Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY RAU HÚNG TRỒNG TẠI TIỀN GIANG BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.29 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
…………..o0o…………..

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC
Mã:7720201

XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY RAU
HÚNG TRỒNG TẠI TIỀN GIANG BẰNG CHỈ THỊ
HÌNH THÁI VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. THIỀU VĂN ĐƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Họ và tên:
MSSV:
Lớp:

Cần Thơ , 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
…………..o0o…………..

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC
Mã:7720201

XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY RAU


HÚNG TRỒNG TẠI TIỀN GIANG BẰNG CHỈ THỊ
HÌNH THÁI VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. THIỀU VĂN ĐƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Họ và tên:
MSSV:
Lớp:

Cần Thơ , 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề cương này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường
Đại Học Tây Đơ Thành phố Cần Thơ vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư
viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng
tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Ts.Thiều Văn Đường đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em
có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài đề cương nghiên cứu này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài
tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý
kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng tơi muốn cảm ơn bạn bè đã dành cho chúng tơi những tình cảm,sự cổ
vũ và đóng góp ý kiến cho chúng tơi hồn thành đề cương này.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương Anh


LỜI CAM ĐOAN
1


Tôi xin cam đoan đề cương “Xác định tên khoa học của cây rau húng bằng chỉ thị
hình thái và giải trình tự gen DNA” là của chúng tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ts.
Thiều Văn Đường với các nội dung và phương pháp nghiên cứu hoàn toàn trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam
đoan của mình.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phương Anh

2


TĨM TẮT
TÍNH CẤP THIẾT
Cây Rau Húng cịn gọi là Cây Bạc Hà Nam Mentha arvensis L. là một vị thuốc được
sử dụng từ nhiều năm nay để điều trị nhiều bệnh phổ biến như: Chữa cảm sốt, nhức đầu, sổ
mũi, đau họng, khản tiếng, kích thích tiêu hố của bệnh đường ruột, sát trùng giảm đau.
Theo tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam, Bạc Hà có tác dụng kháng khuẩn trong thí nghiệm in
vitro đối với các chủng vi khuẩn tả Vibro Choreia Elto, Vibro Choreia Inaba, Vibro Choreia
Ogawa.
Vì vậy, việc “Xác định tên khoa học của cây rau húng bằng chỉ thị hình thái và giải
trình tự gen DNA” là rất cần thiết nên tôi thực hiện đề cương này để xác định chính xác tên
khoa học cây rau húng bằng chi thị hình thái, chỉ thị phân tử cũng như nêu ra một số vai trò
của cây rau húng trong chữa trị bệnh cho con người.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1. Chỉ thị hình thái
- Phương pháp phân loại thực vật để tìm hiểu cây rau húng theo chỉ thị hình thái.
- Phương pháp chỉ thị phân tử để xác định chính xác gen đặc trưng của cây rau húng.
2. Giải trình tự gen DNA
- Xác định những cơng bố về tác dụng của cây rau húng đối với việc chữa trị một số
bệnh và vai trò của cây với sức khỏe con người.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đề tài đã tổng hợp và trình bày tương đối đầy đủ tên khoa học của cây Rau Húng
(Mentha arvensis L).Chiết xuất và tinh sạch DNA, giải trình tự gen DNA theo phương pháp
Sanger trình tự gen ITS của cây rau húng làm chỉ thị phân tử trong phân loại.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài đã cơng bố được 02 kết luận chính xác, tin cậy và xác định đúng tên khoa học
của cây Rau Húng.
Đưa ra 02 kiến nghị hợp lý nhằm mở rộng đề tài, nghiên cứu rộng về vai trò cây Rau
Húng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội tại Tiền Giang.

MỤC LỤC
3


MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................2
1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN.........................................2
1.1.1 Trên thế giới.......................................................................................2
1.1.2 Ở Việt Nam........................................................................................2
1.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY RAU HÚNG.................3
1.2.1 Khái niệm về chỉ thị...........................................................................3
1.2.2 Phân loại............................................................................................4
1.2.3 Đặc điểm hình thái.............................................................................4
1. 2. 4. Đặc điểm vi phẫu............................................................................6

1. 2. 5. Đặc điểm sinh thái...........................................................................9
1.3 CHỈ THỊ PHÂN TỬ................................................................................10
1.3.1 Khái niệm.........................................................................................10
1.3.2 Chiết xuất và tin sạch DNA..............................................................10
1.3.3 Phương pháp PCR............................................................................10
1.3.4 Giải trình tự gen (DNA)...................................................................12
1.4 VAI TRÒ CỦA CÂY RAU HÚNG VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI.....12
1.4.1 Dược liệu..........................................................................................12
1.4.2 Một số bài thuốc cổ truyền...............................................................13
1.4.3 Vai trò đối với sức khỏe con người hiện nay....................................13
1.4.4. Một số lưu ý khi sử dụng cây Rau Húng (Bạc Hà Nam).................14
1.4.5 Một số chế phẩm sử dụng hôm nay..................................................14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................16
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.................................................................16
2. 1. 1. Thời gian, chọn mẫu và nguyên vật liệu nghiên cứu.....................16
2. 1. 2. Nguyên liệu, Hóa chất, Thiết bị.....................................................17
2. 1. 3. Thời gian nghiên cứu....................................................................17
2. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................17
2.2.1. Phương pháp chỉ thị hình thái.........................................................17
2. 2. 2. Phương pháp chỉ thị phân tử..........................................................18
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT...................................22
2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết.......................................................................22
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.....................................................22
2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.....................................22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................22
KẾT QUẢ THU THẬP MẪU VÀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI............................22
4


