Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thiết kế kỹ thuật phần trạm biến áp 35110kv (phần tổ chức thi công) nhà máy điện gió Phương Mai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 28 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
Địa chỉ: Tầng 10 tịa nhà Việt Á, Duy Tân,
Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: +84.4 3795 6777
MSCT: PĐ.21.05

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ PHƯƠNG MAI 1
(PHUONG MAI 1 WIND POWER PLANT)

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
PHẦN II. TRẠM BIẾN ÁP 35/110 KV

TẬP 2.4: TỔ CHỨC THI CÔNG

Ấn bản: 01
NĂM 2020


CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
Địa chỉ: Tầng 10 tịa nhà Việt Á, Duy Tân,
Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: +84.4 3795 6777
MSCT: PĐ.21.05

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ PHƯƠNG MAI 1
(PHUONG MAI 1 WIND POWER PLANT)

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
PHẦN II. TRẠM BIẾN ÁP 35/110 KV

TẬP 2.4: TỔ CHƯC THI CÔNG


Hà nội, ngày .......tháng.........năm 2020
Chủ nhiệm thiết kế: Ks.Nguyễn Xuân Minh
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN
PHONG ĐIỆN PHƯƠNG MAI

TƯ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỰ ÁN
ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (TKKT) Nhà máy điện gió Phương Mai 1 được biên
chế thành các phần như sau:
PHẦN 1: THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHẦN NHÀ MÁY
Tập 1.1: Thuyết minh phần nhà máy
Tập 1.2: Các bản vẽ phần nhà máy
Tập 1.3: Các phụ lục tính tốn phần nhà máy
Tập 1.4: Tổ chức xây dựng nhà máy
Tập 1.5: Các chỉ dẫn kỹ thuật phần nhà máy
PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHẦN TRẠM BIẾN ÁP
Tập 2.1: Thuyết minh phần trạm biến áp
Tập 2.2: Các bản vẽ phần trạm biến áp
Tập 2.3: Phụ lục tính tốn
Tập 2.4: Tổ chức xây dựng
Tập 2.5: Các chỉ dẫn kỹ thuật phần trạm biến áp

PHẦN 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHẦN ĐƯỜNG DÂY
Tập 3.1: Thuyết minh phần đường dây
Tập 3.2: Các bản vẽ phần đường dây
Tập 3.3: Tổ chức xây dựng
Tập 3.4: Phụ lục tính tốn
Tập 3.5: Các chỉ dẫn kỹ thuật phần đường dây
PHẦN 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐƯỜNG DÂY 22kV CẤP ĐIỆN 0,4KV
PHẦN 5: BÁO CÁO KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Tập 5.1: Báo cáo khảo sát địa hình
Tập 5.2: Báo cáo khảo sát địa hình chất
Tập 5.3: Báo cáo khảo sát khí tượng thủy văn
PHẦN 6: TỔNG DỰ TOÁN

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LẬP TỔ CHỨC XÂY DỰNG ........................................................... 1
1.1. CƠ SỞ LẬP TỔ CHỨC XÂY DỰNG ................................................................................ 1
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .................................................................................................... 1

CHƯƠNG 2: TĨM TẮT ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH........................................................ 2
2.1. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT .................................................................................................... 2
2.11. QUY MƠ XÂY LẮP CHỦ YẾU ........................................................................................ 8
2.12. KHỐI LƯỢNG XÂY LẮP CHỦ YẾU................................................................................ 9


CHƯƠNG 3: CHUẨN BỊ CÔNG TRƯỜNG..................................................................... 11
3.1. TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG ............................................................................................ 11
3.2. KHO BÃI, LÁN TRẠI TẠM ............................................................................................. 11
3.3. CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN ............................................................................................ 12

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY LẮP CHÍNH ..................................................... 14
4.1. CƠNG TÁC ĐẤT, ĐÁ ...................................................................................................... 14

CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG.................................................................................. 20
CHƯƠNG 6: BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC VÀ DỰ TRÙ PHƯƠNG TIỆN XE MÁY THI
CÔNG
21
6.1. BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC ..................................................................................................... 21
6.2. DỰ TRÙ PHƯƠNG TIỆN XE MÁY THI CÔNG .............................................................. 21

CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP AN TỒN TRONG THI CƠNG............................................ 23

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LẬP TỔ CHỨC XÂY DỰNG

1.1. CƠ SỞ LẬP TỔ CHỨC XÂY DỰNG
Tổ chức xây dựng phần trạm biến áp dự án “Nhà máy điện gió Phương Mai
1”, được lập dựa trên các văn bản pháp lý sau:



Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/07/2006 của Bộ Công nghiệp ban
hành Quy phạm trang bị điện các phần:
+ Phần I: Quy định chung (11 TCN-18-2006)
+ Phần II: Hệ thống đường dẫn điện (11 TCN-19-2006)
+ Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp (11 TCN-20-2006)
+ Phần IV: Bảo vệ và tự động (11 TCN-21-2006)



Quyết định số 2896/QĐ-EVN-KTLĐ-TĐ ngày 10/10/2003 của Tổng Công ty
Điện Lực Việt Nam về tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống điều khiển tích hợp, cấu
hình hệ thống bảo vệ, quy cách kỹ thuật của rơ le bảo vệ cho đường dây và
Trạm Biến Áp 500kV, 110kV, 110kV của EVN;



Nghị định 14/2014/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 26/02/2014 về việc
Quy định chi tiết thi hành luật điện lực về an tồn điện;



Thơng tư số 25/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công Thương: Quy
định hệ thống điện truyền tải.



Thông tư 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 về qui định hệ thống điện phân
phối;




Thông tư 30/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư 25/2016/TT-BCT ngay 30 tháng 11 năm 2016 của Bộ Trưởng Bộ
công thương quy định hệ thống tuyền tải và thông tư số 39/2015/TT-BCT ngày
18/11/2015 của Bộ Trưởng Bộ công thương về quy định hệ thống điện phân
phối;

1.2.

Các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Dự án nhà máy điện gió Phương Mai 1 dự kiến được xây dựng tại xã xã Cát

Chánh huyện Phù Cát và xã Phước Hịa huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Phần
Đường dây và Trạm biến áp 110 kV Nhà máy điện gió Phương Mai 1 được xây dựng
tại một phần mảnh đất của Nhà máy.

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

CHƯƠNG 2: TĨM TẮT ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
2.1.

ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT


2.2.

Cấp điện áp và công suất trạm
Theo quy mô tổng công suất lắp đặt của nhà máy là 26,4 MW và công suất

dự kiến phát lên lưới điện 110 kV khoảng 26,4 MW, trạm biến áp 110 kV được đầu
tư có quy mơ như sau:
Cấp điện áp : 35/110 kV;
Công suất : Xây dựng mới Trạm Biến Áp nâng áp 35/110 kV – 33 MVA.
2.3.

