Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU BÀI KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CÓ ALKALOID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

Môn: Dược liệu 2 (MCC 401)
Giảng viên: Nguyễn Thị Thúy An
Mail:

BỘ MÔN: THỰC VẬT DƯỢC - DƯỢC LIỆU - DƯỢC CỔ TRUYỀN
1


MỤC TIÊU

Sau khi thực hành, sinh viên phải:
- Trình bày được các nội dung cần thực hiện
để kiểm nghiệm một dược liệu chứa alcaloid.

- Kiểm nghiệm được các dược liệu : Mã tiền,
Cà độc dược, Trà.

2


NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

II. THỰC HÀNH
1. Kiểm nghiệm hạt Mã tiền
2. Kiểm nghiệm Cà độc dược
3. Kiểm nghiệm lá Trà


3


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 PP1: Chiết bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm
Bột dược liệu (5g)
- Kiềm hóa bằng NH4OH đậm đặc (vừa đủ ẩm)
- Chiết nóng bằng 20-30ml CHCl3
(Đun nóng nhẹ/Bếp cách thủy 10 phút, lọc hoặc
chiết bằng Sohxlet)

Dịch chiết CHCl3
H2SO4 2% (5ml x 2 lần)

Dịch chiết nước acid

Định tính bằng thuốc thử chung
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

NH4OH đậm đặc → pH 10
Chiết bằng CHCl3 (10ml x 2-3 lần)

Dịch chiết CHCl3

Định tính bằng phương pháp sắc ký

Bốc hơi tới cắn khơ

Cắn alcaloid base


Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

4


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Phương pháp 2: Chiết bằng nước acid
Bột dược liệu (5g)
Làm ẩm bột dược liệu 10 phút.
20ml dung dịch H2SO4 2%
Đun BM 15 phút, lọc (2 lần x 20ml)

Dịch chiết nước acid
NH4OH đậm đặc → pH 10
CHCl310ml x 2 lần

Dịch chiết CHCl3

Định tính bằng phương pháp sắc ký
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

H2SO4 2% (5ml x 2 lần)

Dịch chiết nước acid

Định tính bằng thuốc thử chung
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

5



I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phương pháp 3: Chiết bằng cồn acid
Bột dược liệu (5g)
Làm ẩm bột dược liệu 10 phút.
20-30ml cồn có 5% acid (sulfuric,
hydrochlorid, acetic)
Đun hồi lưu/BM 10 phút, lọc.

Dịch chiết cồn acid
- Trung hòa đến pH 5-6 (nếu cần)
- Bay hơi cồn trên bếp cách thủy đến cắn
- Hịa tan cắn trong nước nóng
(10ml x 2 lần), lọc.

Dịch chiết nước acid

Định tính bằng thuốc thử chung
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

NH4OH đậm đặc → pH 10
Chiết bằng CHCl3 (10ml x 2-3 lần)

Dịch chiết CHCl3

Định tính bằng phương pháp sắc ký
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

Chiết với H2SO4 2% (5ml x 2 lần)


Dịch chiết nước acid

Định tính bằng thuốc thử chung
Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu

6


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Trong kiểm định dược liệu chứa alcaloid về mặt hóa
học, ngồi việc sử dụng các thuốc thử chung của
alcaloid để định tính, người ta cịn sử dụng phản ứng
với các thuốc thử đặc hiệu (phản ứng màu) để phát
hiện sự có mặt của một alcaloid hoặc một nhóm
alcaloid đặc trưng của một dược liệu.
• Thực hiện trên cắn alcaloid (môi trường khan), trong
dung môi hữu cơ hay trong dung dịch nước.
• Màu kém bền và chuyển nhanh từ màu này sang
màu khác → quan sát màu ngay khi cho thuốc thử.
7


II. THỰC HÀNH
1. Kiểm nghiệm hạt Mã tiền
Bộ phận dùng là hạt của cây Mã tiền
(Strychnos nux-vomica L., Loganiaceae)

8



II. THỰC HÀNH
1.1. Bột dược liệu
Bột màu vàng xám nhạt, khơng mùi, vị rất đắng.
Quan sát dưới kính hiển vi thấy:

Lông che chở dày, mượt

9


II. THỰC HÀNH
1.2. Định tính bằng các phản ứng đặc hiệu
Chiết xuất: chiết 3g bột dược liệu theo phương pháp 2
đến giai đoạn alcaloid base trong cloroform. Cho dịch
cloroform vào 2 chén sứ, cơ cách thủy tới cắn khơ.
Định tính Strychnin

