Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống lạnh công nghiệp (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 95 trang )

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Ban hành lần: 3

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
CƠNG NGHIỆP
NGÀNH/NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
((Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm
2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)

BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo nhằm phục vụ cho giáo viên và sinh viên của Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật
Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh công nghiệp” nhằm cung cấp cho
học sinh, sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phương pháp và kỹ năng
toán và thiết kế một hệ thống lạnh cơng nghiệp. Giáo trình này gồm 5 bài:
Bài 1: Tổng quan về công nghệ lạnh đông.


Bài 2: Xác định phụ tải tính tốn của nhà máy.
Bài 3: Tinh tốn thiết kế kho lạnh.
Bài 4: Tính tốn thiết kế hầm nước đá cây.
Bài 5: Tính tốn thiết kế tủ cấp đơng.
u cầu đối với học sinh sau khi học xong module này học sinh phải biết
tính tốn tải lạnh, thiết lập sơ đồ hệ thống lạnh cần có, lựa chọn máy và thiết bị
trang bị cho hệ thống máy lạnh công nghiệp. Tính sơ bộ được cơng suất, số
lượng, chủng loại máy và thiết bị, thiết kế và thể hiện được sơ đồ lắp nối một số
hệ thống máy lạnh công nghiệp.
Giáo trình này là tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành
Kỹ Thuật Máy Lạnh Và Điều Hịa Khơng Khí.
Trong q trình biên soạn chắc chắn chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót, mong
q độc giả góp ý để chúng tơi hồn thiện tốt hơn cho lần chỉnh sữa sau. Mọi
góp ý xin gửi về Email:
Tơi xin cảm ơn BGH, khoa và toàn thể giáo viên đã tham gia đánh giá và
chỉnh sửa cuốn giáo trình này.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày…..........tháng…........... năm……
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Nguyễn Cao Danh
2……….
3………..


Mục Lục
GIÁO TRÌNH ....................................................................................................... i
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. ii
LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. iii
Bài 1: Tổng quan về công nghệ lạnh đông............................................................ 3
1. Khái quát về làm lạnh đông. ......................................................................... 4
2. Cơ chế đóng băng của nước và sự biến đổi của sản phẩm trong q trình

làm đơng. ........................................................................................................... 5
2.1. Cơ chế đóng băng của nước trong q trình làm đông .......................... 5
2.2. Sự biến đổi của sản phẩm trong q trình làm đơng .............................. 6
Bài 2: Xác định phụ tải tính tốn của nhà máy ..................................................... 9
1. Khái niệm chung. .......................................................................................... 9
2. Phân nhóm phụ tải ......................................................................................... 9
2.1. Các phương pháp phân nhóm phụ tải .................................................... 9
2.2. Phân nhóm phụ tải cho các phân xưởng nhà máy ................................ 10
3. Xác định tâm phụ tải ................................................................................... 10
3.1. Mục đích ............................................................................................... 10
3.2. Cơng thức tính ...................................................................................... 10
3.3. Xác định tâm phụ tải cho xưởng A ...................................................... 11
Bài 3: Tinh toán thiết kế kho lạnh ....................................................................... 13
1. Khái niệm, Phân loại và chọn nhiệt độ bảo quản ........................................ 13
1.1. Kho lạnh bảo quản ............................................................................... 13
1.2. Phân loại ............................................................................................... 13
1.3. Chọn nhiệt độ bảo quản........................................................................ 15
2. Kết cấu, lắp đặt và tính tốn dung tích kho lạnh ......................................... 17
2.1. Kết cấu kho lạnh ................................................................................... 17
2.2. Tính tốn dung tích kho lạnh ............................................................... 20
3. Một số vấn đề khi thiết kế, lắp đặt và sử dụng kho lạnh ............................. 23
3.1. Hiện tượng lọt ẩm................................................................................. 23
3.2. Hiện tượng cơi nền do băng ................................................................. 24
3.3. Hiện tượng lọt khơng khí ..................................................................... 24
3.4. Tuần hồn gió trong kho lạnh .............................................................. 26
3.5. Xả băng dàn lạnh .................................................................................. 27
4. Tính tốn phụ tải nhiệt kho lạnh ................................................................. 28
4.1. Tính nhiệt kho lạnh bảo quản ............................................................... 28
4.2 Xác định phụ tải thiết bị, máy nén và tổng hợp các kết quả ................. 40
Bài 4: Tính tốn thiết kế hầm nước đá cây. ........................................................ 43

1. Một số vấn đề quan tâm khi sản xuất nước đá ............................................ 43
1.1. Nồng độ tạp chất cho phép ................................................................... 43
1.2. Ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng nước đá................................. 44
1.3. Phân loại nước đá ................................................................................. 44
2. Hệ thống máy đá cây ................................................................................... 47
2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy đá cây ................................................. 48
2.2. Kết cấu bể đá. ....................................................................................... 49


2.3. Xác định kích thước bể đá.................................................................... 52
2.4. Thời gian làm đá................................................................................... 55
2.5. Tính nhiệt bể đá .................................................................................... 56
2.6. Các thiết bị phụ máy đá cây ................................................................. 60
Bài 5: Tính tốn thiết kế tủ cấp đơng. ................................................................. 64
1. Các vấn đề về cấp đơng thực phẩm............................................................. 64
1.1. Mục đích và ý nghĩa ............................................................................. 64
1.2. Sự kết tinh của nước trong thực phẩm ................................................. 66
1.3. Sự biến đổi của thực phẩm trong q trình cấp đơng .......................... 68
1.4. Thời gian làm lạnh đông thực phẩm .................................................... 70
1.5. Các phương pháp và thiết bị kết đông thực phẩm ............................... 72
1.6. Xử lý thực phẩm sau kết đông ............................................................. 74
2. Hệ thống kho cấp đông ............................................................................... 75
2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho cấp đông .............................................. 75
2.2. Kết cấu cách nhiệt và kích thước kho cấp đơng................................... 76
2.3. Tính nhiệt kho cấp đơng ....................................................................... 79
3. Cấu tạo và kích thước tủ cấp đông .............................................................. 83
3.1. Cấu tạo cách nhiệt vỏ ........................................................................... 83
3.2. Xác định kích thước tủ cấp đơng ......................................................... 84
4. Tính nhiệt tủ cấp đông................................................................................. 86
4.1. Tổn thất do truyền nhiệt qua kết cấu bao che ...................................... 87