Chọn sơ đồ nối điện chính
Phía 110 kV: thiết kế theo sơ đồ “Hệ thống hai thanh cái”, bao gồm 3 ngăn lộ

như sau:
01 ngăn lộ tổng 110kV MBA T1;
02 ngăn đường dây 110 kV đấu transit vào đường dây 110kV hiện hữu;
Phía 35 kV: thiết kế theo sơ đồ “Hệ thống 01 thanh cái”, sử dụng các tủ hợp bộ
phía 35 kV đặt trong nhà gồm 6 tủ hợp bộ trung thế 22 kV:
Hệ thống 01 thanh cái;
01 ngăn tủ lộ tổng 35 kV cho 01 máy biến áp lực 33 MVA;
01 tủ biến điện áp thanh cái 35 kV ;
02 tủ xuất tuyến 35 kV nối đến nhà máy điện mặt trời;
01 máy biến áp tự dùng 35/0,4kV, công suất 250 kVA.
02 tụ bù 35kV, công suất 3MVAr.
01 ngăn tủ phân đoạn, 01 ngăn tủ cầu dao cắm 35 kV;
2.4.

Thiết bị điều khiển, bảo vệ
Trang bị mới hệ thống điều khiển tích hợp cấu hình kép tn thủ theo quy định


hiện hành của EVN.
Trạm biến áp 35/110 kV điện gió Phương Mai 1 được trang bị hệ thống điều
khiển và bảo vệ tích hợp cơng nghệ cao, tuân thủ theo quyết định số 176/QĐ-EVN ban
hành ngày 04/03/2016 về việc ban hành Quy định Hệ thống điều khiển trạm biến áp
500kV, 110kV, 110kV của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Hệ thống điều khiển bảo vệ lắp mới dựa trên các tiêu chuẩn Quốc tế đảm bảo
tính mở, thuận tiện cho việc nâng cấp, mở rộng trong tương lai. Hệ thống điều khiển
1
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

tích hợp thực hiện các chức năng điều khiển, giám sát các hoạt động các thiết bị trong
trạm đồng thời thực hiện chức năng thiết bị đầu cuối để giao tiếp với Trung tâm điều
độ HTĐ Quốc gia (A0), Trung tâm điều độ HTĐ Miền Trung (A3) và trung tâm
SCADA của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC). Thao tác điều khiển
trạm được thực hiện theo 4 mức: từ Trung tâm điều độ, phòng điều khiển trung tâm
của trạm, mức ngăn và mức thiết bị.
Các thiết bị điều khiển, bảo vệ trang bị mới trong hệ thống là loại thiết bị kỹ
thuật số, có độ nhạy cao, có tính dự phịng cao.
Hệ thống mạng LAN: sử dụng mạng LAN đơn nối thành mạch vòng với giao
thức truyền tin sử dụng tiêu chuẩn IEC 61850 giữa các thiết bị IED trong trạm và giao
thức truyền tin giữa trạm với Trung tâm điều độ sử dụng tiêu chuẩn IEC 60870-5-104.
Hệ thống bảo vệ cho các phần tử trong trạm tuân thủ theo các quy định hiện
hành của EVN, CPC và các tiêu chuẩn Quốc tế thơng dụng. Các rơ le chính của các
mạch bảo vệ sử dụng rơ le số có bộ vi xử lý, tác động nhanh và có độ nhạy cao, kết nối

giao tiếp với hệ thống điều khiển bằng máy tính và hệ thống SCADA/EMS.
Hệ thống đo lường trang bị đầy đủ các chức năng theo Quy phạm trang bị điện
và quy định hiện hành.
Trang bị các tủ điều khiển, đo lường, bảo vệ kèm theo sơ đồ mimic, lắp đặt
trong các nhà điều khiển phân phối để thực hiện các chức năng điều khiển, đo lường,
giám sát và bảo vệ các thiết bị mức ngăn lộ.
Các rơle bảo vệ so lệch đường dây (F87L) phía 110 kV TBA 110 kV
ĐMTG Phương Mai 1 phải giao diện được với F87L đường dây đối diện.
2.1.4 Hệ thống điện tự dùng
Nguồn điện tự dùng xoay chiều 380/220 VAC của trạm được cung cấp từ phía
3 5 kV của MBA T1 thơng qua MBA tự dùng 35/0,4 kV-250 kVA cấp cho các tủ
bảng phân phối xoay chiều 380/220 VAC.
Nguồn điện tự dùng một chiều 220 VDC trong trạm được cung cấp từ 01 hệ
thống ắc quy Niken-cadmi (NiCd) có dung lượng 1x250 Ah/5h, điện áp 220 V. Hệ
thống ắc quy làm việc theo chế độ nạp và phụ nạp thường xuyên qua 02 bộ chỉnh lưu
380/220VAC/220VDC-100A.

2
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

2.5.

TKKT

Hệ thống nối đất, chống sét

2.5.1. Hệ thống nối đất:

Hệ thống nối đất trong trạm sử dụng hệ thống nối đất hỗn hợp giếng hóa chất
giảm trở, thanh bằng dây đồng trần C95. Cọc nối đất dùng thép mạ đồng 16, dài
2,4 m. Lưới (thép) nối đất được bố trí theo dạng lưới ô vuông, liên kết với nhau bằng
mối hàn điện. Mối liên kết giữa cọc và dây, dây và dây sử dụng hàn điện.
Nối đất thiết bị với chân trụ đỡ thiết bị dùng dây đồng trần C120; nối đất chân
trụ đỡ thiết bị và hệ thống cột cổng thanh cái với lưới nối đất trạm bằng dây đồng trần
C120. Liên kết giữa dây tiếp địa trụ đỡ thiết bị và cột cổng thanh cái với lưới nối đất
bằng phương pháp hàn điện.
Hệ thống tiếp địa của trạm được thiết kế dựa trên cơ sở qui trạm trang bị điện
11TCN-18-2006, trong đó giá trị điện trở tản của hệ thống nối đất phải đảm bảo giá trị
Rđ ≤ 0,5Ω vào bất cứ thời điểm nào trong năm.
Việc tính tốn kiểm tra độ bền, điện áp tiếp xúc, điện áp bước và giá trị điện trở
tản của hệ thống nối đất được thực hiện theo tài liệu hướng dẫn IEEE Std 80-2000
“Guide For Safety In AC Substation Grounding” và đảm bảo kích thước tối thiểu theo
tiêu chuẩn IEC 621-1A.
2.5.2. Hệ thống chống sét:
Bảo vệ quá điện áp trong trạm bao gồm bảo vệ sét đánh trực tiếp bằng kim thu
sét cổ điển lắp trên cột 110kV và cột chiếu sáng, bảo vệ chống sét truyền từ đường dây
vào trạm và bảo vệ quá điện áp thao tác:
Các MBA lực sẽ được bảo vệ quá điện áp khí quyển lan truyền từ đường dây
vào trạm và quá điện áp nội bộ bằng các chống sét van đặt tại các phía đầu vào MBA.
Các thiết bị 110 kV sẽ được bảo vệ quá điện áp khí quyển lan truyền từ đường
dây vào trạm và quá điện áp nội bộ bằng các chống sét van đặt tại các ngăn xuất tuyến
của HTPP 110 kV.
2.6.