Định tính Brucin

Cắn alcaloid base khan

Cắn alcaloid base khan

1 giọt
H2SO4 đậm đặc
Cắn alcaloid sulfat

HNO3 đđặc

Màu đỏ máu

(phản ứng cacothelin)

K2Cr2O7 tinh thể Kéo lê
tím  hồng vàng  nâu đen
(phản ứng sulfocromic)

10


II. THỰC HÀNH
2. Kiểm nghiệm Cà độc dược

Bộ phận dùng là lá hay hạt của cây Cà độc dược
(Datura metel L., Solanaceae)

11


II. THỰC HÀNH
2.1. Bột dược liệu (lá Cà độc dược)
Bột màu xanh lục hay lục nâu.
Quan sát dưới kính hiển vi thấy:

12


II. THỰC HÀNH
2.2. Định tính bằng thuốc thử đặc hiệu
Lấy 5g bột dược liệu, chiết theo phương pháp 1, thu được
dịch alcaloid base trong cloroform (đã qua giai đoạn nước

acid). Làm khan dịch CHCl3 bằng Na2SO4 khan. Bốc hơi
dung dịch cloroform trong một chén sứ cho tới cắn khô
Phản ứng Vitali-Morin (Khung tropan)
Alcaloid base khan

+ Vài giọt HNO3 đậm đặc, cô khô
Alcaloid muối
a. Rửa bỏ HNO3 dư bằng 0,5 ml aceton
b. Thêm 1-2 giọt KOH 5% /MeOH)
Màu tím khơng bền

13


II. THỰC HÀNH
3. Kiểm nghiệm lá Trà
Dược liệu là lá của cây Trà
(Camellia sinensis (L.) O. Kuntze = Thea chinensis L., Theaceae)

14


II. THỰC HÀNH
3.1. Bột dược liệu
Bột màu xanh lục hay lục nâu, mùi trà.
Quan sát dưới kính hiển vi thấy:

1. Lông che chở đơn bào;

2. Cương thể


3. Mô mềm nhiều tinh thể Ca oxalat hỉnh cầu gai

15


II. THỰC HÀNH
3.2. Định tính bằng phản ứng đặc hiệu
Chiết dược liệu bằng phương pháp 2 (chiết nước acid) đến
giai đoạn dịch alcaloid base trong cloroform. Dịch CHCl3 này
được làm khan với một tí Na2SO4 khan và cho vào một chén
sứ nhỏ. Bốc hơi dịch CHCl3 trên bếp cách thủy đến cắn khô.
Phản ứng Murexid

Cắn alcaloid base khan
3 giọt HClđđ + 2 giọt H2O2 Cô khô

Cắn alcaloid muối khan
Vài giọt NH4OHđđ
Màu tím sim

(cafein)

16


CÂU HỎI THẢO LUẬN

Trong quy trình chiết alcaloid của hạt Mã tiền khơng
có bước làm khan với Na2SO4 nhưng tại sao quy

trình chiết alcaloid của lá Cà độc dược phải làm khan
với Na2SO4 trước khi đem đi cô cắn?

17


XEM VIDEO
Một vài thử nghiệm hóa học với alcaloid (alkaloid):
/>=PLfoWhdLj0xtiHsMwOG760fw7dR_WpACCo&index=1

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thanh Kỳ (2011). Dược liệu học tập II. Thành
phố Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh (2016). Giáo trình thực tập Dược liệu.
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học Y
Dược thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bộ Y tế (2018). Dược điển Việt Nam V. Thành phố
Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y học.
4. Khoa Dược - Đại học Duy Tân (2019). Bài giảng
thực hành Dược liệu 2. Thành phố Đà Nẵng, Việt
Nam: Đại học Duy Tân, lưu hành nội bộ.

19



20



×