3.1.Mẫu cây rau húng được thu thập tại Tiền Giang ở vị trí:........................22

3. 1.1. Thân...................................................................................................23
3. 2. HỒN THIỆN QUI TRÌNH CHIẾT XUẤT TINH SẠCH DNA VÀ PCR 23
3.2.1. Quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA rút gọn..............................23
3.2.2. Quy trình thực hiện phản ứng PCR rút gọn....................................23
3. 3. KẾT QUẢ TẠO LẬP CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA CÂY RIỀNG NẾP...23
3.3.1. Kết quả chiết xuất và tinh sạch DNA..............................................23
3.3.2. Kết quả giải trình tự gen DNA........................................................23
3.3.3. Kết quả phân tích độ tương đồng trên NCBI...................................23
3. 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ BỔ SUNG VAI TRÒ DƯỢC CHẤT CÂY ……………
................................................................................................................................. 23
3. 4. 1........................................................................................................23
3. 4. 2........................................................................................................23
3. 4. 2. 1....................................................................................................23
3. 4. 2. 2....................................................................................................23
3. 4. 2. 3....................................................................................................23
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................25
4.1. KẾT LUẬN............................................................................................25
4.1.1.Mẫu cây rau húng được thu thập tại Tiền Giang ở vị trí:..................25
4.1.2.Đặc điểm chỉ thị hình thái thu được phù hợp với cây ……..mơ tả trong đề
tài.........................................................................................................................25
4.1.3. Hồn thiện quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA và chu kỳ PCR cây rau
húng.....................................................................................................................25
4.1.4. Kết quả chiết xuất và tinh sạch DNA cây rau húng và trình tự gen của cây
này........................................................................................................................ 25
4.2. KIẾN NGHỊ...........................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................26
PHỤ LỤC.....................................................................................................27
Phụ lục A.......................................................................................................27
Phụ lục B......................................................................................................28
Phụ lục C. CÁC HÌNH ẢNH CÂY RAU HÚNG TẠI TIỀN GIANG..........30


DANH MỤC HÌNH
5


Hình 1-1:Cây Rau Húng.....................................................................................2
Hình 1-2: Thân....................................................................................................4
Hình 1-3: Lá........................................................................................................5
Hình 1-4: Hoa.....................................................................................................5
Hình 1-5: Quả.....................................................................................................6
Hình 1-6: Vi phẫu vng.....................................................................................7
Hình 1-7: Nội bì..................................................................................................7
Hình 1-8: Gỗ.......................................................................................................8
Hình 1-9: Lá........................................................................................................8
Hình 1-10: Phiến lá.............................................................................................9
Hình 1-11: Hoa thức và hoa đồ...........................................................................9
Hình 1-12: Viên kẹo ngậm Eugica....................................................................15
Hình 1-13: Thuốc trị ho Eugica........................................................................15
Hình 1-14: Dung dịch vệ sinh phụ nữ...............................................................16
Hình 1-15: Tinh dầu bạc hà...............................................................................16
Hình 1-16: Trà túi lọc bạc hà............................................................................16

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Bảng hoá chất...................................................................................20
Bảng 2-2: Thành phần và thứ tự phản ứng PCR...............................................21
Bảng 2-3: Chương trình cài đặt các bước..........................................................21


7


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

SỐ THỨ
THỰ


HIỆU

TIẾNG ANH

1
2
3
4

DNA
RNA
PCR
RELP

5

RAPD

6

AFLP


7
8
9
10

EB
ITS
SDS
EDTA

Deoxy Ribonucleic Acid
Acid Ribonucleic
Polymerase Chain Reaction
Restriction Fragment Length
Polymorphison
Randomly Amplified
Polymorphicdnas
Amplified Fragment Length
Polymorphism
Extraction Buffer
Internal Transcribed Spacer
Sodium Đoecyl Sulfate
Ethylendiamin Tetraacetic Acid

8


MỞ ĐẦU
Việt Nam ta là một trong những nước nhiệt đới, nóng, ẩm và mưa nhiều, có nguồn dược liệu

