ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Theo quyết đònh số 02/2004/QĐ – BGD&ĐT, ngày 23/02/2004
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Tên học phần: Chủ nghóa xã hội khoa học
2. Số đơn vò học trình: 4
3. Trình độ: sinh viên Đại học (thi cuối khóa)
4. Điều kiện tiên quyết:
- Sinh viên phải học qua hết 5 học phần các môn khoa học
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Triết, Kinh tế chính trò, chủ
nghóa xã hội, lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh.
5. Nội dung ôn tập:
- Gồm 13 chương bao gồm nội dung cơ bản của Chủ nghóa xã
hội khoa học, cung cấp cho sinh viên những căn cứ lý luận khoa học
để hiểu Cương lónh xây dựng đất nước, đường lối chính sách xây dựng
chủ nghóa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực tiễn
xã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghóa xã
hội, con đường mà Đảng, Chủ tòch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa
chọn.
- Liên hệ thực tiễn quá trình vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và Chủ nghóa xã hội khoa học nói
riêng của Đảng ta vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công cuộc
xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta hiện nay.
6. Nhiệm vụ của sinh viên:
Đọc và nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo, nắm
chắc phần lý luận khoa học để liên hệ thực tiễn của cách mạng Việt
Nam.
7. Tài liệu:
- Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học – Bộ Giáo dục và đào
tạo – NXB Chính trò Quốc gia – Hà Nội 2004
1
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học – Hội đồng trung
ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trò Quốc gia – Hà Nội
2002
+ Các Nghò quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Theo quy chế về tổ chức đào tạo, kiểâm tra, thi và công nhận
tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính quy ban hành theo quyết
đònh số 4/1999/QĐ – BGD – ĐT ngày 11/2/1999 của Bộ trưởng Giáo
dục và Đào tạo
9. Thang điểm: 10
2
CHƯƠNG I:
LƯC KHẢO LỊCH SƯ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
I. NỘI DUNG:
1. Khái niệm và phân loại tư tưởng chủ nghóa xã hội.
1.1. Khái niệm tư tưởng chủ nghóa xã hội.
- Đònh nghóa tư tưởng chủ nghóa xã hội.
- Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng chủ nghóa xã hội.
1.2. Phân loại các tư tưởng chủ nghóa xã hội.
- Theo lòch đại.
- Theo trình độ phát triển.
- Kết hợp lòch sử với trình độ phát triển để phân loại các
tư tưởng chủ nghóa xã hội.
2. Lược khảo tư tưởng chủ nghóa xã hội trước Mác.
2.1. Tư tưởng xã hội chủ nghóa thời cổ đại.
2.2. Tư tưởng xã hội chủ nghóa tư thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ
XVIII.
- Điều kiện kinh tế xã hội và hoàn cảnh lòch sử.
- Các đại biểu xuất sắc và các tư tưởng chủ nghóa xã hội
chủ yếu.
+ Tư tưởng xã hội chủ nghóa thế kỷ XVI – XVII.
Tô mát Morơ ( 1478- 1535)
Tô Mô Câmpnenla ( 1568- 1639)
Giê rắc dơ Uyn xtenli (1609- 1652)
+ Tư tưởng xã hội chủ nghóa thế kỷ XVIII
3
Giăng Mêliê (1664 - 1729)
Grắccơ Babớp ( 1760 - 1797)
2.3. Chủ nghóa xã hội không tưởng – phê phán dầu thế
kỷ XIX
- Hoàn cảnh lòch sử và các điều kiện kinh tế xã hội.
- Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa tiêu biểu
H Xãnhimông, S.Phu riê. R.Oen.
2.4. Giá trò và những hạn chế lòch sử của chủ nghóa xã
hội không tưởng
- Giá trò chủ nghóa xã hội không tưởng.
- Hạn chế lòch sử của chủ nghóa xã hội không tưởng
trứoc Mác.
3. Sự hình thành và phát triển của chủ nghóa xã hội khoa
học.
3.1. Sự hình thành của chủ nghóa xã hội khoa học.
- Những điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến
sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học.
+ Điều kiện kinh tế – xã hội.
+ Tiền đề văn hoá- tu tưởng.
+ Vai trò của Các Mác và Angghen đối với sự
ra đời và phát triển của chủ nghóa xã hội khoa học.
3.2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ
nghóa xã hội khoa học.
- Các Mác và Ph Angghen đặt nền móng và tiếp tục
phát triển chủ nghóa xã hội khoa học.
- V. I Lênin tiếp tục phát triển và vân dụng chủ
nghóa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lòch sử mới.
