Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bai 25 Moi ghep co dinh Moi ghep khong thao duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. MÔN CÔNG NGHỆ. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tuấn Trường THCS Cù Chính Lan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Caâu 1: Trình bày qui ước biểu diễn ren ngoài (ren trục)?  Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm ở phía ngoài  Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh ở phía trong.  Vòng giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.  Vòng tròn đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở phía ngoài.  Vòng tròn chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh ở phía trong, chỉ vẽ ¾ vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Caâu 2: Kim loại đen là gì? Nêu tính chất của kim loại đen ?. o - Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C) o Chia làm 2 loại chính: thép và gang. • +Thép: tỉ lệ cacbon trong vật liệu <= 2,14%. • +Gang: tỉ lệ cacbon trong vật liệu > 2,14%. o Có độ cứng, độ bền, chịu mài mòn o Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. o Chế tạo chi tiết máy, dụng cụ gia đình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Caâu 3: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? • Tính chất vật lý là biểu hiện cho các hiện tượng vật lý tác động vào vật liệu. • Tính chất cơ học là khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật liệu. • Tính chất hóa học là khả năng chịu tác dụng hóa học của vật liệu. • Tính chất công nghệ là khả năng gia công của vật liệu và là tính chất quan trọng nhất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Caâu 5: Trình bày an toàn khi cưa? • Vật kẹp đủ chặt • Lưỡi cưa căng vừa phải • Khí cưa gần đứt thì cưa chậm lại và dúng tay đỡ vật. • Không được dùng tay phủi hoặc thổi mạt cưa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Caâu 6: Chi tiết máy là gì? Nêu phân loại chi tiết máy? • Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. • Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa. • Nhóm chi tiết có công dụng chung: là chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo… • Nhóm chi tiết có công dụng riêng: là chi tiết chỉ sử dụng cho 1 loại máy nhất định: kim khâu, khung xe đạp, trục khuỷu….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để tạo thành một chiếc xe đạp hoàn chỉnh ta cần phải có những loại mối ghép nào, khi ghép các chi tiết với nhau?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 23 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Chi tiết 1 Mối hàn. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a) ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau?. Bu lông. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Chi tiết 1 Mối hàn. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a) +Giống nhau: Dùng để ghép nối chi tiết.. Bu lông. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Chi tiết 1 Mối hàn. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a) Muốn tháo rời các chi tiết trên, ta làm thế nào?. Bu lông. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1 Mối hàn. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a). Bu lông. - Mối ghép bằng ren tháo được, còn mối ghép bằng hàn khi muốn tháo rời bắt buộc phảI phá bỏ một thành phần nào đó của mối ghép. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Chi tiết 1 Mối hàn. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a) Em hãy nhắc lại thế nào là mối ghép cố định?. Bu lông. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. Chi tiết 1 Mối hàn. Vòng đệm. Đai ốc. Chi tiết 1. Chi tiết 2. (a) Mối ghép cố định là mối ghép mà ghép không có chuyển động tương đối với nhau.. Bu lông. (b). Chi tiết 2. Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: Mối ghép. Mối ghép tháo được: như ren, chốt ...Có thể tháo rời các chi tiết ở Dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.. Mối ghép cố định được chia thành mấy lọai. Mối ghép không tháo được: như hàn, đinh tán... nếu muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một phần của mối ghép..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chi tiết này có tên gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chi tiết 1. TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: - Mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán:. Đinh tán. a) Cấu tạo mối ghép:. Chi tiết 2 Nêu cấu tạo của đinh tán?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chi tiết 1. TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: - Mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán:. Đinh tán. a) Cấu tạo mối ghép:. Chi tiết 2 Vậy người ta tán đinh như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chi tiết 1. TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: - Mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán:. Đinh tán. a) Cấu tạo mối ghép: - Chi tiết ghép dạng tấm - §inh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ. - Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ tấm ghép dùng búa tán đầu kia của đinh tán thành mũ.. Chi tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chi tiết 1. TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: - Mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng:. Mối ghép bằng đinh tán có đặc điểm gì và ứng dụng như thế nào?. Đinh tán. Chi tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chi tiết 1. TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: - Mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: - Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh - Dùng khi: Không hàn, khó hàn được. Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ sinh hoạt gia đình.. Đinh tán. Chi tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Em hãy kể tên những đồ dùng trong gia đình có sử dụng mối ghép bằng đinh tán?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngoài ghép bằng đinh tán còn có cách ghép nào khác không?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hãy nêu tên phương pháp này?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hãy nêu tên phương pháp này?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hãy nêu tên phương pháp này?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. Hµn ®iÖn tiÕp xóc. Qua giới thiệu, hãy cho biết thế nào Hµn là ®iÖn hå quang hàn kim loại?. Hµn thiÕc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Lµm nãng Phân loại:ch¶y côc bé kim lo¹i t¹i chç tiÕp xóc II. Mối ghép không được: lµm tháo dÝnh kÕt các chi tiết lại với nhau hoặc đợc 1. Mối ghép đinh tán: dÝnh kÕt víi nhau b»ng vËt liÖu nãng ch¶y kh¸c a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. Hµn ®iÖn hå quang. Hµn ®iÖn tiÕp xóc. Hµn thiÕc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Khái niệm: Phân loại:. Dựa vào trạng thái nung nóng kim loại tại chỗ tiếp xúc hàn được chia làm mấy kiểu hàn? Đó là những kiểu hàn nào?. Hàn nóng chảy. Hàn áp lực. Hàn thiếc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y. Em h·y cho biÕt c¸c sè 1, 2, 3 trong h×nh cã tªn lµ g×?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hàn nóng chảy Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí đốt.. 1- Mỏ hàn; 2- Que hàn; 3- Vật hàn. Thế nào là hàn nóng chảy?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí đốt.. 1- Mỏ hàn; 2- Que hàn; 3- Vật hàn. Theo em que hàn (2) có nhiệm vụ gì?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí đốt.. 1- Mỏ hàn; 2- Que hàn; 3- Vật hàn. Que hàn: Làm nóng chảy kim loại của chi tiết(3) đồng thời còn bổ sung kim loại cho mối ghép..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc. Thế nào là hàn áp lực?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung đến trạng thái dẻo,dùng lực ép chúng lại với nhau.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung đến trạng thái dẻo,dùng lực ép chúng lại với nhau. Em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ dẻo của kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung đến trạng thái dẻo,dùng lực ép chúng lại với nhau. Nhiệt độ nóng chảy > nhiệt độ dẻo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc - Hµn thiÕc. ThÕ nµo lµ hµn thiÕc?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc - Hµn thiÕc Chi tiết hàn ở thể rắn, thiếc đợc nung nãng ch¶y lµm kÕt dÝnh kim lo¹i víi nhau..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hµn hå quang Robot hµn. Hµn khÝ ch¸y(hµn h¬i).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại:. Mèi ghÐp b»ng hµn. II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. Kim lo¹i ë chç tiÕp xóc. Hµn nãng ch¶y. Kim loại ở chỗ tiếp xúc. Hµn ¸p lùc. Hµn thiÕc. Chi tiÕt hµn ë thÓ r¾n,. đợcnung tới trạng thái. được nung đến trạng thái. thiếc đợc nung. nãng ch¶y b»ngngän löa. dẻo,dùng lực ép chúng. nãng ch¶y lµm kÕt. hồ quang, ngọn lửa khí đốt.. lại với nhau. dÝnh kim lo¹i víi nhau..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc - Hµn thiÕc b) Đặc điểm và ứng dụng:. Mèi ghÐp b»ng hàn có đặc điểm vµ øng dông nh thÕ nµo?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC §Æc ®iÓm. I. Mối ghép cố định Phân loại: II. Mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. a. Kh¸i niÖm: Ph©n lo¹i: - Hµn nãng ch¶y - Hµn ¸p lùc - Hµn thiÕc b) Đặc điểm và ứng dụng:. Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm được vật liệu,giảm giá thành. Mối ghép hàn dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém. øng dông. Mối ghép hàn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, chế tạo ô tô, đóng tàu thuỷ ….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CÇu Long Biªn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ph¬ng ph¸p hµn nãng ch¶y §©y lµ s¶n phÈm cña ph¬ng ph¸p hµn nµo?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Công nghiệp đóng tàu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tµu thuû. KÕt cÊu dÇm cÇu. M¸y bay.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ghi nhớ. 1. 2. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được.. Mối ghép không tháo được như: Mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn… được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài học kết thúc, xin chân thành cảm ơn!.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

×