rất phong phú lên đến 12000 loài, đa dạng và một nền y học dân tộc phát triển lâu đời. Ở
Việt Nam có gần 11.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn
2000 loài tảo. Trong đó có nhiều lồi dùng làm thuốc. Ở Việt Nam có gần 11.000 lồi thực
vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2000 lồi tảo. Trong đó có nhiều
lồi dùng làm thuốc.
Những năm gần đây, thuốc tân dược của nền y học hiện đại được sử dụng một cách
rộng rãi nhưng những vị thuốc dân gian đóng vai trị hết sức quan trọng trong đời sống hằng
ngày của con người, đã có rất nhiều bệnh tật được chữa khỏi nhờ các loại thảo dược.
Mentha arvensis L. hay cây Rau Húng (Cây Bạc Hà Nam ) có tác dụng kháng khuẩn, sát
khuẩn mạnh, cơ trơn, ức chế cơn đau, tác động đến thân nhiệt.Ngoài những tác dụng kể trên,
thì y học hiện đại cịn chứng minh rằng cây bạc hà có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung
ương, giảm co thắt trực tràng,… Mặc dù cây Rau Húng là một vị thuốc tốt, có nhiều ứng
dụng trong điều trị bệnh nhưng chúng ta chỉ mới xem Rau Húng như một loại rau bình
thường để chế biến thức ăn hàng ngày. So với nhiều loại cây dược liệu khác các thông tin
khoa học về cây Rau Húng cịn chưa đầy đủ, các cơng trình nghiên cứu khoa học về lồi cây
này cịn ít . Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa
học của cây với cơng dụng dược tính đã được sử dụng chúng tơi chọn đề tài: “Xác định tên
khoa học của cây Rau Húng bằng chỉ thị hình thái và giải trình tự gen DNA”.
Đề tài này khi hoàn thành đảm bảo được mục tiêu chính xác lập chỉ thị phân tử làm
cơng cụ xác định được dược liệu cây Rau Húng.
Chính vì sự quan trọng đó, trước tiên việc hiểu biết và mơ tả theo chỉ thị hình thái vơ
cùng cần thiết, vì khi xác định chính xác mới tìm kiếm và sử dụng tốt các sản phẩm của
dược liệu. Đặc biệt, cây rau húng được sử dụng làm dược liệu từ ngàn xưa, nhưng để tránh
nhầm lẫn và giả mạo khi trở thành dược liệu lại trở thành việc làm hết sức quan trọng với
ngành Dược.
Để hồn thành mục tiêu này địi hỏi nghiên cứu phải thực hiện được mục tiêu cụ thể
sau đây:
 Khái quát được những hiểu biết về cây Rau Húng cho đến hiện nay.
 Sử dụng chỉ thị hình thái mơ tả chính xác đặc điểm thực vật học của cây.
Xây dựng được quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA cây Rau Húng.

 Giải trình được trình tự gen ITS của cây Rau Húng làm chỉ thị phân tử.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

Hình 1-1:Cây Rau Húng
1.1.1 Trên thế giới
Bạc hà có nguồn gốc từ châu Âu và Xibia. Từ nước Anh qua vùng Bắc Âu đến vùng
thấp của châu Âu (thuộc Nga). Qua Uran đến tận Xibia, xuất hiện bạc hà ngọt (bạc hà Âu)
Mentha piperita Huds. Loại bạc hà được xem là bắt nguồn từ nước Anh-Mitxam vì trước
đây hơn 100 năm đã trồng loại cây này. Năm 1840 nước Anh bắt đầu trồng bạc hà nhưng
hiện nay diện tích trồng bạc hà trồng khơng đáng kể. Ở Mỹ trồng 2 loại bạc hà Mentha
piperita Huds và Mentha spicata L.. Trước chiến tranh thế giới II cây bạc hà được trồng chủ
yếu ở Misigan và Indiana. Nhưng hiện nay trồng chủ yếu ở Washington, Oregon và
Wincosin. Và kết quả nghiên cứu cho thấy tinh dầu bạc ở Mỹ là một trong những loại tốt
nhất trên thế giới. Ở Nga cây bạc hà được trồng tập trung ở vùng Vorone, Tunska, Caran và
Iaroxlap chủ yếu trồng bạc hà ngọt.
1.1.2 Ở Việt Nam
Bạc hà là một vị thuốc rất phổ biến ở nước ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y
và Đơng y. Bạc hà có tên khác là kim tiền bạc - thạch bạc hà - liên tiền thảo. Trong tinh dầu
bạc hà có chứa chất menthol, từ đó người ta đã chế ra nhiều loại thuốc như: dầu cù là, dầu
cao con hổ, kẹo ngậm ho bạc hà, rượu bạc hà, thuốc đánh răng bạc hà. Cây bạc hà là một
loại cây trồng có giá trị kinh tế lớn. Nó mọc dại và được trồng nhiều trên thế giới và ở Việt
Nam. Kỹ thuật trồng cây bạc hà cũng khơng q phức tạp vì vậy có thể tận dụng trồng trong
vườn thuốc gia đình hay trồng tập trung thành các khu lớn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của con người. Tuy nhiên cũng như nhiều loại cây thuốc khác, cây bạc hà chưa thực sự
được quan tâm đúng với giá trị của nó.


