ năm 1917-nay): sở hữu công
cộng xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất là chủ yếu và trên cơ sở một
nền sản xuất lớn cơ khí hiện đại. Xã hội khơng cịn phân chia giai cấp
chiếm hữu tư liệu sản xuất và giai cấp vô sản, con người được giải
phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nước, khơng có người bóc lột
người; lực lượng sản xuất và nền kinh tế phát triển cao; sự phân
phối chủ yếu là theo lao động.
 Phương thức sản xuất cộng sản: sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất,
lực lượng sản xuất dựa trên áp dụng những thành tựu khoa học
công nghệ hiện đại nhất.


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và 
phân phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản 
xuất và nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

Từ nửa sau TK18 đến nửa đầu TK19
 Năm 1733 John Kay người Anh đã phát
minh ra "thoi bay". Phát minh này đã
làm người thợ dệt không phải lao thoi
bằng tay, sản xuất ra sợi chắc khỏe, chất
lượng tốt và năng suất lao động lại tăng
gấp đôi. Sự xuất hiện của thoi bay cũng

đe dọa những nhà máy dệt nhỏ lẻ, cùng
với nguy cơ mất việc của hàng ngàn
công nhân  Quy mô sản xuất đã được
mở rộng với việc xuất hiện các xưởng
máy và công trường.
 Năm 1785, phát minh quan trọng trong
ngành dệt là máy dệt vải của linh
mục Edmund Cartwright, người Anh. Máy
này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1.Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và phân 
phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản xuất và 
nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

 Năm 1780, James Watt phát minh ra máy
hơi nước. Tiếp theo, một số phát minh khác
như vận tải đường sắt Thay công cụ sản
xuất bắng “cơ bắp” sức người bằng máy
móc..các ngành ngân hàng, thị trường
chứng khốn… cũng phát triển mạnh mẽ
tạo nên đồng vốn của nhà tư bản đã có khả
năng sinh lời hơn, quy mơ sản xuất đã được
mở rộng với việc xuất hiện các xưởng máy
và công trường  năng suất lao động tăng
lên Cơ sở hạ tầng mới cho nền kinh tế 
Cơ cấu của nền kinh tế cũng từng bước
chuyển dịch từ nông nghiệp sang công
nghiệpphương thức quản lý tổ chức sản

xuất mới  quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa dần được hình thành và củng cố 
Phương thức SX TBCN. Anh Đức,
Pháp Mỹ


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và phân 
phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản xuất và 
nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

 Năm 1862, Jean Leneir chế được xe chạy
bằng động cơ đốt trong. A.G.Bell phát minh
ra máy điện thoại (1876). Năm 1878 – 1879,
J.Suan và T.Edison phát minh ra bóng
điện..năm 1903 – 1909, từ máy bay của anh
em nhà Wringt (Mỹ) đến máy bay của Blériot
(Pháp), đã mở ra thời đại hàng không..
một hệ thống kỹ thuật mới dựa vào điện,
dầu mỏ và hợp kim thay thế cho hệ thống kỹ
thuật trước đó dựa vào máy hơi nước, than
đá và sắt thép Công cụ sản xuất: từ kỹ thuật
thô sơ lên kỹ thuật hiện đại với dây chuyền
sản xuất hàng loạt với áp dụng nguyên lý
quản trị của F.W.Taylor đề xuất năm 1909
(khoa học - kỹ thuật) phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa hiện đại, bước đầu hình
thành PTSX CNXH ở Liên Xô

A.G.Bell


T.Edison


3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)
3.1.1. Khoa học kỹ thuật làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất và phân 
phối sản phẩm, trực tiếp tham gia như một yếu tố của lực lượng sản xuất và 
nâng cao năng suất lao động của thế giới (tiếp)

Nguồn: IMF Data Statistic

 Từ nửa sau thế kỷ 20- đầu
TK21:
KHCN phát triển vượt bậc:
CNTT, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu mới…
tổ chức sản xuất đã được hỗ
trợ một cách đắc lực bởi công
nghệ truyền thông và thông tin
như hệ thống quản lý dữ liệu
trên mạng nội bộ, thư điện tử…
 doanh nghiệp có thể giám
sát được hoạt động sản xuất và
kinh doanh khơng chỉ của một
văn phịng, xưởng máy, nhà
máy mà còn của cả các chi
nhánh của cơng ty trên quy mơ
một quốc gia hoặc tồn cầu,
Khả năng này cho phép các



3. Tác động của KHCN với tồn cầu hóa kinh tế (tiếp)

3.1. Tác động tích cực (tiếp)
3.1.2. Khoa học kỹ thuật là công cụ đắc lực để huy động
các nguồn lực sản xuất một cách có hiệu quả nhất.





Cách mạng công nghệ trong lĩnh vực giao thông và truyền thông đã xóa
dần đi những rào cản về khơng gian và thời gian
Với công nghệ thông tin, việc quản lý các luồng vốn cũng trở nên hiệu quả
hơn
Công nghệ thông tin còn giúp huy động và di chuyển lực lượng lao động
trên quy mơ tồn cầu.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin như một đầu vào của sản xuất và công
cụ huy động nguồn lực đã làm tăng vượt bậc năng suất lao động. Hàm
lượng tri thức trong sản phẩm ngày càng tăng so với hàm lượng vốn, lao
động và nguyên vật liệu.


×