4.2. Tổn thất do sản phẩm mang vào .......................................................... 87
4.3. Tổn thất do làm lạnh các thiết bị trong tủ ............................................ 88
5. Hệ thống cấp đông I.Q.F ............................................................................. 88
5.1. Khái niệm và phân loại ........................................................................ 88
5.2. Tính tốn nhiệt hệ thống I.Q.F ............................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 92


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
(Ban hành kèm theo Quyết định số

/QĐ–CĐKTCN ngày

tháng

năm

của Hiệu

trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu)
Tên mơ đun: Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh công nghiệp
Mã mô đun: MĐ 22
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 25 giờ; Kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơđun:
- Vị trí của mơ đun: Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh cơng nghiệp là mơ đun
chun mơn trong chương trình nghề máy lạnh và điều hồ khơng khí. Mơ đun được
sắp xếp sau khi học xong các mô đun : Hệ thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống điều
hịa khơng khí dân dụng, Hệ thống máy lạnh cơng nghiệp và làm tiền đề đề học các mơ
đun: Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí, Hệ thống máy lạnh Ơtơ…

- Tính chất của mơ đun: Ứng dụng các kiến thức đã học để tính tốn thiết kế hệ
thống lạnh công nghiệp.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được phương pháp tính tốn tải lạnh, thiết lập sơ đồ hệ thống lạnh
cần có, lựa chọn máy và thiết bị trang bị cho hệ thống lạnh công nghiệp.
+ Tính sơ bộ được cơng suất, số lượng, chủng loại máy và thiết bị, thiết kế và thể
hiện được sơ đồ lắp nối một số hệ thống lạnh công nghiệp thông dụng.
- Về kỹ năng:
+ Lắp ráp được hệ thống lạnh công nghiệp đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong lắp ráp hệ thống lạnh công
nghiệp.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, kiên trì.
+ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp.
+ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
+ Rèn luyện tinh thần làm việc nhóm có hiệu quả, vận dụng được trong thực tiễn,
tác phong, kỹ năng chuyên nghiệp, tư vấn sử dụng và tạo niềm tin khách hàng, đạo
đức nghề nghiệp.

Nội dung của môn học/mô đun:

Bài 1: Tổng quan về công nghệ lạnh đông
Giới thiệu:


Bài học giới thiệu về khái quát làm lạnh đông, cơ chế đóng băng của nước và ảnh
hưởng của sản phẩm trong q trình đơng lạnh.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được đặc điểm của cơng nghệ lạnh đơng.

- Phân tích được cơ chế đóng băng của nước và sự biến đổi của sản phẩm trong
q trình làm đơng.
- Tính tốn được cơ chế đóng băng của nước.
- Tính tốn được cơ chế đóng băng của sản phẩm.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả năng làm
việc nhóm.
Nội dung:
1. Khái quát về làm lạnh đông.
Làm lạnh đông thuỷ sản là quá trình làm lạnh thuỷ sản do sự thu nhiệt của hơi môi
chất lạnh hay chất tải lạnh để cho nhiệt độ ban đầu của thuỷ sản xuống dưới điểm đóng
băng < -8oC.
Để cho tồn bộ nước trong thuỷ sản đóng băng thì nhiệt độ phải xuống rất thấp –55 ÷ 65oC, đây gọi là điểm đóng băng tuyệt đối. Tuy nhiên trong công nghiệp chế biến thuỷ
sản hiện nay người ta khơng dùng đến nhiệt độ này vì mức chi phí rất cao, hơn nữa về
mặt kỹ thuật thì sản phẩm thuỷ sản ở nhiệt độ thấp sẽ không đạt giá trị về thẩm mỹ và
độ bền vì vậy ta chỉ sử dụng đến mức nhiệt độ là -40oC. Làm lạnh đông thuỷ sản là
làm giảm nhiệt độ của thuỷ sản nhằm mục đích làm giảm khả năng hoạt động của vi
sinh vật trong thuỷ sản qua đó làm chậm sự hư hỏng của sản phẩm.
Làm lạnh đông thuỷ sản sẽ khắc phục được hư hỏng của sản phẩm trong quá trình
bảo quản, vì nếu chỉ làm lạnh thuỷ sản thì chỉ có thể bảo quản được trong thời gian rất
ngắn cịn nếu làm đơng thìq trình bảo quản sản phẩm sẽ được kéo dài vài tháng đến
một năm hoặc có thể lâu hơn nữa. Sản phẩm thuỷ sản làm lạnh đông thường được xuất
khẩu là chủ yếu. Xuất khẩu thuỷ sản đơng lạnh có vai trị rất quan trọng đối với nền
kinh tế của các nước đang phát triển trong đó có nước ta. Yêu cầu của đối tác là rất cao
vì vậy để đưa sản phẩm đi được mà chất lượng cịn tốt thì nhất thiết phải làm đông.
Các mặt hàng thuỷ sản chất lượng cao như tôm, mực…mang lại hiệu quả kinh tế rất
lớn chính vì vậy cơng nghiệp làm đơng nắm giữ một vai trị cực kỳ quan trọng trong
ngành chế biến thuỷ sản.
Quá trình làm lạnh đông thực phẩm diễn ra ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Làm lạnh thực phẩm đến điểm đóng băng.
- Giai đoạn 2: Đóng băng ở điểm kết tinh (tkt = const)

- Giai đoạn 3: Kết thúc quá trình làm lạnh đông và tiếp tục hạ nhiệt độ của sản phẩm
tới nhiệt độ cần thiết để bảo quản lạnh.