2


1.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY RAU HÚNG
1.2.1 Khái niệm về chỉ thị
Để phân biệt các cá thể khác nhau của cùng một loài, người ta thường dùng chỉ thị di
truyền. Chỉ thị đi truyền là một tính trạng hay một thuộc tính có thể đo đếm được và có khả
năng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Theo Paterson và cộng sự (Paterson và cs, 1991b ), một tính trạng được coi là chỉ thị
đi truyền nhất thiết phải bảo đảm hai tiêu chuẩn
 Phải phản ánh được sự đa hình giữa bố và mẹ.
 Phải được truyền lại chính xác cho thế hệ sau.
Các chỉ thị di truyền có vai trị như thế nào đối với các nghiên cứu di truyền và chọn giống?
Chỉ thị di truyền rất hữu ích trong việc nghiên cứu sự thừa kế những dấu hiệu di truyền và
sự biến đổi của chúng trong quần thể, đặc biệt là những chỉ thị liên quan đến tính trạng sinh
học có lợi cho con người. Những chỉ thị này từ l u đã là những cơng cụ có ích trong chương
trình chọn giống ( etter và ctv, 1993). Dựa vào 2 tiêu chuẩn của chỉ thị di truyền, người ta ph
n loại chỉ thị di truyền thành chỉ thị hình thái, chỉ thị sinh hóa và chỉ thị phân tử DNA.
Chỉ thị hình thái (morphological marker)
Chỉ thị hình thái là loại chỉ thị mang tính chất mơ tả, có thể nhìn thấy hoặc đo đếm được,
nhưng khả năng ứng dụng hạn chế. Mỗi chỉ thị hình thái thường được kiểm sốt bởi một gen
đơn lẻ (single gene), ví dụ như gen qui định màu vỏ hạt, hình dạng hạt... Chỉ thị hình thái
thường d nhận biết và ở dạng trội-lặn. Chúng thường được sử dụng trong quá trình chọn lọc.
Tuy nhiên, chúng có số lượng tương đối ít và sự biểu hiện của chúng phụ thuộc rất nhiều
vào giai đoạn sinh trưởng phát triển của cá thể. Người ta đã sử dụng chỉ thị hình thái trong
mơ tả và đánh giá tài nguyên lúa từ những năm đầu của thế kỷ . Kato và ctv (1928) đã đề
nghị ph n chia lúa O. saiva thành hai loài phụ Japomica và Indica nhờ các đặc điểm hình
thái. Các tác giả cịn ph n biệt thêm loài phụ nữa là Javanica.
Chỉ thị sinh hóa (biochemical marker)

Chỉ thị sinh hóa là loại chỉ thị có bản chất protein, hầu hết các trường hợp là đa hình protein,
bao gồm chỉ thị isozym và các loại protein dự trữ (storage proteins). Các protein khác nhau
có khối lượng ph n tử và điểm đăng điện khác nhau. Chúng có thể di chuyển với tốc độ khác
nhau trong điện trường một chiều hay hai chiều, tạo ra những đặc điểm đặc trưng trên gel
điện di và có thể hiện băng bằng phương pháp nhuộm. Do cơ chế phức tạp của sự đóng mở
gen ở những giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển cá thể đã qui định sự thể hiện của
các chỉ thị sinh hóa. Bất k một protein nào có mặt trong cơ thể sinh vật dù ở giai đoạn nào
của sự phát triển cá thể, đều là sản phẩm của gen. Cơ chế này cũng được điều khiển bởi vật
chất di truyền là DNA, thơng qua dịng thơng tin dị truyền từ DNA —>RNA => Protein. Chỉ
thị protein và isozym thuộc loại đồng trội, có độ tin cậy cao. Đồng thời có thể phát hiện ra
các biến dạng khác nhau của protein.
3


Tuy nhiên, do có số lượng khơng nhiều và sự biểu hiện chúng phụ thuộc vào giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của cá thể, khơng phản ánh chính xác bản chất đi truyền của
một tính trạng, nên các chỉ thị protein và isozym được ứng dụng tương đối hạn chế.
1.2.2 Phân loại
Theo như mô tả của Ts Trương Thị Đẹp, cây Rau Húng thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae)
chi Mentha loài Mentha arvensis subsp. palustris (Moench) Neumann (TS Trương Thị Đẹp,
2007)
1.2.3 Đặc điểm hình thái
1.2.3.1Thân
Thân cỏ đứng, cao 30-60 cm, có thân ngầm, phân nhánh nhiều, cây có mùi thơm dễ
chịu. Thân vng, nhẹ, xốp, nhẵn, đường kính khoảng 0,2-0,4 cm. Thân chia đốt , khoảng
cách giữa các mấu khoảng 3-7 cm, màu nâu tím hoặc xanh xám, có nhiều lông tơ ở đoạn
non và nhẵn ở gần gốc. Mặt cắt ngang có màu trắng, thân già đơi khi rỗng ở giữa.

Hình 1-2: Thân
1.2.3.2 Lá

Lá mọc đối chéo chữ thập, phiến lá hình bầu dục hai đầu nhọn, dài 3-6 cm, rộng 1,53 cm; cuống lá dài 0,5-1,5 cm, bìa lá có răng cưa nhọn khoảng 2/3 về phía trên. Gân lá hình
lơng chim, gân phụ 4-5 đơi, mặt trên xanh đậm hơn mặt dưới . Hai mặt đều có lơng và có
nhiều chấm nhỏ (lơng tiết ).

4


Hình 1-3: Lá
1.2.3.3 Hoa
Là xim co mọc ở nách lá phía ngọn cành; cụm hoa ở phía dưới gần hình cầu có
đường kính 15-18 mm, cuống chung dài 2-5 mm; những cụm hoa phía trên gần ngọn hợp
thành vịng giả. Lá bắc hình bầu dục thon hẹp, ngắn hơn hay bằng đài. Đài hình chng , dài
2-2,5 mm, có các điểm tuyến và lơng rải rác ở phía ngồi, 5 thùy nhọn, gần bằng nhau.