Hệ thống chiếu sáng

2.6.1. Chiếu sáng ngoài trời:
Hệ thống chiếu sáng ngoài trời được trang bị các đèn LED pha 150W đặt trên

kết cấu xây dựng ngoài trời.
3
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

2.6.2. Chiếu sáng trong nhà:
Hệ thống chiếu sáng trong nhà điều khiển dùng đèn TUBE LED 36W; chiếu
sang sự cố sử dụng đèn Led ốp trần 20W, riêng phòng ắc quy sử dụng đèn Led có
trang bị phịng nổ 75W.
Ngồi ra, các phịng trong nhà điều khiển TBA còn được trang bị mạng điện
chiếu sáng sự cố sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng trong trường hợp có sự cố mất điện
xảy ra.
Để phục vụ công tác sửa chữa, trang bị các đèn xách tay di động 220V-200W.
2.7.

Hệ camera quan sát và chống đột nhập
Hệ thống camera quan sát được trang bị đồng bộ với phần nhà máy điện. Các

thiết bị chính gồm các camera hoạt động ngày/đêm lắp ngoài sân trạm, bộ điều khiển
trung tâm, các máy tính kèm phần mềm, màn hình theo dõi, giám sát lắp đặt tại phịng
điều khiển trung tâm.
2.8.

Hệ thống thông tin – SCADA
Tại NMĐG Phương Mai 1 sẽ xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ công tác


điều độ, vận hành sản xuất khi dự án được đưa vào vận hành.
Hệ thống thông tin liên lạc NMĐG Phương Mai 1 phải thỏa mãn các yêu cầu
sau:
Phục vụ kênh bảo vệ: Thiết lập kênh thông tin phục vụ bảo vệ phối hợp hai đầu
đường dây giữa TBA nâng 110kV của NMĐG Phương Mai 1 với TBA nâng 110kV
Nhơn Hội.
Phục vụ công tác điều hành: Thiết lập kênh thông tin thoại phục vụ nhu cầu
điều hành giữa điều hành viên trạm với Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc Gia
(A0), Trung tâm Điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3).
Phục vụ công tác điều độ: Thiết lập kênh truyền tín hiệu SCADA để kết nối
thiết bị đầu cuối Gateway đặt tại TBA nâng 110kV NMĐG Phương Mai 1 với hệ
thống SCADA/EMS đặt tại A0, A3.
2.9.

Hệ thống giám sát sự cố:
Tín hiệu dữ liệu liệu ghi sự cố, giám sát chất lượng điện năng và đo góc pha

(FR/PQ/PMU) truyền từ TBA 110 kV NMĐG Phương Mai 1 về hệ thống giám sát tại
Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Trung (A3) được chuyển tiếp trên thiết bị
4
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

Switch, Router tại TBA 110 kV NMĐG Phương Mai 1.
Kênh truyền hệ thống ghi sự cố, giám sát chất lượng điện năng và đo góc pha
(FR/PQ/PMU) tại TBA 110 kV NMĐG Phương Mai 1 được truyền về A3 theo định

tuyến “TBA 110 kV NMĐMT NMĐG Phương Mai 1 - Viettel/VNPT - TTĐĐ A3”.
2.10. Quy mô phần xây dựng
Thiết kế tổng mặt bằng trạm biến áp nâng áp 35/110 kV dựa trên giải pháp bố
trí thiết bị điện và các hạng mục khác của trạm, giải pháp đấu nối vào các đường dây
cao thế ra vào trạm và phù hợp với mặt bằng tổng thể của nhà máy điện mặt trời.
Các hạng mục xây dựng chính trong trạm bao gồm:
Cổng, hàng rào trạm;
Đường trong trạm;
Dàn cột cổng 110kV;
Móng, trụ đỡ thiết bị;
Mương cáp;
Nhà điều khiển;
Nhà trạm bơm;
Móng máy biến áp;
Bể thu dầu;
Hệ thống chiếu sáng;
Hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước;
Hệ thống phịng cháy, chữa cháy.
2.10.1 .Địa hình, địa mạo
Địa hình của khu vực này thuộc địa hình đặc thù cồn cát ven biển. Các cồn cát
có xu hướng tạo thành dãy đồi cát hẹp, phát triển theo hướng Bắc Nam. Cao
độ phổ biến từ 15,0 đến 20,0m. Một số cồn cát có cao độ từ 20,0m đến 30,0m;
cá biệt có cồn cát cao 40m.
Đi từ trong ra phía biển địa hình thấp và thoải dần và phân cắt rất mạnh. Phủ
lên bề mặt địa hình chủ yếu là rừng cây phi lao được ươm trồng hơn 10 năm
tuổi mục đích để chắn bão, chống xói mịn, rửa trơi.
2.10.2 .Địa chất
5
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng



Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

Trên cơ sở kết quả khoan khảo sát ngoài thực địa và kết hợp với kết quả phân
tích mẫu đất trong Phịng thí nghiệm, địa tầng khu vực khảo sát được sắp xếp, phân
chia thành các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống dưới địa tầng khu vực với các lớp
đất, đá và các lớp thấu kinh như sau:
Địa tầng và chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá trụ khu vực trạm biến áp 35/110
kV
Tại hạng mục cơng trình trạm biến áp 35/110 kV thuộc nhà máy phong điện
Phương Mai 1 đã tiến hành khoan khảo sát 02 hố khoan là HK05, HK06 và 02 điểm
xuyên tĩnh là CPT05 và CCPT06. Trong quá trình khoan khảo sát đã tiến hành lấy
mẫu đất nguyên dạng, mẫu đất không nguyên dạng, mẫu nước, thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn SPT, kết cấu ống nhựa, bơm thổi rửa quan trắc mực nước ngầm và đo áp lực
nước lỗ rỗng, đo điện trở suất của đất.
Trên cơ sở tài liệu khoan ngoài hiện trường cũng như các kết quả thí nghiệm
và phân tích trong phịng. Tại khu vực khảo sát theo thứ tự từ trên xuống dưới hạ tầng
[theo quan điểm nền móng] ở đây được phân chia ra thành các lớp [đơn nguyên
ĐCCT] như sau:
Lớp 1: Cát hạt trung, màu xám vàng, kết cấu rời
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan, diện phân bố rộng khắp trong khu vực
khảo sát. Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 7.0m (HK06) đến 8.5m (HK05). Cao độ đáy lớp
thay đổi từ 16.03m (HK05) đến 16.97m (HK06). Chiều dày lớp biến đổi từ 7.0m
(HK06) đến 8.5m (HK05), trung bình 7.75m.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi 3 đến 8, giá trị số trung bình N30=6
Trong lớp đã tiến hành lấy 04 mẫu thí nghiệm trong phịng, kết quả thí nghiệm
mẫu trong phịng được tổng hợp như sau (xem bảng 1).
Lớp 2: Cát hạt trung, màu xám vàng, xám vàng, kết cấu chặt vừa

Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan, diện phân bố rộng khắp trong khu vực
khảo sát. Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 26.5m (HK06) đến 29.2m (HK05). Cao độ đáy
lớp thay đổi từ -4.67m (HK05) đến -2.53m (HK06). Chiều dày lớp biến đổi từ 19.5m
(HK06) đến 20.7m (HK05), trung bình 20.1m.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi 12 đến 32, giá trị số trung bình N30=22
Trong lớp đã tiến hành lấy 10 mẫu thí nghiệm trong phịng, kết quả thí nghiệm
mẫu trong phòng được tổng hợp như sau (xem bảng 1).
Thấu kính TK5: Sét pha, màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, đơi chỗ dẻo
cứng.
Thấu kính này gặp ở tất cả 2 hố khoan, diện phân bố tương đối rộng trong khu
vực khảo sát. Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 34.5m (HK05) đến 34.7m (HK06). Cao độ
đáy lớp thay đổi từ -m 10.7(HK06) đến -10.0m (HK05). Chiều dày lớp biến đổi từ
5.3m (HK05) đến 8.2m (HK06), trung bình 6.75m.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi 6 đến 18, giá trị số trung bình N30=10
Trong thấu kính đã tiến hành lấy 03 mẫu thí nghiệm trong phịng, kết quả thí
nghiệm mẫu trong phịng được tổng hợp như sau (xem bảng 1).
Lớp 7: Cát pha, hạt thơ, đơi chỗ có sạn, màu xám ghi, xám trắng, xám
xanh, xám vàng, trạng thái cứng.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan, diện phân bố rộng khắp trong khu vực
khảo sát. Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 43.0m (HK05) đến 45.4m (HK06). Cao độ đáy
lớp thay đổi từ -21.43m (HK06) đến -18.47m (HK05). Chiều dày lớp biến đổi từ
6
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

8.5m (HK05) đến 10.7m (HK06), trung bình 9.6m.

Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi 18 đến 44, giá trị số trung bình N30=31
Trong lớp đã tiến hành lấy 04 mẫu thí nghiệm trong phịng, kết quả thí nghiệm
mẫu trong phịng được tổng hợp như sau (xem bảng 1).
Lớp 8: Sét, Sét pha, đôi chỗ xen kẹp cát pha, màu xám vàng, xám trắng, xám
ghi, trạng thái cứng, đôi chỗ nửa cứng.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan, diện phân bố rộng khắp trong khu vực khảo
sát. Độ sâu và Cao độ đáy lớp, Chiều dày lớp chưa xác định, vì chiều sâu 2 hố khoan trên
đều kết thúc trong lớp này, chiều dày lớp đã khoan vào lớp này biến đổi từ 4.6m (HK06)
đến 7.0m (HK05).
Giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 thay đổi 27 đến 43, giá trị số trung bình N30=36
Trong lớp đã tiến hành lấy 04 mẫu thí nghiệm trong phịng, kết quả thí nghiệm
mẫu trong phịng được tổng hợp như sau (xem bảng 1).
Đặc trưng cơ lý của các lớp đất theo kết quả thí nghiệm trong phòng, trạm biến
áp 35/110 kV
CÁC CHỈ TIÊU CƠ - LÝ

Chỉ tiêu vật lý

Bảng 1
Đặc trưng cơ lý và hóa đất của các lớp đất đá
Đơn vị

W

%
%
%
%
%
%

%
%
%
%
%
%

γTn

%

Phần trăm lọt sàng (%)

>10.0
10.0-5.0
5.0-2.0
2.0-1.0
1.0-0.5
0.5-0.25
0.25-0.1
0.1-0.05
0.05-0.01
0.01-0.005
<0.005
Độ ẩm
Dung trọng tự
nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng

Độ lỗ rỗng
Độ bão hòa
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Hệ số nén lún


hiệu

Lớp 2

0.1
0.3
14.9
73.9
7.4
3.5

Lớp 3

0.5
18.3
70.0
6.6
4.5

3


Thấu kính
TK5

Lớp 5

Lớp 6

0.3
0.7
1.8
5.2
8.1
24.2
25.8
7.2
26.7
35.1

2.8
14.1
7.5
16.6
15.5
5.5
21.2
7.6
2.8
6.4
15.2


0.2
3.0
2.9
9.4
10.5
9.5
16.3
21.6
7.0
19.5
22.1

1.83

2.08

2.00

1.8
2.69
0.493
32.9
82.9
26.1
20.3
5.8
-0.83
0.019

1.64

2.70
0.649
39.3
91.8
39.8
25.4
14.4
-0.21
0.016

g/cm
g/cm3

a1.0-2.0

cm2/KG

1.36
2.71
1.005
49.7
94.2
42.6
26.0
16.6
0.57
0.036

Góc nội ma sát


φ

Độ

12055’

26041’

18059’

Lực dính

C

kG/cm2

0.15

0.08

0.29

1.07

1.89

Sức
kháng
cắt


G/hạn
Atterber
g

γk

eo
n
G
WL
Wp
lp
lS

Góc nghỉ của cát khi khơ
Góc nghỉ của cát khi ướt
Sức chịu tải quy
ước

R0

2.65

2.64

%
%
%
%


Độ
Độ
kG/cm2

0

35 18’
23008’