2. Cơ chế đóng băng của nước và sự biến đổi của sản phẩm trong q trình làm đơng.
2.1. Cơ chế đóng băng của nước trong q trình làm đơng
Nước chiếm khoảng 80% trọng lượng của thuỷ sản. Nước trong thuỷ sản được
phân làm hai loại: nước tự do và nước liên kết.
- Nước tự do: Là các phần tử nước có ở trong các cấu trúc mơ thuỷ sản có tính
chất như nước thường. Loại nước này rất linh động chúng dễ dịch chuyển từ vùng này
đến vùng khác nên dễ tách ra, nhiệt độ đóng băng của nó –1 ÷ -1,5oC.
- Nước liên kết: Là nước duy trì trong tổ chức các mô và các tế bào bằng lực liên
kết rất vững chắc với các chất vô cơ và hữu cơ. Năng lượng hình thành liên kết rất lớn
nó khó tách ra khỏi các mơ tế bào, nó bền vững cho nên điểm đóng băng rất thấp.
Nước tự do trong tế bào thuỷ sản không phải là nước nguyên chất nên nhiệt độ điểm
đóng băng dưới 0oC. Tuỳ theo nồng độ chất tan trong nước mà điểm đóng băng khác
nhau.
- Điểm quá lạnh: Ở nhiệt độ dưới 0oC mà nước chưa kết tinh thành đá gọi là hiện
tượng quá lạnh, hiện tượng quá lạnh phụ thuộc vào nồng độ chất tan, cấu tạo mạng tế
bào và độ hạ nhiệt môi trường xung quanh. Điểm quá lạnh là nhiệt độ quá lạnh thấp
nhất để nước kết tinh thành đá, nhiệt độ quá lạnh thường là –5oC. Các tinh thể đá ở
điểm quá lạnh toả ra nhiệt ẩn đóng băng làm tăng nhiệt độ sản phẩm (do tốc độ thải
nhiệt không kịp với tốc độ sinh nhiệt do tạo mầm tinh thể đá). Ở điểm này chủ yếu
nước tự do cấu trúc bị tách ra và kết tinh, nhiệt độ sản phẩm tăng lên đến mức cao
nhất và dừng lại ở đó một thời gian nhất định để hồn thành q trình đóng băng sau
đó tiếp tục giảm nhiệt độ.

Hình 1.1: Q trình hình thành điểm đóng băng
- Cơ chế đóng băng của thuỷ sản: Khi hạ nhiệt độ dưới 0oC các dạng nước trong
thuỷ sản đóng băng dần dần tuỳ mức độ liên kết của chúng trong tế bào, liên kết yếu

thì nhiệt độ lạnh đơng càng cao.
Nước tự do, cấu trúc: tql  1  1,5 oC


Nước bất động: tql = -1.5  -20 0C
Nước liên kết: tql = -20  - 60 0C
Trước tiên điểm quá lạnh làm xuất hiện mầm tinh thể đá gian bào (khoảng trống giữa
các tế bào) mà không xuất hiện trong tế bào vì nồng độ chất tan trong nước tự do ở
gian bào thấp hơn trong tế bào. Khi đến điểm đóng băng đa phần nước tự do ở gian
bào kết tinh và làm tăng nồng độ chất tan lên cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
Nếu tốc độ kết tinh thấp hơn tốc độ vận chuyển của nước ra (độ hạ nhiệt chậm) thì có
sự sinh dưỡng, nghĩa là khơng có sự tạo thành tinh thể mới mà nước từ trong tế bào ra
gian bào làm các tinh thể hiện diện lớn lên. Ứng với từng mức hạ nhiệt ngày càng thấp
hiện tượng đóng băng nước tự do trong gian bào vẫn tiếp tục và các tinh thể ngày càng
lớn thêm, vì nồng độ chất tan trong gian bào vẫn thấp hơn trong tế bào và điểm đóng
băng ở gian bào hầu như ln cao hơn trong tế bào do nhiệt độ lạnh khó xâm nhập vào
trong tế bào. Nếu tốc độ thoát nhiệt lớn (độ hạ nhiệt nhanh) tinh thể tạo thành cả
ở trong tế bào và gian bào thì tinh thể đá sẽ nhuyễn và đều khắp. Vì vậy hạ nhiệt độ
sản phẩm với tốc độ thấp sẽ làm tế bào mất nước, tinh thể đá to chèn ép làm rách màng
tế bào, giảm chất lượng sản phẩm. Khi nước tự do đóng băng hết thì đến nước liên kết
đóng băng. Có thể xác định thời gian kết tinh của nước trong thực phẩm theo công
Planhk như sau.



q  P. R 2 



 

Vt  k

Trong đó:
- q: Nhiệt lượng cần thải từ nhiệt độ ban đ ầu đến nhiệt độ kết tinh
cuối cùng (Kcal/kg)
- V: Thể tích riêng của thực phẩm (m3/kg)
- ∆t: Độ chênh lệch nhiệt độ giữa điểm đóng băng ban đầu của thực phẩm và môi
trường (0C)
- δ: Chiều dày lớp thực phẩm (m)
- λ: Hệ số dẫn nhiệt của thực phẩm (Kcal/m.h.K)
- P, R: Các hằng số tùy thực phẩm tùy thuộc vào hình dạng thực phẩm
2.2. Sự biến đổi của sản phẩm trong q trình làm đơng
a. Về vật lý
- Khi nước đóng băng, cấu trúc thực phẩm trở nên rắn chắc
- Khi lạnh đơng, do sự hình thành tinh thể đá gây hư hỏng cấu trúc thực phẩm
nên khi rã đông thực phẩm trở nên mềm hơn, tính đàn hồi giảm, khả năng giữ nước
giảm và màu sắc có thể giảm
- Mùi vị của thực phẩm thường nhạt đi do hao phí trong lạnh đơng
- Điểm quan trọng nhất là sự mất nước, sự mất nước trãi qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1 :Khi nước chưa đóng băng, có hiện tượng bay hơi nước từ bề mặt
thực phẩm ra môi trường lạnh do chênh lệch nhiệt độ.
Giai đoạn 2 : Khi nước đã đóng băng, có sự di chuyển nước từ nơi có nhiệt độ
cao đến nơi có nhiệt độ thấp. Làm tăng lượng nước tự do, giảm lượng nước liên kết.


