Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

THACH SANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.9 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 6 - Tiết 22 Ngày soạn: 1/10/2016 Ngày dạy: 10/10/2016. Thạch Sanh - Truyện cổ tích - Tiết 1-. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh có được và phát huy 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh (Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian). - Hiểu và ghi nhớ một số đặc điểm tiêu biểu của truyện cổ tích viết về kiểu nhân vật người dũng sĩ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của một số yếu tố kì ảo trong truyện, đặc biệt là hình ảnh nhân vật Thạch Sanh. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách cách đọc-hiểu văn bản Truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết cách trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Tường thuật, trình bày diễn biến sự việc - Có khả năng phân tích ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Vận dụng để viết bài văn cảm nhận, trình bày sự việc - Chứng minh tính cổ tích của văn bản. - Có kỹ năng kể lại những tình tiết truyện bằng chính ngôn ngữ của mình. 3. Thái độ: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Có lòng yêu chuộng hòa bình, cảnh giác với những thủ đoạn gian trá trong cuộc sống để tránh đặt lòng tốt nhẫm chỗ…. 4. Năng lực: - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, đàm thoại - dạy học theo nhóm, cặp... - Kĩ thuật: động não, đóng vai - Tài liệu, phương tiện: máy chiếu, giáo án, SGK, phiếu bài tập,.... 2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Hoạt động: Khởi động:. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - GV sử dụng PP thuyết trình, gợi mở. - Rèn năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. + Kiểm tra sĩ số học sinh. + Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (hoặc câu hỏi kiểm tra bài cũ - liên kết tới bài mới). + Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu HS hiểu và nắm được kiến biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người đẹp, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược.... thức cũ cùng như có tâm thế và hứng thú học tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với những chi tiết thần kì và cốt truyện hấp dẫn đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe.. * GV cho xem phim hoạt hình Thạch Sanh. I. Tìm hiểu văn bản 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức. - GV dùng phương pháp: + PP vấn đáp, phiếu học tập, thảo luận nhóm,... + Kĩ thuật: động não. - Giúp học sinh có: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực hợp tác ? Hãy nhắc lại những điểm giống và khác nhau cơ bản của truyện cổ tích và truyền thuyết? * HS trình bày theo các nội dung cơ bản sau: + Giống nhau: - Là truyện dân gian - Có yêú tố kỳ ảo, hoang đường - Thể hiện ước mơ, mong muốn về một điều gì đó của con người - Kết thúc có hậu. + Khác nhau: Cổ tích - Nhân vật, sự việc thường xảy ra trong cuộc sống đời thường - Kể về một số kiểu nhân vật nhất định như bất hạnh, thông minh, có tài. Truyền thuyết - Nhân vật, sự việc thường gắn với sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Nhân vật thường là thần, có tài năng khác thường.. 1. Thể loại: Truyện cổ tích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lạ.... - Thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa Thiện với Ác, chính nghĩa với gian tà và cuối cùng chiến thắng thuộc về công lý, chính nghĩa. - Giải thích một hiện tượng, sự việc nào đó trong tự nhiên hoặc trong cuộc sống. 2. Tóm tắt. 3. Sự việc : Kề về chàng ? Em hãy kể lại câu chuyện theo tranh (GV Thạch Sanh nghéo khổ, mô Cho HS quan sát tranh trên máy chiếu và gọi côi đã vượt qua nhiều thử HS kể chi tiết theo tranh) thách, lấy được công chúa ? Truyện kể về sự việc gì?. và lên làm vua 4. Nhân vật - Lí Thông (Cái ác, cái xấu) - Thạch Sanh (Cái Thiện, cái tốt). ? Hãy chỉ ra nhân vật chính trong truyện? 