0

36 13’
23039’
1.01

7
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1
Mơ đun tổng biến
dạng

E0

TKKT
kG/cm2

54.0


166.0

48.0

169.5

166.0

Đặc điểm địa chất thủy văn.
Nước mặt:
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu chỉ có hệ thống kênh, mương thốt nước
của khu kinh tế Nhơn Hội.
Khu vực khảo sát là các dạng đồi cát thấp xung quanh, cao hơn mực nước biển
nhiều lượng nước mưa thấm vào cát nên không suất hiện các dòng chảy, nước động
cao nhất hoặc thấp nhất trong khu vực dự án, cho nên khơng tính toán nước ngập theo
tần suất thiết kế H1%, H4%, H10% tại các vị trí đặt trạm biến áp.
Nước ngầm:
Nước ngầm chứa và vận động trong lỗ rỗng của các lớp đất đá, chủ yếu tại các
lớp cát hạt trung, hạt thô và cát pha, miền cấp là nước mặt, nước mưa, nước biển.
Trong giai đoạn này đã tiến hành lấy 02 mẫu nước tại các lỗ khoan HK05 và KH06.
* Kết quả phân tích mẫu nước tại cả 2 lỗ khoan HK05 và HK06 cho thấy:
Thành phần hóa học của nước chủ yếu là loại nước Bicacbonat-Canxi-Magie
Theo tiêu chuẩn TCVN 3994-85 nước ở trong khu vực nghiên cứu có khả năng ăn
mịn yếu đối với bê tơng cốt thép.
2.11. QUY MƠ XÂY LẮP CHỦ YẾU
Thiết kế tởng mặt bằng trạm biến áp nâng áp 35/110 kV dựa trên giải pháp bố
trí thiết bị điện và các hạng mục khác của trạm, giải pháp đấu nối vào các đường dây
cao thế ra vào trạm và phù hợp với mặt bằng tổng thể của nhà máy điện gió.
Các hạng mục xây dựng chính trong trạm bao gồm:
+ Cổng, hàng rào trạm;

+ Đường trong trạm;
+ Dàn cột cổng 110kV;
+ Móng, trụ đỡ thiết bị;
+ Mương cáp;
+ Nhà điều khiển;
+ Móng máy biến áp;
+ Bể thu dầu;
+ Hệ thống chiếu sáng;
+ Hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước;
+ Hệ thống phịng cháy, chữa cháy.
8
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

2.12. KHỐI LƯỢNG XÂY LẮP CHỦ YẾU
2.12.1.Khối lượng xây lắp chính phần xây dựng bao gồm các hạng mục sau:
a. Máy biến áp
- Xây lắp móng máy biến áp 110kV – 33MVA

: 01 móng

b. Hệ thống phân phối 110kV
- Xây lắp móng & trụ đỡ máy cắt 110kV

: 03 bộ


- Xây lắp móng & trụ đỡ máy biến dòng 110kV

: 12 bộ

- Xây lắp móng & trụ đỡ sứ 110kV

: 08 bộ

- Xây lắp móng & trụ đỡ chống sét van 110kV

: 09 bộ

- Xây lắp móng & trụ đỡ máy biến điện áp 110kV

: 12 bộ

- Xây lắp móng & trụ đỡ dao cách ly 110kV – 3 pha

: 09 bộ

c. Các hạng mục khác
- Xây lắp móng và lắp dựng hệ thống cột, xà thép 110kV: 01 hệ
- Xây dựng hệ thống mương cáp 110kV và máng cáp tại MBA 33MVA: 01 hệ
- Hệ thống cấp nước đầu tư sinh hoạt

: 01 hệ

- Rải lại đá hoàn thiện mặt bằng trạm

: 01 hệ


2.12.2.Khối lượng xây lắp chính phần điện bao gồm các hạng mục sau:
a. Máy biến áp
- Máy biến áp lực 110kV-33MVA

: 01 máy

b. Hệ thống phân phối 110kV
- Máy cắt 110kV - 3 pha

: 03 bộ

9
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

- Dao cách ly 110kV - 3 pha

: 09 bộ

- Máy biến điện áp 110kV - 1 pha

: 12 cái

- Máy biến dòng 110kV - 1 pha


: 12 cái

- Chống sét van 110kV - 1 pha

: 09 cái

-

: 08 cái

Sứ đứng 110kV đỡ dây ACSR300

c. Hệ thống phân phối 35kV
- Hệ thống tủ phân phối 22kV

: 09 cái

d. Các hạng mục khác
- Tủ bảng trong nhà điều khiển

: 01 hệ

- Hệ thống nối đất

: 01 hệ

- Hệ thống chống sét

: 01 hệ


-

: 01 hệ

Hệ thống SCADA và thông tin

- Hệ thống báo cháy tự động

: 01 hệ

- Hệ thống đo đếm mua bán điện

: 01 hệ

- Kéo cáp lực hạ áp và cáp nhị thứ

: 01 hệ

10
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

CHƯƠNG 3: CHUẨN BỊ CÔNG TRƯỜNG
3.1.

TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG


- Tùy theo khối lượng các hạng mục cơng việc, đặc điểm cơng trình. Việc tổ
chức cơng trường phải đảm bảo tính khoa học trong thi cơng trên cơng trường.
Bố trí vật liệu xây dựng phải hợp lý, đảm bảo việc thi công các hạng mục thuận
lợi và dễ dàng. Ngồi ra mặt bằng cơng trường phải thốt nước tốt trong mùa
mưa, các cơng trình phụ bố trí đảm bảo vệ sinh chung trên cơng trường, không
gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Dựa vào những yêu cầu nêu trên và tính chất từng hạng mục xây dựng, việc tổ
chức bố trí thi cơng các hạng mục cơng trình sao cho phù hợp với đặc thù từng
vị trí, đảm bảo an tồn tuyệt đối trong thi cơng và nếu có cắt điện thì thời gian
cắt điện để thi cơng là ít nhất.
3.2. KHO BÃI, LÁN TRẠI TẠM
3.2.1. Giải pháp bố trí kho bãi, lán trại
Trên cơ sở khối lượng vật liệu và thời gian thi cơng, đặc điểm riêng của dự án.
Các cơng trình tạm bao gồm: nhà bảo vệ và nhà vệ sinh phục vụ công trường,
xưởng gia công, kho để vật tư và dụng cụ thi công, bãi tập kết vật liệu và cấu
kiện gia công đúc sẵn, nhà ở công nhân, nhà làm việc cán bộ bố trí xung quanh
trạm phía trong hàng rào tại các khu đất trống và các sân phân phối dự phịng.
Các cơng trình tạm này sau khi thi cơng xong cơng trình sẽ được tháo dỡ để
phục vụ các cơng trình khác, nên quan điểm thiết kế mang tính dã chiến, tạm
thời. Các hạng mục nhà, kho được xây dựng dưới dạng kết cấu lắp ghép dễ tháo
dỡ, móng xây gạch. Cột, vì kèo, xà gồ bằng thép hình, mái lợp tơn tráng kẽm,
tường bao che bằng cót ép, cửa bằng ván ép, cụ thể như sau:
- Kho kín: Bố trí trên mặt bằng cơng trường sao cho dễ bảo quản và thuận tiện
trong quá trình sử dụng, dùng để chứa xi măng, dụng cụ thi công và các phụ
kiện thiết bị điện. Nền kho xi măng được kê các dầm gỗ cao hơn mặt nền
0,2m tránh ẩm ướt.
- Kho hở: Bố trí trên mặt bằng gần nguồn điện, gần kho chứa vật tư và bãi tập
kết các cấu kiện, kho hở dùng để gia công cốt thép và ván khuôn, kết cấu tạm
dễ lắp ghép và tháo dỡ.