Hình 1-4: Hoa
1. 2.3. 4. Quả

Quả bế tư đựng trong đài tồn tại, quả hình trứng, dài 0,6-0,8 mm, màu nâu.
5


Hình 1-5: Quả
1. 2. 4. Đặc điểm vi phẫu
Thân
Vi phẫu vng , bốn góc lồi nhiều hoặc ít tùy theo thân non hay thân già. Biểu bì là 1
lớp tế bào hình chữ nhật khá giống nhau, rải rác có chứa chất tiết màu vàng, cutin răng cưa.
Lông che chở từ 2-6 tế bào xếp thành 1 dãy (rất ít gặp), bề mặt lấm tấm, có đoạn bị thắt hẹp
lại. Lơng tiết rất nhiều, có hai loại: lơng tiết đầu đơn bào, hình bầu dục, chân ngắn; và loại
lơng tiết to, tròn, đầu 4-8 tế bào chứa tinh dầu, chân là một tế bào ngắn hoặc có chân là tế
bào biểu bì, thường nằm trong vùng lõm của biểu bì trên và dưới. Bên dưới biểu bì là mơ

dày trịn, tập trung nhiều ở bốn góc lồi. Mơ mềm vỏ khuyết, khoảng 2-4 lớp tế bào, vách
mỏng.

6


Hình 1-6: Vi phẫu vng
Nội bì đai Caspary, rải rác có tế bào chứa chất tiết, 1-2 lớp trụ bì bị ép dẹp. Libe ít, tế
bào nhỏ, vách mỏng.

Hình 1-7: Nội bì
Gỗ 2 nhiều, tập trung ở 4 góc; mơ mềm cấp 2 tẩm chất gỗ có ở bốn cạnh tạo thành
vịng liên tục. Bó gỗ 1 nhiều, nằm phía dưới gỗ 2. Mô mềm tủy là những tế bào tròn, to, xếp
chừa các khuyết nhỏ; vùng sát với gỗ có thể hóa mơ cứng. Ở thân già tầng sinh bần xuất
hiện ngay trên trụ bì làm một số vùng mơ mềm vỏ phía ngồi chết đi và bong ra. Trụ bì và
mơ mềm vỏ hóa mơ cứng rải rác. Gỗ 2 rất phát triển và mô mềm tủy bị thu hẹp

7


Hình 1-8: Gỗ


Gân giữa : Mặt trên hơi lõm, mặt dưới lồi nhiều. Tế bào biểu bì trên và dưới khá
đều, cutin răng cưa, lông che chở và lông tiết giống như ở thân và có ở cả 2 mặt lá. Mơ
dày trịn nằm sát biểu bì trên và dưới, khoảng 1-2 lớp. Mơ mềm khuyết gồm những tế
bào trịn to, vách mỏng. Bó libe gỗ hình cung, nằm giữa phần mơ mềm. Ở những lá già,
cung libe gỗ có mơ dày bao quanh.

Hình 1-9: Lá


Phiến lá : Tế bào biểu bì hình bầu dục, biểu bì trên lớn hơn biểu bì dưới. Mơ
mềm giậu ở sát biểu bì trên, gồm 1 lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau, dưới mỗi tế
bào biểu bì có khoảng 2-3 tế bào mô giậu. Mô mềm khuyết gồm 3-7 lớp tế bào, khuyết
nhỏ.

8


Hình 1-10: Phiến lá
Hoa thức và Hoa đồ:

Hình 1-11: Hoa thức và hoa đồ
1. 2. 5. Đặc điểm sinh thái
Bạc hà là cây thân thảo, sống lâu năm. Thân mềm có hình vng có màu xanh lục
hoặc tía, chiều cao trung bình khoảng 30 – 40cm. Lá mọc đối xứng, có hình bầu dục – đơi
khi lá có hình dạng tương tự quả trứng, răng đều.
Thường gặp ở các nước châu Âu, châu Á. Trồng ở hầu khắp các tỉnh và thành phố
như: Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Tây… Mùa hoa tháng 6-9, mùa quả tháng 10-11.
Cây ưa sáng và ẩm, thích hợp với đất phù sa, đất thịt.
9


1.3 CHỈ THỊ PHÂN TỬ
1.3.1 Khái niệm
Các chỉ thị phân tử DNA (DNA markers).
Chỉ thị phân tử DNA là những chỉ thị có bản chất đa hình DNA. Nó có thể là những dịng
gen có sẵn hay dưới dạng những thơng tin về trình tự được lưu giữ và chuyển tải trong các
tệp dữ liệu của máy tính. Dựa vào đó người ta chia chi thị ph n tử làm ba loại chính:
 Chỉ thị dựa trên cơ sở lai DNA (chỉ thị FLP);