Giai đoạn 3 : Khi làm tan băng, một phần nước nóng chảy khơng thể quay lại vị
trí cũ do cấu trúc và tính chất các chất đã bị thay đổi dẫn đến hao hụt khối lượng.
- Ngoài ra trong q trình bảo quản có sự thăng hoa nước đá, sự thăng hoa này
khơng đáng kể
b. Biến đổi hố học

1. Biến đổi protein
- Protein bị biến tính, đặc biệt Miozin bị kết tủa
- Protein bị đông tụ, sau 6 tháng bảo quản có phân giải nhẹ.
- Thời gian càng kéo dài thì protein càng bị biến tính
- Q trình làm lạnh đơng nhanh protein ít bị biến tính. Ở dưới -200C thì protein
hầu như khơng bị biến tính
2. Biến đổi lipid
- Chất béo dễ bị oxy hoá đặc biệt là phản ứng thủy phân, hàm lượng acid béo tự
do phụ thuộc nhiệt độ và thời gian bảo quản
- Nếu ở -120C sau 10 tuần chỉ số peroxyt tăng rõ rệt; sau 30 tuần vượt quá chỉ
tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. Khả năng hòa tan của Vitamin A trong lipid cũng thay
đổi, lipide bị cô đặc lại và dẽo
c. Biến đổi glucid
- Khi lạnh đông chậm, glycogen phân giải ra nhiều acid lactic hơn so với lạnh
đông nhanh
d. Biến đổi vitamin
- Vitamin ít bị mất trong q trình lạnh đơng, đa số bị mất trong các q trình rửa
và gia nhiệt.
- Ở nhiệt độ lạnh, vitamin A bền vững, vitamin B2, PP mất một ít, vitamin C mất
nhiều và mất càng nhiều khi sản phẩm bị cháy lạnh.
e. Biến đổi về khống
- Nhiệt độ lạnh khơng ảnh hưởng đến khoáng chất nhưng do sự biến đổi cơ cấu
sản phẩm khi làm lạnh đông khiến hao hụt một lượng lớn khống chất tan trong dịch
bào chảy ra ngồi khi rã đơng
g. Biến đổi vi sinh vật
- Ở điểm đóng băng, vi sinh vật hoạt động chậm lại, một số VSV bị tiêu diệt
- Ở nhiệt độ đến -100C các loại nấm men mốc chưa bị ức chế, xuống-150C mới
ức chế nấm men mốc
- Ở nhiệt độ dưới -150C sẽ ngăn chặn vi khuẩn và nấm men mốc. Tuy nhiên ở 200C, vẫn cịn một số vi sinh vật sống sót và phát triển.
- Nếu lạnh đông chậm, các tinh thể đá to, sắc cạnh làm vỡ tế bào và tiêu diệt tế

bào mạnh nhất
Bài tập:
Câu 1:Nêu tính chất biến đổi hóa học của sản phẩm
Câu 2:Nêu tính chất biến đổi vật lý của sản phẩm
Câu 3: Nêu tính chất biến đổi vi sinh vật của sản phẩm
Câu 4: Trình bày q trình hình thành điểm đóng băng



Bài 2: Xác định phụ tải tính tốn của nhà máy
Giới thiệu: Bài học giới thiệu về khái quát xác định phụ tải của nhà máy, cơ chế đóng
băng của nước và ảnh hưởng của sản phẩm trong quá trình đông lạnh.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được kết cấu bao che của nhà máy.
- Thiết kế được bản vẽ khái qt nhà máy đơng lạnh.
- Tính chọn được phụ tải lạnh của nhà máy.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả năng làm
việc nhóm.
Nội dung:
1. Khái niệm chung.
Khi thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, xí nghiệp, hộ tiêu thụ thì một
trong những công việc rất quan trọng mà ta phải làm đó là tiến hành xác định phụ
tải tính toán cho nhà máy.
- Phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán (PTTT) theo điều kiện phát nóng (được
gọi tắt là phụ tải tính toán) là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử
trong hệ thống cung cấp điện tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều
kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm
dây dẫn phát nóng tới nhiệt độ bằng với nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra.
Do vậy, về phương diện phát nóng nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính
toán có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành bình

thường.
Xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung
cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị của lưới điện.
2. Phân nhóm phụ tải
2.1. Các phương pháp phân nhóm phụ tải
Khi bắt tay vào xác định PTTT thì công việc đầu tiên mà ta phải làm đó là
phân nhóm phụ tải.Thông thường thì người ta sử dụng một trong hai phương pháp
sau:
- Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc:
Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo tính linh hoạt cao trong vận hành
cũng như bảo trì, sửa chữa. Chẳng hạn như khi nhà máy sản xuất dưới công suất
thiết kế thì có thể cho ngừng làm việc một vài dây chuyền mà không làm ảnh


hưởng đến hoạt động của các dây chuyền khác, hoặc khi bảo trì, sửa chữa thì có
thể cho ngừng hoạt động của từng dây chuyền riêng lẻ,… Nhưng phương án này có
nhược điểm sơ đồ phức tạp, là chi phí lắp đặt khá cao do có thể các thiết bị trong
cùng một nhóm lại không nằm gần nhau cho nên dẫn đến tăng chi phí đầu
tư về dây dẫn, ngoài ra thì đòi hỏi người thiết kế cần nắm vững quy trình công
nghệ của nhà máy.
- Phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng:
Phương pháp này có ưu điểm là dễ thiết kế, thi công, chi phí lắp đặt thấp.
Nhưng cũng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sửa chữa so với
phương pháp thứ nhất. Do vây mà tuỳ vào điều kiện thực tế mà người thiết kế lựa
chon phương án nào cho hợp lý.
2.2. Phân nhóm phụ tải cho các phân xưởng nhà máy
Ở đây, chúng ta sẽ lựa cho phương án phân nhóm theo phương pháp 1, tức phân
nhóm theo vị trí trên mặt bằng. Dựa vào sơ đồ bố trí trên mặt bằng, và số lượng
của các thiết bị tiêu thụ điện, chúng ta sẽ phân thành các nhóm như sau:
Xưởng A phân làm 4 nhóm

Xưởng B phân làm 5 nhóm
Xưởng C phân làm 2 nhóm
3. Xác định tâm phụ tải
3.1. Mục đích
Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân
phối (hoặc tủ động lực). Vì khi đặt tủ phân phối (hoặc động lực) tại vị trí đó thì ta
sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất
nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng
cịn phụ thuộc vào các yếâu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và
an toàn trong thao tác, v.v…
Ta có thể xác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị (để định vị trí đặt tủđđộng
lực), của một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy (để xác định
vị trí đặt tủ phân phối. Nhưng để đơn giản công việc tính toán thì ta chỉ cần xác
định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối. Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ
cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm cân đối
trong nhóm thiết bị và ưu tiên gần các động cơ có công suất lớn.
3.2. Cơng thức tính