- Bãi: Bố trí liên hồn cùng các dãy nhà kho trên mặt bằng thuận lợi về nguồn
điện và nước phục vụ thi công, gần kho xưởng dễ giao nhận vật tư. Kết cấu
bãi được san gạt bằng phẵng, đầm chặt.
- Lán trại tạm: Bố trí tại khu vực dự kiến mở rộng nằm trong hàng rào trạm,
dùng phục vụ cho công nhân xây lắp. Kết cấu tạm bằng gỗ, tre, cót ép, mái
lợp tơn tráng kẽm.

11
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

3.2.2. Tính tốn quy mơ các cơng trình tạm:
- Từ kết quả khảo sát thực tế tại Nhà máy điện gió Phương Mai 1 và khối lượng
vật liệu, vật tư thiết bị và dụng cụ thi công của từng trạm như: Xi măng, cốt
thép, kết cấu thép, cốp pha, máy móc thi cơng, nhu cầu sử dụng công nhân lao
động tại công trường, tính ra được diện tích cơng trình tạm như các bảng sau:
Bảng tổng hợp cơng trình tạm
STT

Tên cơng trình tạm

Diện tích

Kết cấu

1


Kho dự trữ xi măng

10m2

kín

2

Kho để dụng cụ thi cơng

20m2

kín

3

Xưởng gia cơng

40m2

hở

4

Bãi tập kết vật liệu, thiết bị

80m2

bãi trống


5

Bãi đúc cấu kiện

50m2

bãi trống

6

Nhà ở tập thể cơng nhân

40m2

Th ngồi

7

Nhà ở và làm việc cán bộ

20m2

Th ngồi

3.3. CƠNG TÁC VẬN CHUYỂN
3.3.1. Nguồn cung cấp vật tư và thiết bị
- Các vật liệu xây dựng như ciment, cát, đá, gạch... được mua tại địa phương, vận
chuyển đến vị trí xây dựng bằng xe tải.
- Cốt thép móng các loại mua tại địa phương, gia cơng tại xưởng gia cơng của

cơng trình.
-

Các cấu kiện cột, xà thép, thép hình các loại, bu lơng móng mua trong nước, gia
cơng tại nhà máy.

-

Dây dẫn, phụ kiện và cách điện mua trong nước hoặc nhập ngoại.

- Các vật tư thiết bị chính như máy cắt, dao cách ly, biến dòng điện, biến điện áp,
chống sét van 110kV,… được nhập ngoại, nhập về cảng và vận chuyển đến
chân cơng trình bằng xe tải.
- Máy biến áp 110kV-33MVA: Được mua trong nước hoặc nước ngoài và được
vận chuyển từ nhà sản xuất trong nước hoặc từ cảng đến chân cơng trình bằng
xe chun dụng.
- Các thiết bị vật liệu điện dự kiến mua tại Tp. Quy Nhơn, được vận chuyển từ
Tp. Quy Nhơn đến địa điểm xây dựng bằng ô tô tải.
- Thiết bị, vật liệu điện: Được đóng bảo quản trong thùng gỗ để vận chuyển về
kho lưu giữ.
12
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

3.3.2. Cự ly vận chuyển vật tư thiết bị
- Các vật liệu xây dựng như ciment, cát, đá, gạch... được mua tại địa phương, vận

chuyển đến vị trí xây dựng bằng xe tải.
- Các thiết bị vật liệu điện dự kiến mua tại xưởng và tập kết tại chân công trường
tại khu vực gần nhà máy.
- Thiết bị, vật liệu điện: Được đóng bảo quản trong thùng gỗ để vận chuyển về
kho lưu giữ.
3.3.3. Điện, nước thi công
-

Điện thi công dự án này được sử dụng từ nguồn điện máy phát diezen
của nhà thầu hoặc nguồn khác do nhà thầu xây lắp thỏa thuận được.

-

Nước dùng cho thi công được nhà thầu xây lắp chủ động liên hệ và thỏa
thuận với đơn vị quản lý hệ thống cấp nước hiện có xung quanh trạm
hoặc nguồn nước khác tùy theo phương án thi công của nhà thầu. Nguồn
nước phải đảm bảo sạch, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong hồ
sơ.

13
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY LẮP CHÍNH
4.1. CƠNG TÁC ĐẤT, ĐÁ
- Trên cơ sở những đặc điểm kỹ thuật và qui mô cơng trình đã phân tích ở

trên, để đẩy nhanh tiến độ thi công, dùng biện pháp thi công cơ giới là
chủ yếu. Chỉ những cơng việc có khối lượng nhỏ, địa hình chật hẹp và vị
trí gần với các thiết bị mang điện không thể thi công bằng máy mới dùng
biện pháp thi công bằng thủ công. Biện pháp thi cơng cụ thể từng hạng
mục như sau:
4.1.1. Đào đất móng
-

Đào đất móng cột, móng MBA, móng nhà, móng trụ đỡ thiết bị bằng
máy đào, kết hợp thủ cơng.

-

Các móng trong trạm gồm nhiều chủng loại có kích thước khác nhau, độ
sâu móng khác nhau, nằm xen kẻ với mật độ khá dày nên cần thi cơng
các móng có độ sâu và kích thước lớn trước (móng cột cổng thanh cái),
sau đó mới thi cơng các móng nhỏ và nơng (móng trụ đỡ thiết bị, móng
MBA, móng đường và mương cáp …). Tránh làm ảnh hưởng tới việc
định vị cũng như ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của các móng.

-

Các móng có kích thước và độ sâu lớn được đào bằng máy đào, đắp đất
bằng máy và thủ công, đầm bằng máy đầm.
Các móng có kích thước nhỏ và nơng được đào và lấp bằng thủ công,
đầm bằng máy đầm.
Sau khi nghiệm thu bê tông xong sẽ tiến hành lấp và đầm đất hố móng
từng lớp có độ dày (20 30)cm cho đến khi đạt được hệ số đầm nén theo
thiết kế.


-

4.1.2. Công tác bê tông cốt thép
a. Thi công cốt thép
-

Cốt thép được cắt, uốn, nối, hàn tại xưởng gia cơng, sau đó được chuyển
đến vị trí tập kết tại chân cơng trình và đưa vào vị trí thi công.

b. Thi công cốp pha, sàn thao tác
-

Cốp pha các loại móng cột cổng, cột thanh cái, các trụ đỡ thiết bị và sàn
nhà…trong trạm dùng loại cốp pha gỗ, thép hoặc nhựa định hình để có
thể ln chuyển thi cơng được cho nhiều vị trí. Cốp pha các loại móng và
các kết cấu khác dùng gỗ. Sàn thao tác kê bằng đà gỗ, lót bằng ván.

c. Thi cơng bê tông
14
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

-

Bê tơng xây dựng trong trạm gồm 2 loại: Loại đúc sẵn và loại đổ tại chỗ.


