Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

ANH TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 58 Văn bản:. (Nguyễn Duy). Giáo viên: Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án Quan sát tranh và đọc câu thơ minh họa cho bức tranh. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí-Chính Hữu).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tĩnh Dạ Tứ. Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 58.. ÁNH TRĂNG. Văn bản: I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả -Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948. - Quê ở làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. - 2007 được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật -Được trao giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 1973.. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 58.. ÁNH TRĂNG. Văn bản: I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 in trong tập thơ Ánh trăng. - Tập thơ “Ánh trăng” đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN ĐỌC a. Ba khổ đầu: Đọc giọng kể - nhịp trôi chảy bình thường. b. Khổ thứ tư: Đọc giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc. c. Khổ năm và sáu: Đọc giọng thiết tha rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VĂN BẢN. Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi về thành phố. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh. Thình lình đèn điện tắt. kể chi người vô tình. phòng buyn-đinh tối om. ánh trăng im phăng phắc. vội bật tung cửa sổ. đủ cho ta giật mình.. đột ngột vầng trăng tròn. TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXBTác phẩm mới Hà Nội, 1984).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi về thành phố. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường. Trần trụi với thiên nhiên. Thình lình đèn điện tắt. hồn nhiên như cây cỏ. Trăng cứ tròn vành vạnh. phòng buyn-đinh tối om. ngỡ không bao giờ quên. kể chi người vô tình. vội bật tung cửa sổ. ánh trăng im phăng phắc. đột ngột vầng trăng tròn. đủ cho ta giật mình.. cái vầng trăng tình nghĩa. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng. Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 58.. ÁNH TRĂNG. Văn bản: I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 in trong tập thơ “Ánh trăng”. - Thể thơ: năm chữ - PTBĐ: tự sự + miêu tả + biểu cảm - Mạch cảm xúc: Từ vầng trăng hiện tại – nhớ về quá khứ, từ cảm xúc -> suy ngẫm và rút ra bài học về cách sống.. (Nguyễn Duy).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 58: VĂN BẢN: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Hình ảnh vầng trăng trong Hồi nhỏ sống với đồng quá khứ với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Ở hai khổ thơ đầu hình ảnh vầng trăng được miêu tả ntn?. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hồi Hồi Hồi nhỏ nhỏ nhỏ sống sống sống với với với đồng đồng đồng với với với sông sông sông rồi rồi rồi với với với bể bể bể hồi hồi hồi chiến chiến chiến tranh tranh tranh ở ở ở rừng rừng rừng vầng vầng vầngtrăng trăng trăngthành thành thành tri tri tri kỉ kỉ kỉ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 58.. Văn bản:. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ Tình cảm giữa người và trăng được thể hiện như thế nào ở khổ thơ thứ hai?. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Trần trụi: hoang sơ, mộc mạc, giản dị -> tình cảm giữa người và trăng hoang sơ, mộc mạc, giản dị, chân thành, không vụ lợi tính toán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hai câu thơ “Ngỡ không bao giờ quên/ Cái vầng trăng tình nghĩa” kết thúc khổ thơ thứ hai có tác dụng gì?. Nó như một cái bản lề khẳng định lại một lần nữa tình cảm giữa người với trăng ở hai khổ thơ trên và mở ra ý cho khổ thơ thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 58.. Văn bản:. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ -Hồi nhỏ .... đồng, sông, bể -Hồi chiến tranh...trăng là tri kỉ -> Điệp từ, nhân hóa, ẩn dụ => Trăng là hình ảnh thiên nhiên bình dị, là bạn tri kỉ, là đồng đội, là quá khứ gian lao của người lính 2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 58.. Văn bản:. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại - Vầng trăng ...như người dưng -> so sánh, ẩn dụ => Vô tình với thiên nhiên, lãng quên quá khứ của người lính.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và biện pháp tu từ gì?. Tác giả đã sử dụng các động từ, tính từ gợi tả : Thình lình, vội, đột ngột, tung và biện pháp đảo ngữ. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, không ai còn nhớ, chẳng ai còn hay. Nhưng trăng vẫn đến, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với mọi người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 58.. Văn bản:. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại - Vầng trăng ...như người dưng -> so sánh, ẩn dụ  Vô tình với thiên nhiên, lãng quên quá khứ của người lính - Thình lình đèn điện tắt -> tình huống bất ngờ - Đột ngột ...trăng tròn -> đảo ngữ => đánh thức tình cảm đã lãng quên. 3. Cảm xúc, suy ngẫm của người lính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Mặt ngửa mặt người. Tại sao (tác giả mặt): viết “ ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ngửa mặt lên nhìn trăng”? - Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng.. -> Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ.. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.. Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa. Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng quá khứ vẫn nguyên vẹn, đẹp đẽ, tròn đầy. Trăng “im phăng phắc” – trăng không chỉ thủy chung mà còn cao thượng, không oán trách, dù họ có lãng quên. Đó là sự im lặng của bao dung nhân hậu mà nghiêm khắc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - “Giật mình” vì chợt nhận ra sự bẽo,đối vô mặt tình, nông Vì bạc sao khi nổivới trong cách sống con của mình. vầng trăng,. người giật mình?. - “Giật mình” để tự ăn năn, tự trách, tự nhắc nhở mình phải thay đổi cách sống, không được lãng quên quá khứ, sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vậy, trong sự suy tư của mình, tác giả muốn gợi nhắc với chúng ta một thái độ sống như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 58.. ÁNH TRĂNG. Văn bản:. (Nguyễn Duy). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Cảm xúc, suy ngẫm của người lính - ...nhìn mặt -> ẩn dụ - ...rưng rưng -> từ láy - Như là đồng ...-> so sánh => Tư thế đối mặt, cảm xúc hối hận, tự vấn lương tâm -Trăng cứ tròn... -> ẩn dụ => quá khứ vẹn nguyên -Ánh trăng im...-> nhân hóa => nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc => nhắc nhở thái độ sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. 4. Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, chỉ đến khổ cuối tác giả mới dùng “Ánh trăng”?. Hồi nhỏ sống với đồng. Từ hồi về thành phố. Ngửa mặt lên nhìn mặt. với sông rồi với bể. quen ánh điện cửa gương. có cái gì rưng rưng. hồi chiến tranh ở rừng. vầng trăng đi qua ngõ. như là đồng là bể. vầng trăng thành tri kỉ. như người dưng qua đường. như là sông là rừng. Trần trụi với thiên nhiên. Thình lình đèn điện tắt. Trăng cứ tròn vành vạnh. hồn nhiên như cây cỏ. phòng buyn-đinh tối om. kể chi người vô tình. ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vầng trăng Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình.. Ánh trăng Ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp.. Bài thơ có tên là “Ánh trăng” nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ, kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?. Đồng chí Giống nhau Khác nhau. Ánh trăng. Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên - ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ -Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến. - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 6. thơ đột ngột vầng trăng tròn” dùng BPTT nào? 2. 4.Câu Hồi Phương chiến thức tranh biểu ởthơ rừng/ đạt chính vầng của bài thành thơ? ….? 7.sự im lặng của trăng được diễn tả bằng từ nào? 5.Biểu hiện của nhà trước sựthơ imtrăng lặng của trăng? 3. Nhân vật trong bài làgiả? …? 5. Tình huống bất ngờ xảy ra? 1. Họ tên thật của tác 1 2 3 4 5 6 7. N G U Y Ễ T V Ầ M Đ P H. Ấ Ả Ă. N R N T T O N. D I G Ự Đ N G. U K T S I G P. Y Ỉ R Ự Ệ Ữ H. N H U Ệ Ă N G N. 162345. Ắ C. H I G Â M N T I. Xếp lại 8ô. 13 5 9 4 7 6 9.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIẬT MÌNH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: • Bài học tiết này : - Học bài theo phần II - Khắc sâu nội dung và nghệ thuật của bài thơ, học thuộc lòng bài thơ. * Bài học tiết sau : - Chuẩn bị bài: Làng- Kim Lân + Đọc kĩ mục chú thích, tìm hiểu và nắm vững những nét chính về tác giả, tác phẩm. + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản. + Nêu tình huống của truyện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×