- Sự vận dụng và phát triển chủ nghóa xã hội khoa
học từ sau khi Lênin từ trần.
- Đảng cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát
triển chủ nghóa xã hội khoa học.
II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
4
Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu sự ra
đời của chủ nghóa xã hội khoa học – khoa học về sứ mạng lòch sử của
giai cấp công nhân – chứng minh một cách khoa học “sự diệt vong của
chủ nghóa tư bản, sự ra đời của chủ nghóa xã hội là tất yếu”. Chủ
nghóa xã hội khoa học soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân. Mác, ngghen là người đặt nền móng, xây dựng
những nguyên lý, lý luận cơ bản của chủ nghóa xã hội khoa học; đồng
thời đã truyền bá lý luậnvào phong trào công nhân góp phần làm cho
phong trào công nhân từ tự phát trở thành phong trào tự giác, có sự
lãnh đạo của các đảng công nhân được võ trang bằng lý luận của chủ
nghóa Mác- Chủ nghóa xã hội khoa học.
Cuối thế kỷ XIX, chủ nghóa tư bản phát triển sang giai
đoạn chủ nghóa đế quốc. Nhiều lãnh tụ của các Đảng trong quốc tế hai
lúc này bất lực trước đòi hỏi của thực tiễn, xa rời những nguyên lý cơ
bản của chủ nghóa xã hội khoa học, họ trở thành những kẻ cơ hội, xét
lại, lũng đoạn phong trào công nhân.
Lêânin là người bảo vệ và phát triển chủ nghóa Mác, đã
lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vó đại (1917);
Chủ nghóa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực ở một nước tư bản
phát triển ở trình độ trung bình lúc bấy giờ, nhưng tập trung mâu thuẫn
cơ bản của thời đại phương án – là khâu yếu nhất trong hệ thống đế
quốc chủ nghóa.
Sau cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin tiếp tục nghiên
cứu, phát triển lý luận của chủ nghóa xã hội khoa học trong điều kiện
mới – điều kiện giai cấp công nhâncầm quyền và bắt tay vào xây
dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghóa. Dưới sự lãnh đạo của
Lênin và Đảng Bônsêvich Nga, Nhà nước xã hội chủ nghóa đầu tien
đã đững vững trong vòng vây và các cuộc tiến công điên cuồng của
chủ nghóa đế quốc cùng thế lực thù đòch. Những thành tựu của công
cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghóa trong hơn 70 năm qua đã chứng minh cho sức sống, sức sáng tạo
vó đại của chủ nghóa xã hội khoa học và phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Tuy nhiên, sau khi Lênin mất, trong hoàn cảnh lòch sử
5
của cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa chủ nghóa xã hội và chủ
nghóa đế quốc, nhiều vấn đề lý luận quan trọng do Lênin đề ra đã
không được nghiên cứu, vận dụng một cách đầy đủ. Như “chính sách
kinh tế mới”; vấn đề sử dụng chủ nghóa tư bản nhà nước, vấn đề phòng
và khắc phục các nguy cơ của Đảng cầm quyền…
Sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghóa xã hội ở Liên
Xô và Đông u trong cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX
vừa qua có nguyên nhân từ sự sai lầm trong việc vận dụng phát triển
chủ nghóa xã hội khoa học vào thực tiẽn của các Đảng Cộng sản và sự
xuất hiện của chủ nghóa cơ hội, xét lại trong hoàn cảnh mới. Chủ
nghóa xã hội lâm vào thoái trào. Lý luận chủ nghóa xã hội khoa học
đứng trước thách thức mới.
Ở nước ta, từ khi Đảng ra đời, dưói sự lãnh đạo của Đảng
và lãnh tụ Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận
của cách mạng thế giới. Những thành tựu to lớn của cách mạng Việt
Nam hơn 70 năm qua chững minh rằng: chỉ có kiên đònh chủ nghóa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên đònh độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghóa xã hội, mới giữ vững được thành quả cách mạng và
đưa sụ nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi mới.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng
(1986), với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta đã chỉ rõ những
sai lầm của mình trong việc vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin, đó là
sai lầm chủ quan duy ý chí, do dập khuôn , giáo điều vi phạm quy luật
khách quan…Từ Đại hội VI đến nay, đảng ta luôn coi trọng công tác
nghiên cứu lý luận và đổi mới tư duy lý luận. Cùng với những thành
tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta cũng đã đật
được những thành tựu quan trọng về mặt phát triển lý luận, không
ngừng bổ sung, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về con đường đi lên
chủ nghóa xã hội ở nước ta; những vấn đề có tính quy luật của quá
trình xây dựng chủ nghóa xã hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh
tế kém phát triển, quá dộ lên chủ nghóa xã hội không qua chế độ tư
bản chủ nghóa.