 Chỉ thị dựa trên nguyên tắc nhân bội DNA bằng PC ( PD. FLP...);
 Chỉ thị dựa trên cơ sở những chuỗi có trình tự lặp lại (tiểu vệ tinh, vi vệ tinh...).
1.3.2 Chiết xuất và tin sạch DNA
1.3.3 Phương pháp PCR
Chỉ thị dựa trên cơ sở nhân bội DNA (Amplification-based markers hoặc CR-based
markers) Kary Mullis và ctv, năm 985 đã phát minh phản ứng chuỗi nhờpolymeraza
(polymerase chain reaction - PCR ). Phương pháp này đã nhanh chóng được sử dụng ở hầu
hết các phịng thí nghiệm trên toàn thể giới (Nair và ctv. 1996) nhờ hiệu quả tái tạo các đoạn
DNA một cách ngẫu nhiên khi sử dụng những đoạn mồi có trình tự nucleotid đặc trưng.
Phương pháp này được thực hiện một cách hiệu quả nhờ việc phát hiện ra loại enzym chịu
nhiệt(enzym Taq, tách từ một loại vi khuẩn suối nước nóng có tên là Thermus aquaticus),
hoạt động cực thuận ở nhiệt độ từ 70°C - 80°C. Dựa vào những đặc tính cơ bạn của DNA
như khả năng duỗi xoán ở một nhiệt độ cao thích hợp, khả năng bắt cạp theo nguyên tắc bổ
trợ giữa các nucleotid tự do với các nucleotid của đoạn DNA khuôn mẫu, khả năng nhân đôi
nhờ sự xúc tác của enzym đặc hiệu. Để nh n bội những đoạn DNA khuôn mẫu.
Phản ứng PCR hoạt động trên nguyên tắc tổng hợp DNA nhờ enzyme DNA
polymerase chịu nhiệt (Taq, Pfu...), với sự tham gia của đoạn DNA khuôn mẫu, DNA mồi,
các nucleotid gồm d TTP, dCTP, dGTP, đTTP và ion Mg2+ hoạt động như một chất xúc tác.
Tùy theo bản chất của những đoạn mồi sử dụng và mục đích nghiên cứu mà sử dụng những
hệ thống chỉ thị đặc trưng khác nhau (chỉ thị RAPD,SSR, AFLP...). Những phản ứng nhân
bội DNA này đã được thực hiện một cách dễ dàng nhờ sự phát minh ra máy PCR.
Chỉ thị STS (Sequence Tagged Sites)
Ngay sau khi kỹ thuật PC ra đời, ý tưởng sử dụng các chỉ thị STS như là các chỉ thị
ph n tử, lần đầu tiên được nêu ra bởi M. Olson năm 1989, trong nghiên cứu lập bản đồ gen ở
người (Olson và ctv, 1989). Chỉ thị T được sử dụng nhờ xác định được trình tự 2 đầu các
đoạn mẫu dị FLP, trên cơ sở đó thiết kế mồi dùng cho phản ứng PCR . Chỉ thị T có nguồn
gốc từ chỉ thị FLP, dùng kỹ thuật PC thay cho kỹ thuật lai DNA.
Chỉ thị RAPD (Randomly Amplified Polymorphic DNAs)
Dạng chỉ thị này được sinh ra bởi phản ứng PCR . Để nhân bội những đoạn DNA của
hệ gen, người ta sử dụng những đoạn môi đơn lẻ, ngầu nhiên (random primer) dài khoảng

10


10 nuclecoid với nhiệt độ kết cập thấp (khoảng 37°C ) (Williams và ctv, 1990). Sản phẩm
của phản ứng được phân giải thành các bằng DNA với kích thước khác nhau khi điện di trên
gel agarose và được nhuộm bằng cthiđium bromide, sau đó quan sát dưới đèn cực tím. Chỉ
thị RAPD là chị thị trội, có nghĩa là băng DNA đặc trưng trên gel agarose có thể xuất hiện
(trội) hoặc Không xuất hiện (lặn). Đây là một công cụ hữu ích trong việc lập bản đồ ở
những dịng nhị bội, những dòng cận phối hay các quán thể lai trở lại. Ưu điểm của loại chỉ
thị này là không cần biết những thơng tin về trình tự (Williams và ctv, 1993). Chỉ thị RAPD
cịn có thể được sử dụng trong việc điền vào những chỗ trống trên bản đồ phân tử RFLP
(Chang và Meyerowitz, 1991), lập bản đồ gen kháng đạo ôn ở lúa (Naqvi và ctv,1995) v.v...
Hạn chế của loại chỉ thị này là không phân biệt được thể dị hợp với thể đồng hợp. Ngoài ra
độ nhạy của RAPD bị phụ thuộc vào điều kiện của phản ứng, đôi khi kết quả không lặp lại
được, đặc biệt là ở những cơ thể có hệ gen lớn như lúa mì (Devos và ale, 1992). Để khắc
phục hạn chế này, đôi khi người ta dùng chỉ thị SCARs (Sequence - Characterized
Amplified Region).
Chỉ thị CAP (Cleaved Amplification Polymorphism).
Chỉ thị CAP là chỉ thị dựa trên đa hình độ dài mảnh cắt giới hạn của các sản phẩm
PCR (Jarvis và ctv, 1994; Konieczyn và ctv, 1993). Các enzym sử dụng trong việc tìm loại
chỉ thị này thường là enzym nhận biết 4 gốc nucleotid. Sự phân giải sản phẩm cắt trên gel
agarose hoặc gel polyacrylamit tùy thuộc vào kích thước của những mảnh cắt thu được.
Chỉ thị AFLP(Amplified Fragment Length Polymorphism- Đa hình độ dài đoạn cắt nhân
bội).
Kỹ thuật tạo ra loại chỉ thị này được gọi là nhân bội chọn lọc những đoạn cắt giới
hạn ( elective estriction Fragment mplif lcation = SRFA ) với nguyên lý dựa trên cơ sở nhân
bội có chọn lọc những mảnh cắt giới hạn từ DNA hệ gen. Phương pháp này linh hoạt, có thể
phát hiện được sự có mặt của những đoạn càt piới hạn trong bất kỳ loại DNA nào (Vos và
ctv, 995 Zabeau và Vos. 1993). Chỉ thị này được sử dụng rộng rãi trong xác định chỉ thị
phản tử liên kết gen và nghiên cứu lập bản đồ gen. Kỹ thuật AFLP có thể tạo ra số lượng chỉ