Tâm phụ tải được xác định theo công thức:


n

X

 X
i 1

i


* Pdmi 

n

P
i 1

dmi

n

;Y 

 Y

i

i 1

* Pdmi 

n

P
i 1

(2.1)

dmi


Trong đó X, Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải (so với gốc chuẫn)
Xi,Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i(so với gốc chuẫn).
Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i.
3.3. Xác định tâm phụ tải cho xưởng A
Trước tiên, ta quy ước đánh số thứ tự của các thiết bố trí trên sớ đồ mặt bằng
theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải và từ dưới lên trên. Chọn gốc toạ độ tại vị trí
góc dưới bên trái (trên sơ đồ mặt bằng) của phân xưởng A .
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 2.1
Bảng 2.1 Số liệu tính toán tâm phụ tải xưởng A.
STT(i)
Kí hiệu
Xi
Yi
Pi
Xi*Pi
Yi*Pi
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
12
18
1
10
180
10

2
12
33
1
10
330
10
3
8
8
4.5
4
32
18
4
8
13
4.5
4
52
18
5
9
18
4.5
3
54
13.5
6
7

25.5
4.5
4
102
18
7
9
33
4.5
3
99
13.5
8
8
38
4.5
4
152
18
9
8
43
4.5
4
172
18
10
6
8
8.5

7.5
60
63.75
11
6
13
8.5
7.5
97.5
63.75
12
6
18
8.5
7.5
135
63.75
13
6
23
8.5
7.5
172.5
63.75
14
6
28
8.5
7.5
210

63.75
15
6
33
8.5
7.5
247.5
63.75
16
6
38
8.5
7.5
285
63.75
17
6
43
8.5
7.5
322.5
63.75
18
5
8
12.5
15
120
187.5
19

4
13
12.5
10
130
125
20
4
18
12.5
10
180
125
21
4
23
12.5
10
230
125
22
4
28
12.5
10
280
125
23
4
33

12.5
10
330
125
24
4
38
12.5
10
380
125
25
5
43
12.5
15
645
187.5
26
3
9.5
16.5
37
351.5
610.5
27
6
18
16.5
7.5

135
123.75
28
11
25.5
16.5
40
1020
660
29
6
33
16.5
7.5
247.5
123.75


30
31
(1)
32
33
34
35
36
37
38
39
40

41
42
43
44
Tổng

10
2
(2)
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
415

39.5
8
(3)
13
18
23

28
33
38
43
10
16.5
23
29.5
36
42.5
10493

16.5
20.5
(4)
20.5
20.5
20.5
20.5
20.5
20.5
21
24
24
24
24
24
24
5953


33
5
(5)
5
5
5
5
5
5
5
9
9
9
9
9
9
Tổng

1303.5
40
(6)
65
90
115
140
165
190
215
90
148.5

207
265.5
324
382.5
415

544.5
102.5
(7)
102.5
102.5
102.5
102.5
102.5
102.5
105
216
216
216
216
216
216
10493

Từ bảng 2.1 ta tính được:
n

 X
i 1
n


Y
i 1

i

i

* Pi 180  130  32  ...  382.5  324  10439(kW .m)

* Pi 10  10  18  ...  216  5953(kW .m)

n

 P 10  10  4  ...  9  9  415(kW )
i 1

i

Thay vào công thức (2.1) ta tính được:
10493
 25(m)
415
5953
Y
 15(m)
415
X

Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (25m,15m). Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy

thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, để đảm bảo tính
mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v... Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 1
(PP1) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (25m, 24.5m).
Bài tập:
Câu 1: Xác định tâm phụ tải cho xưởng A
Câu 2: Phân nhóm phụ tải cho các phân xưởng nhà máy
Câu 3: Trình bày các phương pháp phân nhóm phụ tải


Bài 3: Tinh toán thiết kế kho lạnh
Giới thiệu: Bài học giới thiệu về khái qt tính tốn thiết kế kho lạnh.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được các phụ tải trong kho lạnh.
- Thiết kế được sơ đồ nguyên lý kho lạnh.
- Tính chọn được phụ tải của kho đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả năng làm
việc nhóm.
Nội dung:
1. Khái niệm, Phân loại và chọn nhiệt độ bảo quản
1.1. Kho lạnh bảo quản
Kho lạnh bảo quản là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, nông sản,
rau quả, các sản phẩm của cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp thực phẩm, công nghiệp
nhẹ vv…
Hiện nay kho lạnh được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm rất rộng
rãi và chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm:
- Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: Thịt, hải sản, đồ hộp.
- Bảo quản nông sản thực phẩm, rau quả.
- Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu.
- Kho bảo quản sữa.
- Kho bảo quản và lên men bia.

- Bảo quản các sản phẩm khác.
1.2. Phân loại
Có nhiều kiểu kho bảo quản dựa trên những căn cứ phân loại khác nhau:
a) Theo công dụng người ta có thể phân ra các loại kho lạnh như sau:
- Kho lạnh sơ bộ: Dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các
nhà máy chế biến trước khi chuyển sang một khâu chế biến khác.
- Kho chế biến: Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực
phẩm (nhà máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất khẩu
thịt vv..) Các kho lạnh loại này thường có dung tích lớn cần phải trang bị hệ thống có
cơng suất lạnh lớn. Phụ tải của kho lạnh luôn thay đổi do phải xuất nhập hàng thường
xuyên.
- Kho phân phối, kho trung chuyển: Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho các
khu vực dân cư, thành phố và dự trữ lâu dài. Kho lạnh phân phối thường có dung tích


lớn trữ nhiều mặt hàng và có ý nghĩa rất lớn đến đời sống sinh hoạt của cả một
cộng đồng.
- Kho thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống
thương nghiệp. Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp
bán trên thị trường.
- Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tầu hoả, xe ơtơ ): đặc điểm của kho là dung tích lớn,
hàng bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi này sang nơi khác.
- Kho sinh hoạt: đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn,
nhà hàng dùng bảo quản một lượng hàng nhỏ.
b) Theo nhiệt độ người ta chia ra:
- Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản thường nằm trong khoảng -2oC ÷ 5oC.
Đối với một số rau quả nhiệt đới cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn (chuối > 10oC,
chanh > 4oC). Nói chung các mặt hàng chủ yếu là rau quả và các mặt hàng nông sản.
- Kho bảo quản đông: Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã qua cấp
đơng. Đó là hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào

thời gian, loại thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải
đạt -18oC để cho các vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá
trình bảo quản.
- Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản là -12oC.
- Kho gia lạnh: Nhiệt độ 0oC, dùng gia lạnh các sản phẩm trước khi chuyển sang
khâu chế biến khác.
- Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ kho tối thiểu -4oC.
c) Theo dung tích chứa. Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích
chứa hàng của nó. Do đặc điểm về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm có khác
nhau nên thường qui dung tích ra tấn thịt (MT-Meet Tons). Ví dụ kho 50MT, Kho
100MT, Kho 150 MT vv.. là những kho có khả năng chứa 50, 100, 150 vv.. tấn thịt.
d) Theo đặc điểm cách nhiệt người ta chia ra:
- Kho xây: Là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta tiến
hành bọc các lớp cách nhiệt. Kho xây chiếm diện tích lớn, lắp đặt khó, giá thành tương
đối cao, khơng đẹp, khó tháo dỡ và di chuyển. Mặt khác về mặt thẩm mỹ và vệ
sinh kho xây không đảm bảo tốt. Vì vậy hiện nay ở nước ta người ta ít sử dụng kho
xây để bảo quản thực phẩm.
- Kho panel: Được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyurethan và được lắp
ghép với nhau bằng các móc khố camlocking. Kho panel có hình thức đẹp, gọn và giá
thành tương đối rẻ, rất tiện lợi khi lắp đặt, tháo dỡ và bảo quản các mặt hàng thực
phẩm, nông sản, thuốc men, dược liệu vv... Hiện nay nhiều doanh nghiệp ở nước ta đã
sản xuất các tấm panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao. Vì thế hầu hết các xí nghiệp công
nghiệp thực phẩm đều sử dụng kho panel để bảo quản hàng hoá.


1.3. Chọn nhiệt độ bảo quản
Nhiệt độ bảo quản thực phẩm phải được lựa chọn trên cơ sở kinh tế kỹ thuật. Nó
phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và thời gian bảo quản của chúng. Thời gian bảo
quản càng lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo quản càng thấp.
Đối với các mặt hàng trữ đông ở các nước châu Âu người ta thường chọn nhiệt độ

bảo quản khá thấp từ -25oC ÷-30oC, ở nước ta thường chọn trong khoảng -18oC ± 2 oC.
Các mặt hàng trữ đông cần bảo quản ở nhiệt độ ít nhất bằng nhiệt độ của sản phẩm sau
cấp đông tránh không để rã đông và tái kết tinh lại làm giảm chất lượng sản phẩm.
Dưới đây là chế độ và thời gian bảo quản của một số rau quả thực phẩm.
Bảng 3-1: Chế độ và thời gian bảo quản đồ hộp rau quả
Nhiệt
Độ
T.gian
độ bảo
ẩm,
bảo quản,
Loại hộp
Sản phẩm
quản,
(%)
( tháng)
(oC)
Hộp sắt
0÷5
65÷75
8
Cơm-pốt quả
Đồ hộp rau
Hộp sắt
0÷5
65÷75
8
Nước ra và quả
Chai
0 ÷ 10

65÷75
7
- Tiệt trùng
Chai
0 ÷ 10
65÷75
4
- Thanh trùng
Thùng gổ
0 ÷1
90÷95
10
Rau ngâm ướp
lớn
muối, quả ngâm
dấm
-nt0÷1
90÷95
8
Nấm ướp muối
đầm dấm
Gói giấy,
0÷5
65÷75
12
Quả sấy
đóng thùng
Đóng thùng
0÷5
65÷75

10
Rau sấy
Nấm sấy
Gói giấy,
0÷6
65÷75
12
đóng thùng
- nt -1
75÷85
10
Lạc cả vỏ
Lạc nhân
- nt -1
75÷85
5
Mứt thanh trùng
Hộp sắt,
2 ÷ 20
80÷85
3÷5
trong hộp kín, rim
đóng thùng
Thùng gổ
1 ÷ 15
80÷85
3
Mứt khơng kín,
lớn
rim

Hộp sắt,
0 ÷ 20
80÷85
3÷5
Mứt thanh trùng
đóng
thùng
trong hộp kín
Thùng gổ
10 ÷ 15
80÷85
3
Mứt khơng
lớn
thanh trùng hộp
- nt 0÷2
80÷85
2÷6
Mứt ngọt
Đối với rau quả, khơng thể bảo quản ở nhiệt độ thấp dưới 0 0C, vì ở nhiệt độ này nước
trong rau quả đóng băng làm hư hại sản phẩm, giảm chất lượng của chúng.
Bảng 3.2: Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tươi


Bưởi
Cam
Chanh
Chuối chín
Chuối xanh
Dứa chín

Dứa xanh
Đào

Nhiệt độ
bảo quản,
(oC)
0÷5
0,5 ÷ 2
1÷2
14 ÷ 16
11,5 ÷ 13,5
4÷7
10
0÷1

Táo

0÷3

90 ÷ 95

- nt -

2 ÷ 2,5

75 ÷ 80

- nt -

1 tháng


0÷1

90 ÷ 95

- nt -

6

80 ÷ 90

- nt -

0÷4

85

- nt -

Đậu khơ

5÷7

70 ÷ 75

Đóng

Đậu tươi
Hành
Khoai tây

Nấm tươi
Rau muống
Cải xà lách
Xu hào
Cải bắp,
xúp lơ
Su su
Đu đủ
Quả bơ
Khoai lang
Bông actisơ
Mít chín
(múi)
Thanh long
Măng cụt

2
0÷1
3÷6
0÷1
5 ÷ 10
3
0 ÷ 0,5

90
75
85 ÷ 90
90
80 ÷ 90
90

90

Mở
- nt - nt - nt - nt - nt - nt -

vài tháng
10÷14
ngày
vài tháng
9÷12
tháng
3÷4 tuần
1÷2 năm
5÷6 tháng
1÷2 tuần
3÷5 tuần
3 tháng
2÷6 tháng

0÷1

90

- nt -

4 tuần

0
8 ÷ 10
4 ÷ 11

12 ÷ 15
10

90
80 ÷ 85
85
85
85

- nt - nt - nt - nt - nt -

4 tuần
2 tuần
10 ngày
5÷6 tuần
2 tuần

8

90

- nt -

1 tuần

12
12

90
85


- nt - nt -

4 tuần
3÷4 tuần

Sản phẩm

Cà chua
chín
Cà rốt
Cà chua
xanh
Dưa chuột

Độ ẩm,
(%)