Hội nghò lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương IX tiếp tục
khẳng đònh phái đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, từng bước làm rõ
6
những vấn đề về chủ nghóa xã hội và con đường đi lên chủ nghóa xã
hội ở Việt Nam trong điều kiện mới.; vè nền kinh tế thi trường đònh
hướng xã hội chủ nghóa; về Đảng và công tác xây dựng đảng; về tính
chất và bản chất giai cấp của đảng; tiêu chuẩn đảng viên và điều kiện
kết nạp đảng viên trong điều kiện mới; xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghóa của dân, do dân, vì dân; nội dung phương thức
lãnh đạo Đảng cầm quyền…
Các nghò quyết của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX
là kết quả của quá trình đổi mới tư duy, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận
và tổng kết thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước, phản ánh đúng
yêu cầu và đặc điểm của quá trình đi lên chủ nghóa xã hội ở nước ta.
Vì vậy, nghò quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống, được cuộc sống đón
nhận, khảo nghiệm và luôn luôn bổ sung, phát triển ngày càng hoàn
thiện.
7
CHƯƠNG II
VỊ TRÍ, ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC.
1. Vò trí của chủ nghóa xã hội khoa học.
1.1. Quan niệm chung về “chủ nghóa xã hội” và “chủ nghóa
xã hội khoa học”.
- Chủ nghóa xã hội với tư cách một chế độ xã hội, một giai
đoạn phát triển tất yếu của xã hội loài người.
- Chủ nghóa xã hội khoa học với tư cách là học thuyết tư
tưởng – lý luận.
1.2. Vò trí của chủ nghóa xã hội khoa học.
- Trong lòch sử các tư tưởng của nhân loại.
- Trong lòch sử các tư tưởng xã hội chủ nghóa của nhân
loại.
- Trong học thuyết Mác – Lênin.
2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát, úng dụng của
chủ nghóa xã hội khoa học
2.1. Đối tượng nghiên cứu của triết học và kinh tế học
chính trò Mác – Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghóa xã hội khoa
học:
_ Triết học Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy
_ Kinh tế học chính trò Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu là
những quy luật của các quan hệ xã hội hình thành và phát triển trong
quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất, phân phối, trao đổi,
tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất đònh của sự phát
triển xã hội loài người.
2.2. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghóa xã hội khoa học:
Là nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trò – xã
hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế –
xã hội cộng sản chủ nghóa
8
2.3. Phạm vò khảo sát và vận dụng Chủ nghóa xã hội khoa
học:
3. Phương pháp của Chủ nghóa xã hội khoa học:
- Phương pháp kết hợp lòch sử với logic.
- Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trò – xã hội
dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể là phương pháp đặc thù
của Chủ nghóa xã hội khoa học.
- Các phương pháp có tính liên ngành.
4. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghóa xã hội khoa học
và ý nghóa việc nghiên cứu Chủ nghóa xã hội khoa học:
4.1. Chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghóa xã hội khoa
học:
- Trang bò tri thức khoa học, tri thức lý luận, phương pháp luận
khoa học.
- Chức năng giáo dục lập trường, tư tưởng chính trò về chủ
nghóa xã hội cho giai cấp công nhân, Đảng cộng sản và nhân dân lao
động
- Chức năng đònh hướng chính trò – xã hội cho hoạt động thực
tiễn của Đảng cộng sản, Nhà nước và nhân dân trong cách mạng xã
hội chủ nghóa và xây dựng chủ nghóa xã hội
4.2. Ý nghóa của việc học tập Chủ nghóa xã hội khoa học:
_ Nâng cao nhận thức khoa học về Chủ nghóa xã hội khoa
học
_ Xây dựng và củng cố niềm tin, lý tưởng cộng sản chủ nghóa.
_ Vận dụng vào hoạt động thực tiễn: học tập, rèn luyện, lao
động sản xuất, sinh hoạt xã hội.
_ Cảnh giác, đấu tranh với những biểu hiện sai lệch, thù đòch
với chủ nghóa xã hội và phản lại lợi ích của nhân dân, dân tộc.
9
CHƯƠNG III
XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Nội dung:
1. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa:
1.1. Khái niệm Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ
nghóa:
1.2. Điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã
hội cộng sản chủ nghóa:
_ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã
hội cộng sản chủ nghóa
_ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã
hội cộng sản chủ nghóa từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa
qua chủ nghóa tư bản.