thị đi truyền nhiều nhất so với các ký thuật khác. Lượng DNA sử dụng cho kỹ thuật này lại
rất ít. Mặt hạn chế của loại chỉ thị này là ở chỗ nó thuộc loại chỉ thị trội, khơng có khả năng
ph n biệt giữa thể đồng hợp và đị hợp. Ngoài ra giá thành cho nghiên cứu tương đối cao và
phải mất nhiều cơng sức.
1.3.4 Giải trình tự gen (DNA)
Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment LengthPolymorphism - đa hình độ dài đoạn cắt
giới hạn).
Chỉ thị này lần đầu tiên được biết đến khi Botstein sử dụng nó để lập bản đồ các gen
liên quan đến bệnh ở người (Botstein và ctv, 1980). Từ những điểm cắt bởi enzym giới hạn
trong DNA hệ gen, các đa hình RFLP được sinh ra. Nó gây ra sự khác nhau giữa các loại
11


DNA . Điều đó là do những đột biến tự nhiên gây ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (lặp
đoạn, mất đoạn,đảo đoạn, chuyển đoạn) hoặc đột biến gen (mất cặp, thêm cặp, thay cặp, đảo
cặp nucleotid), tạo ra đặc điểm riêng biệt ở mỗi giống, lồi, thậm chí mỗi cá thể. DNA của
mỗi loài sinh vật đều chứa một hệ gen đặc trưng trong cấu trúc.Nguyên lý của kỹ thuật đa
hình độ dài đoạn cát giới hạn RFLP là sử dụng những enzym giới hạn để cắt phân tử DNA
của hệ gen. Từ đó người ta có thể nhận biết được những đoạn DNA có chiều dài khác nhau
bảng kỹ thuật lai DNA với những mầu đồ (probe). Ở thực vật, RFLP lần đầu tiên được áp
dụng trong nghiên cứu gen chịu trách nhiệm tổng hợp RNA ribosom trong vùng cấu trúc
nhân của lúa mì ( ppels và Dvorak, 1982) Từ đó, việc sử dụng chỉ thị RFLP để lập bản đồ di
truyền đã được ứng dụng đối với nhiều loại cây trồng khác như cà chua (Bernatzky và
Tanksley, 1986), rau diếp (Landry và ctv, 1987), ngô (HelentJaris và ctv, 1986), cải bắp
(Figdore và ctv, 1986), khoai tây ( ebhardt và ctv, 1989). Chỉ thị RELP được sử dụng trong
lập bản đồ gen kháng đạo ôn (Hittalmani và ctv, 1994, gen kháng rầy nâu (Murata và ctv,
1998), và bản đồ QTLs cho tính trạng chất lượng và năng suất lúa (Lin và ctv, 1996).
Để phân biệt được các cá thể đồng hợp tử (AA hoặc aa) và các cá thể dị hợp tử ( Aa)
người ta có thể sử dụng chỉ thị RELP (vì đây là chỉ thị đồng trội nghĩa là có khả năng biểu
hiện tất cả các alen của cùng một lôcut gen). Đây là đặc điểm ưu việt của loại chỉ thị RELP.

Hạn chế của phương pháp này là tiêu tốn nhiều thời gian và sức lực, địi hỏi nhiều trang
thiết bị phịng thí nghiệm.Đặc biệt là tiêu hao một lượng lớn DNA , nhưng số lượng đa hình
thu được rất ít, thậm chí ở một số trường hợp khó nhận được đa hình. Mặc dù vậy, chỉ thị
RFLP vẫn được sử dụng trong những trường hợp đặc trưng khi khơng có kỹ thuật nào khác
thay thế được. Đặc biệt, nó thường được sử dụng trong các trường hợp cần kiểm chứng độ
tin cậy của các chỉ thị khác.
1.4 VAI TRÒ CỦA CÂY RAU HÚNG VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
1.4.1 Dược liệu
1.4.1.1 Cách thu hái
Thu hái vào khoảng tháng 5, 8 và tháng 11 khi cây vừa ra hoa. Có thể rửa sạch và dùng trực
tiếp hoặc phơi khô (phơi trong râm, cần hạn chế ánh nắng trực tiếp).
1.4.1.2 Cách bảo quản
Bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm.
1.4.3.1 Chế biến
Rửa sạch, để ráo nước. Sau đó cắt ngắn khoảng 2cm phơi trong râm cho khơ hoàn toàn.
1.4.2 Một số bài thuốc cổ truyền
1. 4. 2. 1. Theo Đông y
- Thông các khớp, điều trị cảm, đau đầu, tác dụng long đờm (Bản Thảo Đồ Kinh ghi chép).
- Chủ trị trung phong, uất nhiệt, thương táo và điên giản (Bản Thảo Thuật ghi chép).
- Tác dụng thanh nhiệt, tiêu tích thực và hóa đờm.
12