Thơng
gió

Thời gian
bảo quản,

85
85
85
85
85
85

85
85 ÷ 90

Mở
Mở
- nt - nt - nt - nt - nt - nt -

1÷2 tháng
- nt - nt 5÷10 ngày
3÷10 tuần
3÷4 tuần
4÷6 tháng
4÷6 tháng
3÷10
tháng

Bảng 3-3: Chế độ và thời gian bảo quản TP đông lạnh
Nhiệt độ bảo
Sản phẩm
quản, (oC)
Thịt bò, thịt cừa các loại
- 18
Thịt heo cả da
- 18
không da
- 18

Thời gian bảo
quản, (tháng)
12

8
6


Phủ tạng
Mỡ tươi làm lạnh đông
Mỡ muối

Cá muối
cá các loại
Tôm, mực
Qt khơng đường
Qt với sirơ đường
Chanh
Hồng
Chuối, đu đủ
Đậu Hà Lan

- 18
- 18
- 18
- 18
- 20
- 25
- 25
- 18
- 18
- 18
- 18
- 18

- 18

12
12
6
3
8
10
6
9
12
9
8
5
4

Về công dụng, các tấm panel cách nhiệt ngồi việc sử dụng làm kho bảo quản thực
phẩm cịn có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau cụ thể như sau:
Bảng 3-4: Các ứng dụng của panel cách nhiệt
Hệ số truyền
0
TT
ứng dụng
Nhiệt độ C Chiều dày mm
nhiệt
W/m2.K
- Điều hồ khơng khí
20
50
0,43

1
trong cơng nghiệp
- Kho mát
0÷5
75
0,30
2
- Tường ngăn kho lạnh
-20
- Kho lạnh
-20
100
0,22
3
- Tường ngăn kho lạnh
-25
sâu
- Kho lạnh
-20 ÷ -25
125
0,18
4
- Tường ngăn
-35
- Kho lạnh
-20 ÷ -30
150
0,15
5
- Kho cấp đông

-40
6
- Kho lạnh
-35
175
0,13
7
- Kho lạnh đông sâu
- 60
200
0,11
2. Kết cấu, lắp đặt và tính tốn dung tích kho lạnh
2.1. Kết cấu kho lạnh
Hầu hết các kho lạnh bảo quản và kho cấp đông hiện nay đều sử dụng các tấm
panel polyurethan đã được chế tạo theo các kích thước tiêu chuẩn.
Đặc điểm các tấm panel cách nhiệt của các nhà sản xuất Việt Nam như sau:
• Vật liệu bề mặt
- Tơn mạ màu (colorbond) dày 0,5÷0,8mm
- Tơn phủ PVC dày 0,5ữ0,8mm
- Inox dy 0,5ữ0,8 mm
ã Lp cỏch nhit polyurethan (PU)
- Tỷ trọng : 38 ÷ 40 kg/m3


- Độ chịu nén : 0,2 ÷ 0,29 Mpa
- Tỷ lệ bọt kín : 95%
• Chiều dài tối đa : 12.000 mm
• Chiều rộng tối đa: 1.200mm
• Chiều rộng tiêu chuẩn: 300, 600, 900 và 1200mm
• Chiều dày tiêu chuẩn: 50, 75, 100, 125, 150, 175 và 200mm

• Phương pháp lắp ghép: Ghép bằng khoá camlocking hoặc ghép bằng mộng âm
dương. Phương pháp lắp ghép bằng khoá camlocking được sử dụng nhiều hơn cả do
tiện lợi và nhanh chống hơn.
• Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,018 ÷ 0,020 W/m.K
Vì vậy khi thiết kế cần chọn kích thước kho thích hợp: kích thước bề rộng, ngang
phải là bội số của 300mm. Chiều dài của các tấm panel tiêu chuẩn là 1800, 2400,
3000, 3600, 4500, 4800 và 6000mm. Trên hình 2-2 giới thiệu cấu tạo của 01 tấm
panel.
Cấu tạo gồm có 03 lớp chính: Hai bên là các lớp tơn dày 0,5÷0,6mm, ở giữa là lớp
polyurethan cách nhiệt dày từ 50÷200mm tuỳ thuộc phạm vi nhiệt độ làm việc. Hai
chiều cạnh có dạng âm dương để thuận lợi cho việc lắp ghép. So với panel trần và
tường, panel nền do phải chịu tải trọng lớn của hàng nên sử dụng loại có mật độ cao,
khả năng chịu nén tốt. Các tấm panel nền được xếp vng góc với các con lươn
thơng gió (Hình 3-7).
Các tấm panel được liên kết với nhau bằng các móc khố gọi là camlocking đã
được gắn sẵn trong panel, vì thế lắp ghép rất nhanh, khít và chắc chắn. Panel trần được
gối lên các tấm panel tường đối diện nhau và cũng được gắn bằng khoá camlocking.
Khi kích thước kho q lớn cần có khung treo đỡ panel, nếu khơng panel sẽ bị võng ở
giữa và có thể gãy gập.
Sau khi lắp đặt xong, cần phun silicon hoặc sealant để làm kín các khe hở lắp
ghép. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong kho luôn thay đổi, để cân bằng
áp bên trong và bên ngoài kho, người ta gắn trên tường các van thơng áp. Nếu khơng
có van thơng áp thì khi áp suất trong kho thay đổi sẽ rất khó khăn khi mở cửa hoặc
ngược lại khi áp suất lớn cửa sẽ bị tự động mở ra


Hình 3.1: Cấu tạo kho lạnh Panel

Hình 3.2: Cấu tạo tấm Panel cách nhiệt
Để giảm tổn thất nhiệt khi mở cửa, ở ngay cửa kho có lắp quạt màng dùng ngăn

cản luồng khơng khí thâm nhập vào ra. Mặt khác do thời gian xuất nhập hàng thường
dài nên người ta có bố trí trên tường kho 01 cửa nhỏ, kích thước 680x680mm để ra
vào hàng. Không nên ra, vào hàng ở cửa lớn vì như thế tổn thất nhiệt rất lớn. Cửa kho
lạnh có trang bị bộ chốt tự mở chống nhốt người, còi báo động, bộ điện trở sấy chống
đóng băng.
Do khả năng chịu tải trọng của panel khơng lớn, nên các dàn lạnh được treo trên
bộ giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp (xem hình 3-6).