1.3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội trong sự phân kỳ
Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa:
2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghóa xã hội:
2.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp
với trình độ công nghệ hiện đại:
2.2. Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu Tư bản chủ
nghóa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
2.3. Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỹ thuật
lao động mới
2.4. Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
2.5. Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân,
tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và
lợi ích của nhân dân.
10
2.6. Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người ra
khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội,
tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện
3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội:
3.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội
3.2. Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa
xã hội
3.3. Các kiểu quá độ lên chủ nghóa xã hội
4. Thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam:
4.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội
4.2. Những đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ
lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
II. Vận dụng:
Sau sự sụp đổû của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông u, trong
Đảng và ngoài xã hội xuất hiện sự hoài nghi, dao động, thậm chí
muốn từ bỏ chủ nghóa xã hội . Các thế lực thù đòch ra sức tuyên truyền
xuyên tạc và phủ nhận CNXH, ca ngợi chủ nghóa tư bản. Vì vậy, nhất
thiết phải làm rõ cơ sở lý luận – những luận điểm kinh điển về chủ
nghóa xã hội, quan niệm của Đảng ta về chủ nghóa xã hội và thực tiễn
xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta hiện nay.
1. Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghóa ra đời từ cuộc
cách mạng XHCN tháng Mười Nga vó đại, trải qua hơn 70 năm xây
dựng chủ nghóa xã hội, những thành tựu và giá trò của chủ nghóa xã hội
là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng cuộc đấu tranh
giữa chủ nghóa xã hội và chủ nghóa tư bản nngày nay diễn ra hết sức
phức tạp, quyết liệt, gay go; chủ nghóa tư bản do tư bản chủ nghóa tận
dụng và thích nghi được với công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn cuộc cách mạng khoa học hiện đại nên tiếp tục phát
triển, đồng thời nó cũng tiếp tục tích tụ các mâu thuẫn, sự diệt vong
11
của chủ nghóa tư bản là không tránh khỏi. Vì vậy, Đại hội Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ VIII và tiếp đó là Đại hội IX đều khẳng đònh:
“Loài người nhất đònh sẽ tiến lên chủ nghóa xã hội, đó là quy luật tất
yếu của lòch sử”. Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghóa
Marx – Lênin đã luận chứng rõ ràng, đầy đủ, sâu sắc và toàn diện
cho vấn đề này.
2. Thừa nhận sự thay thế chủ nghóa tư bản bằng xã hội khác
cao hơn, song đó có phải là chủ nghóa xã hội đã từng tồn tại ở Liên Xô
và Đông u với mô hình cũ đã sụp đổ hay không? Xã hội xã hội chủ
nghóa mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng đã phải là chủ nghóa xã
hội đích thực, cao hơn chủ nghóa tư bản không? Đây là câu hỏi lớn và
phổ biến đặt ra trong tư duy và nhận thức của nhân dân và sinh viên ta
hiện nay.
3. Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghóa mà Đảng và
nhân dân ta đang xây dựng đã và đang thể hiện ngày càng rõ rệt trong
thực tiễn hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta đang ở trong thời kỳ quá độ,
do đó, sự phát triển chín muồi của các đặc trưng đó còn ở trình độ
thấp; cần phải nhận thức đó là những khuyng hướng tất yếu, những cơ
sở ban đầu, những giá trò đang hình thành và nhân tố mới đang xuất
hòên, thậm chí có cái đang có mầm.
4. Từ đại hội Đảng lần thứ IX đến nay, Đảng ta đã có nhiều
nghò quyết quan trọng tiếp tục làm sáng tỏ con đường đi lên chủ nghóa
xã hội ở nước ta với những nhận đònh và chủ trương đúng đắn về
những vấn đề cụ thể, bức xúc của thực tiễn đổi mới đang đặt ra. Đặc
trưng là mô hình chủ nghóa xã hội ở Việt Nam tiếp tục được làm sáng
tỏ qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu lý luận của Đảng
ta.