- Tác dụng phát hãn và trừ phong nhiệt (Thực Liệu Bản Thảo ghi chép)
- Kích thích tiêu hóa, trừ tặc phong. Trị trúng phong gây hạ khí, đầu đau, nôn ra đờm, mất
tiếng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo ghi chép).
- Điều trị răng đau, chỉ huyết lỵ, ho do nhiệt, thông tiểu tiện (Y Lâm Toản Yếu ghi chép).
- Trị thương hàn đầu đau, ung nhọt, ngứa, hoắc loan và thổ tả (Trấn Nam Bản Thảo ghi
chép).
1. 4. 2. 2. Trong Tây y

Sát khuẩn mạnh, điều trị cảm cúm: Hoạt chất Menthol có thể kháng khuẩn, làm lỏng dịch
nhầy phổi, giảm ho, cải thiện triệu chứng nghẹt mũi, khó thở. Không chỉ như vậy, do chứa
hợp chất chống viêm Rosmarinic acid nên tinh dầu hay lá Bạc hà tươi pha nước sôi và xông
hơi trực tiếp giúp làm sạch và thông xoang mũi.
Chống co thắt cơ trơn: Tinh dầu Bạc hà làm giảm sự vận động và chống co thắt của ruột
non. Các chất Menthol và Menthone ức chế sự vận động của đường tiêu hóa từ ruột xuống,
có tác dụng giãn mao mạch.
Giảm đau: Menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ nên dùng trong trường
hợp đau dây thần kinh.
Ức chế hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương: Đối với trẻ nhỏ, tinh dầu Bạc hà bơi
vào mũi hoặc cổ họng có thể gây ức chế dẫn tới ngừng thở và tim hoàn tồn. Vì vậy, cần
thận trọng khi dùng tinh dầu Bạc hà hoặc dầu cù là cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ mới sinh.
Tác động đến nhiệt độ cơ thể: Menthol uống với liều rất nhỏ có thể gây hưng phấn, làm
tăng bài tiết của tuyến mồ hôi, hạ thấp nhiệt độ cơ thể.
Vai trị trong cuộc sống: Do có đặc tính kháng nấm, diệt khuẩn mà Bạc hà có thể hữu ích
cho người bị sâu răng, hơi miệng, nhiễm trùng nướu…
Trong ngành mỹ phẩm: Nhờ có khả năng làm mát nên Menthol là thành phần rất hữu ích
cho các sản phẩm phục hồi da như kem dưỡng, lotion, gel…
1.4.3 Vai trò đối với sức khỏe con người hiện nay
1.4.3.2 Vai trò đối với sức khỏe con người
Tinh dầu và menthol dùng trong trường hợp đau dây thần kinh, có tác dụng sát khuẩn mạnh.
Dùng trong những bệnh ngoài da, tai mũi họng, ngứa. Đối với trẻ em, tinh dầu và menthol
bơi mũi hay cổ họng có thể gây ngừng thở và tim ngừng đập. Bạc hà có tác dụng kháng vi
khuẩn in vitro đối với các chủng vi khuẩn tả Vibrio cholerae. Các chất menthol và menthon
ức chế sự vận động của đường tiêu hóa, làm giãn mao mạch.
Cơng dụng: Trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, nghẹt mũi, ho,
viêm họng sưng đau, đau bụng đi ngồi. Tinh dầu và menthol có tác dụng sát khuẩn, xoa
bóp nơi sưng đau như khớp xương, thái dương khi nhức đầu. Nước hãm lá dùng điều trị
bệnh thấp khớp và chứng ăn không tiêu. Tinh dầu đã loại menthol được dùng làm nước
thơm súc miệng, kem đánh răng.

13


1.4.4. Một số lưu ý khi sử dụng cây Rau Húng (Bạc Hà Nam)
1. 4. 4. 1. Đối với trẻ em
Tinh dầu và menthol bơi mũi hay cổ họng có thể gây ngừng thở và tim ngừng đập.
1.4. 4. 2. Đối với người lớn.
Người bị đổ mồ hôi do hư khơng nên dùng bạc hà (Dược Tính Luận ghi chép).
1.4. 4. 3. Chống chỉ định với một số bệnh.
Bệnh nhân suy nhược toàn thân, trẻ dưới 1 tuổi, cao huyết áp hoặc táo bón khơng nên
dùng bạc hà (Tài Ngun Cây Thuốc Việt Nam ghi chép)
1.4.5 Một số chế phẩm sử dụng hơm nay
1.4.5.1 Viên kẹo ngậm trị ho Eugica

Hình 1-12: Viên kẹo ngậm Eugica
1.4.5.2 Thuốc trị ho Eugica

14


Hình 1-13: Thuốc trị ho Eugica

1.4.5.3.Dung dịch vệ sinh phụ nữ

Hình 1-14: Dung dịch vệ sinh phụ nữ
1.4.5.4 Tinh dầu bạc hà

Hình 1-15: Tinh dầu bạc hà

15



×