Hình 3.3: Kho lạnh bảo quản


Hình 3.4: Lắp ghép panel kho lạnh
2.2. Tính tốn dung tích kho lạnh
2.2.1. Thể tích kho lạnh
Thể tích kho được xác định theo cơng thức sau:
V

E
, m3
gv

(2-1)

trong đó:
E - Năng suất kho lạnh, Tấn sản phẩm
gV - Định mức chất tải của các loại kho lạnh, Tấn sản phẩm/m3
Định mức chất tải được xác định theo bảng 3-5 dưới đây

a- Tường-trần; b- Trần-trần; c- Tường-nền; d- Tường tường
1- Rivê; 2- Thanh nhơm góc; 3- Thanh nhựa; 4- Miếng che mối

ghép; 5- Dầm mái; 6- Bách treo; 7- Thanh treo; 8- Thanh nhựa;


9- Miếng đệm; 10- Khoá cam-lock; 11- Nắp nhựa che lổ khố
Hình 3-5 : Các chi tiết lắp đặt panel
Bảng 2-5: Tiêu chuẩn chất tải của các loại sản phẩm
Sản phẩm bảo quản
Tiêu chuẩn chất tải gv, t/m3
Thịt bị đơng lạnh 1/4 con
1
0,40
1/2 con
0,30
1/4 và 1/2 con
0,35
Thịt cừu đông lạnh
2
0,28
Thịt lợn đơng lạnh
3
0,45
Gia cầm đơng lạnh trong hịm gỗ
4
0,38
Cá đơng lạnh trong hịm gỗ hoặc
5
0,45
cactơng
6
0,70

Thịt thân, cá đơng lạnh trong hịm,
7
0,80
cactơng
8
0,27
Mỡ trong hộp cactơng
9
0,604 - 0,65
Trứng trong hộp cactơng
10
0,45
Đồ hộp trong các hịm gỗ hoặc
11
0,70
cactơng
12
0,26
Cam, qt trong các ngăn gỗ mỏng
13
0,38
Khi sắp xếp trên giá
14 Mỡ trong các hộp cactông
0,30
15 Trứng trong các ngăn cactông
0,44
16 Thịt trong các ngăn gỗ
0,38
17 Giị trong các ngăn gỗ
0,30

18 Thịt gia cầm đơng lạnh trong các
0,31
19 ngăn gỗ
0,32
20 trong ngăn
0,30
21 cactông
0,30
22 Nho và cà chua ở khay
0,32
23 Táo và lê trong ngăn gỗ
0,40
24 Cam, quýt trong hộp mỏng
0,30
25 Cam, quýt trong ngăn gỗ, cactông
0,20
2.2.2. Diện tích chất tải
Diện tích chất tải của các kho lạnh được xác định theo
công thức sau:
TT

F

V
, m 2 (2-2)
h

F - Diện tích chất tải (m2)
h - Chiều cao chất tải của kho lạnh (m)
Chiều cao chất tải của kho lạnh phụ thuộc chiều cao thực tế h1 của kho. Chiều cao h1

được xác định bằng chiều cao phủ bì của kho lạnh, trừ đi hai lần chiều dày cách nhiệt
h1 = H - 2.δ
Như vậy chiều cao chất tải bằng chiều cao thực h1 trừ khoảng hở cần thiết để cho
khơng khí lưu chuyển phía trên. Khoảng hở đó tuỳ thuộc vào chiều dài kho, kho càng
dài thì cần phải để khoảng hở lớn để gió lưu chuyển. Khoảng hở tối thiểu


phải đạt từ 500 ÷800mm. Chiều cao chất tải cịn phụ thuộc vào cách sắp xếp hàng
trong kho. Nếu hàng hàng hố được đặt trên các giá thì khả năng chất tải lớn, nhưng
nếu khơng được đặt trên giá thì chiều cao chất tải không thể lớn được.
Chiều cao phủ bì H của kho lạnh hiện nay đang sử dụng thường được thiết kế theo
các kích thước tiêu chuẩn sau: 3000mm, 3600mm, 4800mm, 6000mm. Tuy nhiên khi
cần thay đổi vẫn có thể điều chỉnh theo yêu cầu thực tế.
Chiều dày δ của kho lạnh nằm trong khoảng δ = 50 ÷ 200mm, tuỳ thuộc nhiệt độ
bảo quản và tính chất của tường (tường bao, tường ngăn).
2.2.2.3. Diện tích cần xây dựng
Diện tích kho lạnh thực tế cần tính đến đường đi, khoảng
hở giữa các lơ hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh vv… Vì thế diện
tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích tính tốn ở trên và được
xác định theo cơng thức:
FXD 

F

T

, m2

(2-3)


FXD - Diện tích cần xây dựng, m2
βT - Hệ số sử dụng diện tích, tính đến diện tích đường đi lại, khoảng hở giữa các lơ
hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh vv… và được xác định theo bảng 3-6.
Bảng 3-6: Hệ số sử dụng diện tích
TT
Diện tích buồng lạnh, m2
βT
1
- Đến 20
0,504 - 0,60
2
- Từ 20 đến 100
0,704 - 0,75
3
- Từ 100 đến 400
0,754 - 0,80
4
- Hơn 400
0,804 - 0,85
Bảng 3-7 dưới đây giới thiệu kích thước của các kho lạnh PANEL bảo quả trong
ngành thuỷ sản ở Việt Nam dùng để tham khảo, trong đó tấn hàng qui chuẩn ở đây là
tấn thịt.
Bảng 3-7: Kích thước kho bảo quản tiêu chuẩn
Năng suất kho
(MT)
25 Tấn
50 Tấn
100 Tấn
150 Tấn
200 Tấn


Kích thước ngồi
Dài x Rộng x Cao (mm)
5.400 x 5.400 x 3.000
(mm)
10.800 x 5.400 x 3.000
(mm)
10.800 x 10.800 x 3.000
(mm)
16.200 x 10.800 x 3.000
(mm)
21.600 x 10.800 x 3.000
(mm)


×