-

Bê tông đúc sẵn được thi công tại bãi đúc cấu kiện. Dùng máy trộn để
trộn bê tông, đổ vào khuôn bằng thủ công và đầm bằng đầm bàn.

-

Bê tông đổ tại chỗ cũng được trộn bằng máy trộn, đổ bằng thủ công kết
hợp cơ giới tuỳ từng hạng mục xây dựng, đầm bằng đầm dùi và đầm bàn.

4.1.3. Công tác xây trát
-

Công tác xây trát được thực hiện ở các hạng mục: Hàng rào, các loại nhà
trong trạm, các hố van, hố thu nước v v. Công tác xây trát được thi công
kết hợp cơ giới và thủ công, cụ thể: Vữa được trộn bằng máy trộn, thi
công giàn giáo, xây, trát bằng thủ công.

4.1.4. Công tác lắp dựng cấu kiện thép
-

Kết cấu thép trong trạm chủ yếu là cột, xà và trụ đỡ, giá lắp thiết bị. Các
cấu kiện này đều thiết kế bằng thép hình mạ kẽm nhúng nóng. Do đó
được chế tạo, gia cơng và mạ kẽm tồn bộ tại nhà máy, sau đó vận
chuyển tới cơng trường bằng ơ tơ để lắp ráp.

-

Cột, xà, trụ đỡ thiết bị được cấu tạo bởi các thanh thép hình liên kết với
nhau bằng bu lơng. Do đó chọn biện pháp lắp ráp từng thanh một theo

trình tự từ dưới lên. Các thanh cột và xà lớn dùng cần cẩu để lắp. Sau khi
đã cố định được vị trí của 4 thanh cánh, có thể dùng tời tay để lắp các
thanh bụng và thanh giằng với khối lượng nhỏ.

-

Xà lắp theo phương pháp hoàn chỉnh hai mặt đứng trước ở dưới đất bằng
thủ cơng, sau đó dùng cẩu để lắp hai mặt này lên cột, cuối cùng dùng tời
tay để cẩu và lắp các thanh giằng hai mặt trên và dưới. Trụ đỡ thiết bị
chủ yếu lắp thủ cơng vì khối lượng nhỏ và thấp.

4.1.5. Lắp đặt thiết bị
-

Thiết bị trong trạm biến áp gồm nhiều loại như: Máy biến áp lực, các
thiết bị phân phối 110kV, 3 5 kV. Đặc điểm của các thiết bị này là
giá thành cao, dễ bị hư hỏng do những va chạm mạnh và rất nguy
hiểm về cháy nổ nếu như quy trình lắp ráp khơng đúng. Do vậy đơn vị
thi công lắp đặt thiết bị phải là đơn vị chuyên ngành, công nhân lắp ráp
phải đúng chuyên ngành xây lắp điện và địi hỏi phải là cơng nhân lành
nghề.

-

Máy biến áp lực 110kV-33MVA: Sau khi được vận chuyển đến trạm
15

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng



Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

bằng xe chuyên dụng, công tác bốc dỡ máy lên xuống dùng cần cẩu. Cân
chỉnh trong quá trình lắp đặt máy dùng các kích thủy lực. Lắp đặt phụ
kiện máy biến áp, sứ đầu cao áp, trung áp và hạ áp, cánh tản nhiệt, ống
phòng nổ, rơ le hơi, hộp đấu dây… bằng cần cẩu kết hợp thủ cơng, sau
đó hồn thiện và tiếp địa thiết bị. Tiến hành lọc dầu bằng máy chuyên
dùng.
-

Thiết bị ngoài trời: Các thiết bị điện 110kV, 3 5 kV sau khi được
vận chuyển đến trạm và tập kết đến từng vị trí lắp đặt. Cơng tác lắp đặt
thiết bị lên trụ đỡ được thực hiện chủ yếu bằng cần cẩu. Sau đó căn cứ
sổ tay lắp đặt của từng thiết bị mà hồn chỉnh cơng tác lắp đặt bằng
thủ công. Trước khi lắp đặt cần kiểm tra, lau chùi và vận chuyển vào
vị trí chuẩn bị, cụ thể như sau:

 Lắp đặt các thiết bị như: Máy cắt, dao cách ly, máy biến dòng, biến điện
áp, chống sét van 110kV, 3 5 kV… sử dụng cần cẩu kết hợp thủ
cơng. Trình tự lắp đặt theo tài liệu hướng dẫn của nhà cấp hàng.
 Lắp đặt thiết bị tủ bảng trong nhà điều khiển, nhà bayhousing: Các tủ phân
phối trong nhà điều khiển, nhà bayhousing đã được nhà cấp hàng lắp đặt
sẵn các thiết bị trong tủ và đấu nối cáp trong nội bộ tủ. Sử dụng thiết bị tời
kết hợp với thủ công lắp đặt các tủ phân phối vào vị trí xây dựng trong nhà
điều khiển.
 Lắp đặt các bảng điều khiển, bảo vệ và các thiết bị thông tin: Các thiết bị
này đã được nhà cấp hàng lắp đặt các thiết bị vào các tủ bảng và đấu nối
cáp trong nội bộ tủ bảng. Vận chuyển tủ bảng điện vào nhà bằng thủ công.

Dùng con lăn, kê kích đưa vào vị trí lắp đặt. Tiến hành đấu nối bằng thủ
công.
 Kéo rải cáp điều khiển, cáp bảo vệ và cáp cấp nguồn trong mương cáp và
trong ống luồn cáp; đấu nối cáp vào các thiết bị nhất thứ, nhị thứ, thông
tin. Thi công chủ yếu bằng thủ công.
 Kéo rải dây tiếp địa, hàn nối bằng thủ công.
4.1.6. Lắp đặt hệ thống cấp nước
-

Bổ sung hệ thống cấp nước thủy cục từ địa phương để cung cấp nước sinh
hoạt và PCCC vì khả năng phục hồi nước từ giếng khoan thấp. Các công tác
khảo sát, thi công đường ống do công ty cấp nước thực hiện theo quy định
16

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

của ngành. Nước sẽ được cấp đến vị trí trạm với chiều dài đường ống đấu nối
vào hệ thống nước thủy cục của địa phương khoảng là 2km.
4.1.7. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng, thơng gió
a. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng ngồi trời
Nguồn cấp điện cho hệ thống chiếu sáng ngoài trời được lấy từ tủ điện tự dùng
xoay chiều 380/220VAC, thông qua các hộp điện chiếu sáng bố trí ngồi trời,
nên cáp điện cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng ngoài trời được bố trí dọc theo
mương cáp. Các thiết bị chiếu sáng ngồi trời lắp mới bố trí trên các cột cổng
thanh cái được lắp đặt đúng cao độ và các yêu cầu thiết kế.

b. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng trong nhà, thơng gió
- Nguồn cấp điện cho hệ thống chiếu sáng trong nhà, thơng gió được lấy từ tủ
điện tự dùng 380/220VAC, nên cáp điện cấp nguồn cho hệ thống chiếu
sáng trong nhà được lắp ngầm tường. Các thiết bị chiếu sáng trong nhà,
thơng gió bố trí trên tường hoặc trần nhà phải được lắp đặt đúng cao độ và
các yêu cầu thiết kế.
4.1.8. Lắp đặt hệ thống thơng tin và SCADA
4.1.8.1. Nội dung cơng việc
- Thí nghiệm hiệu chỉnh và đưa vào vận hành các thiết bị lắp mới.
- Kết nối kênh truyền số liệu SCADA và bảo vệ xa.
- Khai báo và cấu hình lại hệ thống SCADA.
- Thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống SCADA.
4.1.8.2. Cơng tác xây lắp
- Đơn vị thi công phải thi công theo đúng bản vẽ thi công đã được phê duyệt,
tài liệu kỹ thuật của nhà chế tạo.
- Trong quá trình thi cơng nếu có vấn đề trở ngại phát sinh, hoặc bị cản trở,
đơn vị thi công phải báo ngay cho cơ quan chủ quản và đơn vị tư vấn thiết
kế biết để có biện pháp xử lý kịp thời, không làm chậm trễ tiến độ thực hiện
dự án. Trong q trình thực hiện dự án, nếu có vấn đề gì thay đổi khác với
thiết kế và dự tốn, u cầu bên thực hiện dự án phải báo ngay cho cơ quan
chủ đầu tư và cơ quan tư vấn thiết kế biết để xử lý.
-

Trình tự thi cơng và các quy cách: phải tuân theo các chỉ dẫn kỹ thuật tại
Tập: Chỉ dẫn kỹ thuật phần trạm biến áp.
17

Tập 2.4 Tổ chức xây dựng



Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

4.1.8.3. Biện pháp an tồn lao động
-

Đơn vị thi cơng phải chấp hành đúng các quy trình và quy phạm do Ban
An tồn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành. Các thành viên thi
cơng phải có thẻ an tồn lao động được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền.

4.1.8.4. Cơng tác nghiệm thu
-

Nghiệm thu các cơng trình xây dựng tuyến thơng tin cáp quang phải tuân
thủ các quy định của Nhà nước và của Ngành về nghiệm thu các cơng
trình xây dựng.

-

Cơng trình thi cơng xong phải nghiệm thu đạt u cầu quy định
mới được bàn giao để đưa vào sử dụng.

-

Nghiệm thu phải căn cứ vào:

+ Thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt.
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm có liên quan của Nhà nước
và của Ngành.

+ Các kết quả đo kiểm tra thực hiện trong q trình xây dựng, lắp đặt cơng
trình.
+ Các điều khoản quy định về khối lượng và chất lượng cơng trình trong
các hợp đồng giao nhận thi cơng.
- Trước khi tiến hành nghiệm thu cơng trình bên thi cơng phải giao cho
Hội đồng nghiệm thu những tài liệu về:
+ Hồ sơ hồn cơng;
+ Tài liệu thiết kế cơng trình;
+ Quyết định phê chuẩn luận chứng kinh tế-kỹ thuật, phê chuẩn thiết kế,
quyết định phê duyệt kết quả trúng thầu;
+ Hợp đồng kinh tế giao nhận thi công, xây lắp cơng trình giữa chủ đầu tư
và nhà thầu;
+ Những tài liệu về thay đổi thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt, và
những văn bản bổ sung khối lượng phát sinh (nếu có) đã được xác nhận
của cơ quan thiết kế, chủ đầu tư và nhà thầu;
+ Những văn bản nghiệm thu kỹ thuật do đơn vị thi công thực hiện và được
đơn vị chủ quản hoặc đơn vị thiết kế đồng ý;
18
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1

TKKT

+ Biên bản nghiệm thu và và các chứng chỉ chứng nhận vật tư thiết bị;
+ Nhật ký cơng trình của bên thi cơng;
+ Bản ghi chép các cơng trình ngầm và cơng trình bị che khuất;
+ Các biên bản nghiệm thu từng hạng mục cơng trình, các cơng trình
ngầm, các cơng trình bị che khuất thực hiện trong q trình thi cơng;

+ Các biên bản đo điện trở tiếp đất và kiểm tra các trang bị bảo vệ, đánh
dấu cơng trình;
+ Biên bản ghi chép tình hình vận hành thử thiết bị;
+ Biên bản ghi chép tình hình hư hỏng thiết bị và các công việc sửa
chữa;
+ Những văn bản pháp lý về sử dụng đất và đền bù;
+ Bản liệt kê các vật tư dự phịng của cơng trình;
+ Biên bản về thu hồi vật liệu;
+ Các văn bản thoả thuận giữa các bên liên quan.
- Tổ chức nghiệm thu : Chủ đầu tư cơng trình chịu trách nhiệm tổ
chức cơng tác nghiệm thu, thành lập Hội đồng nghiệm thu. Cùng tiến
hành cơng tác nghiệm thu với chủ đầu tư có:
+ Đại diện cơ quan thiết kế cơng trình;
+ Đại diện cơ quan tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị;
+ Đại diện đơn vị thi công;
+ Đại diện đơn vị quản lý, vận hành và khai thác tuyến thông tin quang.
-

Thời gian bảo hành:

+ Thời gian bảo hành cho mỗi cơng trình thơng tin cáp quang phải tuân thủ
các quy định hiện hành.
+ Đơn vị thi cơng chịu trách nhiệm và tìm biện pháp giải quyết mọi vấn đề
nảy sinh do thi công trong thời gian bảo hành.

19
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


Nhà máy điện điện gió Phương Mai 1


TKKT

CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ vào khả năng cung cấp vật tư, thiết bị của chủ đầu tư, dự kiến tiến độ xây dựng
và thời gian đưa cơng trình vào vận hành như sau:
Bảng dự kiến tiến độ thi công
Thời gian thi cơng (tháng)
STT

Cơng việc
1

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

2

3

4

5

6


7

Chuẩn bị cơng trường
Phần xây dựng ngồi
trời, mương cáp
Hệ thống cấp thốt
nước
Lắp đặt vật tư thiết bị
điện
Hồn trả mặt bằng rải
đá sân trạm
Thí nghiệm, hiệu
chỉnh
Nghiệm thu bàn giao

Các phần công việc được thi công xen kẽ, gối đầu nhau, hoặc tiến hành song song
khoa học, phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất về tiến độ, kinh tế.
Sau khi chạy thử 72 giờ mới đưa cơng trình vào vận hành chính thức.

20
Tập 2.4 Tổ chức xây dựng


×