5. Bố cục: (3 phần) + Phần 1: Từ đầu => mọi phép thần thông (Giới thiệu nhân vật và sự việc): Sự ra ? Theo em, bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?. đời của Thạch Sanh +. Phần. 2:. Tiếp. theo. đến...kinh kỳ => (Diễn biến của sự việc) Các chiến công của Thạch Sanh + Phần 3. Còn lại (Kết quả của sự việc) Thạch Sanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lên làm vua. II. Phân tích. 1. Giới thiệu chung về nhân vật Thạch Sanh - Thời gian: ngày xưa - Giáo viên cho HS hoạt động nhóm. Điền - Địa điểm: Quận Cao Bình. - Tên gọi: Thạch Sanh phiếu hoạt động theo cặp. Nhân vật Thạch Sanh Chi tiết đời thường Chi tiết kỳ lạ - Thời gian: Ngày xưa - Thái tử con Ngọc - Địa điểm: quận Cao Hoàng xuống đầu thai Bình - Bà mẹ mang thai nhiều - Tên: Thạch Sanh năm mới sinh Thạch - Gia cảnh: Sanh + Cha mẹ : tốt bụng, - Thiên thần dạy cho nghèo khổ. Thạch Sanh võ nghệ và + Mô côi cả cha mẹ . mọi phép thần thông + Gia tài : chỉ có một túp lều và một cái búa của người cha để lại => Cuộc đời chịu nhiều => Nguôn gốc xuất thân bất hạnh cao quý. - Gia cảnh: bố mẹ là nông dân nghèo, lại mất sớm, chỉ để lại cho con một lưỡi búa => Nhân vật là một người bình thường, cuộc đời bất hạnh. * Sự ra đời khác thường:. - Giáo viên sử dụng PP: vấn đáp, tổng hợp, + Thái Tử đầu thai giải quyết vấn đề + Bà mẹ mang thai mấy - Kĩ thuật: động não. năm mới sinh ? Em thấy sự ra đời và lớn lên của Thạch + Được thiên thần dạy võ Sanh có gì khác thường và bình thường? nghệ và mọi phép thần thông..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> => Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ về người anh hùng vừa phi phàm lại vừa gần gũi. ? Kể về sự ra đời vừa khác thường vừa bình => Tăng sức hấp dẫn nhưng thường đó của Thạch Sanh , nhân dân muốn thể hiện quan niệm gì về người anh hùng vẫn gần gũi. dũng sĩ? => Khẳng định: Dũng sĩ không ở đâu xa, có cội nguôn từ nhân dân. ? Thạch Sanh đã trải qua bao nhiều thử thách? Có 4 thử thách: - Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thế mạng cho Lí Thông - Bị Lí Thông lừa xuống hang đại bàng cứu công chúa - Bị hồn Chằn tinh, Đại bàng báo thù, Thạch 2. Diễn biến của sự việc Sanh bị bắt hạ ngục a. Lí Thông kết nghĩa anh - Bị 18 hoàng tử nước chư hầu đem quân sang em với Thạch Sanh đánh. * Lí Thông: ? Những thử thách của Thạch Sanh có liên quan đến nhân vật nào? (Lí Thông). - Lai lich: + Người trong vùng + Chuyên bán rượu + Khá giả. ? Lí Thông là ai? Gia cảnh của hắn được giới + Sống cùng mẹ già thiệu như thế nào? => Hoàn toàn khác biệt Thạch Sanh - Lý do kết nghĩa : Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mục đích + Lợi dụng Thạch Sanh làm giàu không công cho hắn + Chuẩn bị âm mưu cho Thạch Sanh thế mạng thay hắn - Tính cách: Gian giảo, xảo quyệt, độc ác * Thạch Sanh: - Tin lời, nhận làm anh em. - Dọn về ở cùng, làm đủ mọi việc... => Là người thật thà, cả tin, ? Khi được Lí Thông ngỏ ý muốn kết nghĩa,. tốt bụng.. Thạch Sanh có thái độ như thế nào? Điều ấy giúp em hiểu gì về tính cách của Thạch Sanh?. III/ Luyện tập: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu.. 3. Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập. - Giáo viên dùng phương pháp: Tổng hợp, giải quyết vấn đề Kĩ thuật: động não. ? Em hãy vẽ tranh minh họa (phác thảo) cho một chi tiết, sự việc mà em thích trong truyện Thạch Sanh? ? Kể lại theo tranh vừa vẽ? - Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Hoạt động: VËn dông kiÕn thøc. - Học sinh vận dụng năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - HS về nhà trả lời câu hỏi: ? Kể lại các chiến công của Thạch Sanh. Đọc kỹ nội dung câu chuyện, chuẩn bị cho tiết học sau. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giúp học sinh có được: - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo Câu 1. Ngày nay còn nhiều Lí Thông và Thạch Sanh nữa không? Đối mặt với Lí Thông mà chúng ta không có các phương tiện thần kì, chúng ta phải làm gì? Câu 2. Chuyển nội dung câu chuyện thành kịch bản và diễn xuất.. Ngày........tháng.......năm 201.... TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên). NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ....................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×