Về mô hình “kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa”
BCHTW đã có Nghò quyết TW3 về tiếp tục đổi mới, phát triển doanh
nghiệp nhà nước. Nghò quyết TW5 tiếp tục khẳng đònh chủ trương nhất
quán về khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân. Đảng
12
ta đã nhận thức đầy đủ hơn và có quyết tâm cao để nâng cao hiêụ quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, theo hướng đẩy
mạnh cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước để làm cho
nó thật sự đóng vai trò chủ đạo, không những chỉ về quy mô, về vò trí
quan trọng và cả về chất lượng, hiệu quả sản xuất – kinh doanh. Vì
đây là nhân tố đònh hướng xã hội chủ nghóa hết sức cơ bản và quan
trọng của nbền kinh tế. Đảng ta cũng đã nhận rõ những yếu kém của
nền kinh tế và đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục như: yếu kém
trong xây dựng thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội xã hội chủ
nghóa, yếu kém trong quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế, yếu
kém trong chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá –
hiện đại hoá… Đó là những vấn đề cốt tử của nền kinh tế hiện nay.
Nếu khắc phục được, chúng ta sẽ giữ vững được đònh hướng xã hội chủ
nghóa tức là không bò chệch hướng và đẩy mạnh sự phát triển của nền
kinh tế – xã hội.
Về chính trò – xã hội, trong nhiệm kỳ Đại hội IX của Đảng ta
có Nghò quyết rất quan trọng, trong Hội nghò TW5 về “Đổi mới và
nâng cao chất lượng chất lượng của hệ thống chính trò ở cơ sở xã,
phường”. Tại Hội nghò TW6.BCH TW có kết luận quan trọng vế tiếp
tục thực hiện Nghò quyết TW2, khoá VIII về giáo dục đào tạo và khoa
học – công nghệ đến năm 2005 và 2010; Nghò quyết TW3 về công tác
cán bộ, nghò quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,
về công tác dân tộc, về công tác tôn giáo… Các Nghò quyết của BCH
TW khoá IX đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đổi mới đất nước đang diễn
ra rất khẩn trương, sôi động. Các Nghò quyết của Đảng đã từng bước
được cụ thể hoá, thể chế hoá thành các đạo luật của Quốc hội, các
chương trình hành động của chính phủ và các cấp nghành. Vì vậy, các
Nghò quyết của BCH TW khoá IX đã và đang đi vào đời sống, đònh
hướng và thúc đẩy sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng giành được
những thành tựu to lớn.
13
CHƯƠNG IV
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN
I. Nội dung:
1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lòch sử của
giai cấp công nhân.
1.1. Giai cấp công nhân
_ Về phương thức lao động, phương thức sản xuất.
_ Về vò trí trong quan hệ sản xuất dựa vào 2 tiêu chí trên
để làm cơ sở phương pháp luận nghiên cứu giai cấp công nhân hiện
đại, làm sáng tỏ sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân trong thời đại
ngày nay ở cả nước Tư bản chủ nghóa cũng như nước XHCN do Đảng
của giai cấp công nhân lảnh đạo, cầm quyền.
Khái niệm giai cấp công nhân:
I.2. Sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân:
2. Nội dung và điều kiện khách quan quy đònh sứ mệnh
lòch sử của giai cấp công nhân
2.1. Nội dung sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân:
Nội dung chung
Nội dung ở nước ta
2.2. Những điều kiện khách quan quy đònh sứ mệnh lòch sử
của giai cấp công nhân:
Nền sản xuất công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại,
rèn luyện, đoàn kết và tổ chức lại thành một tổ chức xã hội hùng
mạnh.
Đòa vò kinh tế – xã hội khách quan đó còn tạo ra khả năng
đoàn kết các giai cấp khác, khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh.
14
3. Những nhân tố chủ quan đặc biệt là vai trò của Đảng
cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lòch sử của giai cấp
công nhân:
3.1. Bản thân giai cấp công nhân:
Về số lượng: ngày càng tăng lên rõ rệt
Về chất lượng: bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nâng
cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề
Giai cấp công nhân trở thành cơ sở chính trò căn bản nhất của
Đảng cộng sản.
3.2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của
giai cấp cơng nhân.
3.3. Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp cơng nhân.
4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
4.1. Đặc điểm cơ bản của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
4.2. Đảng cộng sản Việt Nam với việc thực hiện mệnh lòch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam.
II. VẬN DỤNG
1. Đòa vò kinh tế – xã hội của một giai cấp quy đònh một
cách khách quan bản chất, sứ mệnh, vai trò lòch sử và xu hướng vận
động, phát triển của giai cấp đó trong tiến trình lòch sử. Đó là điểm
xuất phát về lý luận, phương pháp luận của chủ nghóa Mac – Lênin
trong nghiên cứu lòch sử xã hội loài người nói chung, chủ nghóa tư bản
nói riêng.
