Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 9 Su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nguyen to hoa hoc Dinh luat tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU HỌC TẬP CHO BÀI </b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (tiết 1)</b>
<b>I) Lý thuyết</b>


<b>Câu hỏi 1: Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim.</b>


<b>Câu hỏi 2: Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ, trong một nhóm A.</b>
<b>II) Bài tập</b>


Bài 8,9 trang 48 SGK.
<b>Bài 1:</b>


a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
a1) Na (Z = 11)


a2) Mg (Z = 12)
a3) Al ( Z = 13)
b) Xác định


b1) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Natri
nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Natri thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?


b2) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Magiê
nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Magiê thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?


b3) Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn, nguyên tử Nhôm
nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Nhơm thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?



c) So sánh tính chất của các nguyên tố Natri, Magiê, Nhơm.
<b>Bài 2:</b>


a) Viết cấu hình electron ngun tử của các nguyên tố
a1) P (Z = 15)


a2) S (Z = 16)
a3) Cl ( Z = 17)
b) Xác định


b1) Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử
Phốtpho nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Phốtpho thể hiện tính chất kim
loại hay phi kim?


b2) Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Lưu
huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim
loại hay phi kim?


b3) Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Clo
nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?


c) So sánh tính chất của các nguyên tố Phốtpho, Lưu huỳnh, Clo.
<b>Bài 3:</b>


a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Kali (Z = 19)


b) Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Kali nhận
hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Kali thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?


c) So sánh tính chất của các nguyên tố Kali, Natri.


<b>Bài 4:</b>


a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Flo (Z = 9)


b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn, ngun tử Flo nhận
hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Flo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
c) So sánh tính chất của các nguyên tố Flo, Clo.


<b>Bài 5:</b>


a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
a1) Li (Z = 3), a2) Be (Z = 4)


b) Xác định


b1) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Liti
nhận hay nhường bao nhiêu electron? Xác định ion hình thành? Liti thể hiện tính chất kim loại hay phi
kim?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) So sánh tính chất của các nguyên tố Liti, Beri, Na.


<b>PHIẾU HỌC TẬP CHO BÀI </b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (tiết 2)</b>
<b>I)</b> <b>Lý thuyết</b>


1) Trình bày khái niệm độ âm điện, quy luật biến đổi độ âm điện trong BTH?
2) Cho biết quy luật biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong BTH?



3) Cho biết sự biến đổi axit-bazơ?
<b>II)</b> <b>Bài tập</b>


<b>Câu 1. Oxit cao nhất của một ngun tố có cơng thức tổng qt là R</b>2O5, hợp chất của nó với hiđro có thành phần


khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Nguyên tố R là:


<b>A. photpho.</b> <b>B. nitơ.</b> C. asen. D. antimon.


<b>Câu 2. Hợp chất khí với hiđro của một ngun tố có cơng thức tổng quát là RH</b>4, oxit cao nhất của nguyên tố này


chứa 53,(3)% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là:


<b>A. cacbon.</b> <b>B. chì.</b> <b>C. thiếc.</b> <b>D. silic.</b>


</div>

<!--links-->

×