Đối với giai cấp tư sản, Mác – ngghen đã nhận đònh: giai
cấp tư sản đã từng đóng vai trò hết sức cách mạng trong lòch sử, vì nó
đã đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cao hơn phương thức
sản xuất phong kiến.
Đối với giai cấp nông dân, Mac nhận đònh: “Họ vừa là một
giai cấp, vừa không phải là một giai cấp”, vì phương thức sản xuất của
họ dựa trên cơ sở sở hữu tưn hân với quy mô nhỏ bé, phân tán về tư
15
liệu sản xuất – một phương thức sản xuất không cơ bản, do đó, đòa vò
của giai cấp nông dân là đứng trung gian giữa giai cấp tư sản và giai
cấp công nhân.
Đối với giai cấp công nhân, Mac đã phát hiện ra sứ mệnh lòch
sử của giai cấp công nhân khi nhận thấy: “Giai cấp công nhân đại
diện cho phương thức sản xuất mới – cao hơn phương thức sản xuất tư
bản chủ nghóa; giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hiện đại”, và
quan hệ sản xuất của nó dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
phù hợp với nền sản xuất đại công nghiệp xã hội hóa ngày càng cao.
2. Khi nghiên cứu, vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt
Nam, Lãnh tụ Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nhận
thấy giai cấp công nhân và phong trào công nhân luôn là hạt nhân của
phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, xoá bỏ tàn dư của
các xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Vì vậy, sứ mệnh lòch
sử của giai cấp công nhân việt Nam là: Xoá bỏ chế độ thực dân phong
kiến, giải phóng dân tộc, tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, sau đó chuyển lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa,
thực hiện sự quá độ lên chủ nghóa xã hội không qua chế độ tư bản chủ
nghóa ở Việt Nam. Đây là phát hiện của lãnh tụ Nguyễn i Quốc và
Đảng ta ngay từ khi giai cấp công nhân Việt Nam còn rất non trẻ,
chiếm tỷ lệ không lớn trong xã hội. Nhận thức của Đảng ta và lãnh tụ
Nguyễn i Quốc là rất khoa học, không giáo điều, thể hiện sự thấm
nhuần phương pháp luận khoa học của chủ nghóa Mac – Lênin và sự
phân tích thực tiễn lòch sử Việt Nam.
3. Trong khi tiếp tục khẳng đònh sứ mệnh lòch sử, vai trò lãnh
đạo của tổ chức công nhân đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
hiện nay, Đảng ta luôn nhận rõ những hạn chế của giai cấp công nhân
và đề cao vấn đề tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng,
đề phòng những biểu hiện xa rời bản chất giai cấp công nhân của tổ
chức đảng và đảng viên.
Đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước là yêu cầu
khách quan để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghóa xã hội,
16
đồng thời nó cũng là con đường phát triển, nâng cao sức mạnh toàn
diện của giai cấp công nhân Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời đại ngày
nay, giai cấp tư sản có ý thức và quyết tâm làm phai nhạt lý tưởng
cách mạng của giai cấp công nhân, tấn công mạnh mẽ về tư tưởng,
chính trò và tổ chức để phân hoá đội ngũ giai cấp công dân trong từng
nước cũng như trên toàn thế giới. Chủ nghóa cơ hội, xét lại đủ mọi
màu sắc đang mưu toan phủ nhận sứ mệnh lòch sử của giai cấp công
nhân,… thì bản thân giai cấp công nhân – dựa vào chính đảng của mình
phải tăng cường các nhân tố chủ quan của mình để đủ khả năng thực
hiện sứ mệnh lòch sử trong điều kiện hiện nay.
Những hiện tượng phai nhạt lý tưởng, suy thoái về chính trò, tư
tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên của
Đảng có nguyên nhân từ đặc điểm thành phần xuất thân của đảng
viên và tính chất “tiểu tư sản” của xã hội Việt Nam. Vì vậy, chống
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đẩy lùi sự suy thoái về chính trò, đạo
đức, lối sống của cán bộ, đảng viên hiện nay được đảng ta đặc biệt
quan tâm, vì chính nó đang xói mòn bản chất của giai cấp công nhân
của Đảng, nó là nguy cơ từ bên trong đối với Đảng và chế độ xã hội
chủ nghóa.
Xuất phát từ yêu cầu giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp
công nhân của Đảng và yêu cầu giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng – nhân tố quyết đònh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lòch sử của
giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng ta đặt công tác “xây dựng, chỉng
đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Nghò quyết TW9 (khoá IX) đã
khẳng đònh quyết tâm: “Các cấp uỷ Đảng từ TW đến cơ sở cần tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hơn, bảo đảm cho công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng thực sự là nhiệm vụ then chốt của Đảng, tạo sự
chuyển biến đồng bộ trên các lónh vực chính trò, tư tưởng, tổ chức”
(NQTW9, NXB. Chính trò Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.143).
Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp
công nhân thế giới, có sứ mệnh xây dựng chủ nghóa xã hội – chủ nghóa
cộng sản ở Việt Nam góp phần xây dựng chủ nghóa xã hội, chính sách
17
cộng sản tư bản chủ nghóa trên toàn thế giới. Sứ mệnh lòch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam thể hiện trong đường lối, chiến lược của
Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội. Tách rời Đảng với
giai cấp, với dân tộc và nhân dân thì không thể hiện được và không
bao giờ có thể thực hiện được sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân.
18
CHƯƠNG V
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. NỘI DUNG:
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến của q
trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và ngun nhân của nó.
Quan niệm về cách mạng XHCN.
Nguyên nhân của cuộc cách mạng XHCN.
1.2. Những điều kiện của cách mạng XHCN:
Điều kòên khách quan của cuộc cách mạng XHCN
Điều kiện chủ quan của cuộc cách mạng XHCN
Thời cơ giành chính quyền
1.3. Tiến trình của cách mạng XHCN:
1.4. Mục tiêu của cách mạng XHCN:
1.5. Động lực của cuộc cách mạng XHCN
1.6. Nội dung của cuộc cách mạng XHCN
Trên lónh vực chính trò
Trên lónh vực kinh tế
Trên lónh vực tư tưởng văn hóa
2. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghóa Mác – Lênin
và sự vận dụng ở Việt Nam:
2.1. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghóa Mác –
Lênin:
Tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác
Lý luận về sự chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản sang cách
mạng XHCN của Lênin
19
2.2. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân sang cách mạng XHCN ở Việt Nam:
Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam
Tính tất yếu chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
sang cách mạng XHCN ở Việt Nam
II. VẬN DỤNG:
1. Về phạm trù cách mạng xã hội chủ nghóa ở Việt Nam:
Cách mạng xã hội chủ nghóa (cách mạng vô sản) là cuộc cách
mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành, thực hiện
việc xoá bỏ chế độ xã hội có áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng một
xã hội mới không có giai cấp áp bức và bóc lột, giải phóng xã hội và
con người thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bất bình đẳng. Cuộc cách
mạng này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành chính quyền và
hoàn thành khi xây dựng thành công chủ nghóa cộng sản trên thế giới.
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn i
Quốc đã tìm thấy ở chủ nghóa Mac – Lênin con đường giải phóng dân
tộc và phát triểin đất nước. Người đã nhận rõ: “Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”. Như vậy, theo tư tưởng của Người: Cách mạng giải phóng dân
tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng này do giai
cấp công nhân lãnh đạo, sau khi hàon thành mục tiêu giải phóng dân
tộc, xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiiến, tiếp tục tiến lên thực hiện
nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghóa. Tư tưởng về cuộc cách
mạng xã hội chủ nghóa đã được Người xác đònh rõ ràng, đầy đủ và cô
đọng trong “Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” (3/2/1930).
Hơn 70 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta luôn
vững bước đi lện trên con đường cách mạng xã hội chủ nghóa mà
Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
20
Hiện nay, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế
giới và những khó khăn, thách thức của đất nước ta, một bộ phận cán
bộ, đảng viên và nhân dân ta dao động về mục tiêu, con đường đi lên
chủ nghóa xã hội; một số phần tử cơ hội chính trò phủ nhận mục tiêu
chủ nghóa xã hội, tán dương chủ nghóa tư bản, đòi Đảng ta phải từ bỏ
vai trò lãnh đạo. Những quan điểm sai lầm và dao động trên là biểu
hiện của sự ảo tưởng về chủ nghóa tư bản và con đường phát triển của
tư bản chủ nghóa; không thấy được các mâu thuẫn không thể khắc
phục được của chủ nghóa tư bản. Sự điều chỉnh để thích nghi của chủ
nghóa tư bản đương đại chứng tỏ rằng chủ nghóa tư bản không phải là
đỉnh cao của xã hội loài người, sẽ bò diệt vong với tính cách là một xã
hội đang tích tụ các mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc và các căn
bệnh về kinh tế ngày càng trầm trọng. Nhiều nước trên thế giới sau
khi giành được độc lập đã đi vào con đường tư bản chủ nghóa, hiện vẫn
chưa thoát khỏi xiềng xích của quá khứ, nghèo đói và bế tắc.
2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội là mục
tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta, là con đường phát triển tất
yếu của nước ta trong thời đại ngày nay:
Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác đònh: “Mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 – 2010) là: Đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại”(Văn kiện Đại hội IX, trang
24).
Gần 20 năm đổi mới, con đường xã hội chủ nghóa đã tỏ
rõ sức sống và sức phát triển. Đảng và nhân dân ta đang từng bước đi
tới một xã hội giàu mạnh, dân chủ, văn minh. Vấn đề bức xúc hiện
nay không phải vấn đề con đường, mục tiêu; chúng ta không đi vào
“ngõ cụt” như những kẻ cơ hội mong đợi. Những yếu kém, tệ nạn mà
Đảng ta đã chỉ ra không phải là do công cuộc đổi mới sinh ra, không
phải là thuộc tính của cách mạng xã hội chủ nghóa. Từ gần hai thế kỷ
21
trước, Mac – ngghen đã dự báo rằng cách mạng xã hội chủ nghóa là
cuộc đấu tranh cách mạng rất gay go, quyết liệt, phức tạp. Lênin cũng
nhiều lần khẳng đònh rằng: chủ nghóa tư bản và xã hội cũ không bò xoá
bỏ hoàn toàn ngay khi giai cấp công nhân giành chính quyền, nhưng
mảnh vụn nó tan vỡ, thối rữa và đầu độc nhân dân trong suốt quá trình
xây dựng xã hội mới. Tệ nạn và tiêu cực xã hội đang làm nhân dân
ta bất bình có nguồn gốc từ quá khứ lòch sử, từ sự non yếu của nền
kinh tế, sự xâm nhập của những yếu tố tiêu cực của lãnh đạo phương
Tây tư sản, sự tha hoá của những phần tử cơ hội chui vào hàng ngũ
của Đảng, bộ máy nhà nước. Tất nhiên, sự yếu kém trong công tác
xây dựng Đảng và quản lý của nhà nước cũng là nguyên nhân chủ
quan mà Đảng đã nghiêm túc chỉ rõ và không hề né tránh. Đảng tư
bản chủ nghóa a coi cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng
phí, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính tư bản chủ nghóa rò, đạo đức,
lối sống là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, không tách rời cuộc đấu
tranh chống “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù đòch; gắn liền với
công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, với công cuộc
xoá đói, giảm nghèo, phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục và đào
tạo… Thành tựu xen lẫn khó khăn, thách thức, khuyết điểm, yếu kém
là biểu hiện tính gay go, phức tạp của sự quá độ lên chủ nghóa xã hội
từ một nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta.
3. Về động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa:
Trên cơ sở phân tích kết cấu kinh tế và giai cấp trong chế độ tư
bản chủ nghóa, Mac – ngghen đã xác đònh: giai cấp công nhân là
người lãnh đạo và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa.
Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược
cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay, vì nó là
nguồn sức mạnh để đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên. Những nguyên
lý của chủ nghóa Mác – Lênin về cách mạng xã hội chủ nghóa là cơ sở
lý luận, phương pháp luận chung nhất cho quá trình cách mạng của
giai cấp công nhân thế giới, đã được Đảng và Chủ tòch Hồ Chí Minh
vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện Việt Nam.
22
Sau gần 20 năm đổi mới, mục tiêu, con đường cách mạng xã
hội chủ nghóa ở Việt Nam đã được Đảng ta xác đònh ngày càng rõ
ràng, cụ thể và sinh động. Từ Đại hội IX đến nay, những vấn đề cơ
bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa ở Việt Nam như: mục
tiêu, con đường, mô hình kinh tế – xã hội, lực lượng và động lực của
cách mạng xã hội chủ nghóa… đã được cụ thể hoá về phương diện lý
luận và chính sách cụ thể. Đồng thời đã được chứng minh bằng các
thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước.
23
CHƯƠNG VI
THỜI ĐẠI NGÀY NAY
I. NỘI DUNG:
1. Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay:
1.1. Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lòch
sử:
Quan niệm về thời đại:
Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lòch
sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển xã hội loài người.
Cơ sở phân chia thời đại lòch sử:
+ Các hình thái kinh tế – xã hội
+ Dựa vào sự thay đổi vò trí trung tâm của các giai cấp
trong xã hội.
1.2. Thời đại ngày nay và các giai đoạn chính của nó:
Quan niệm về thời đại ngày nay:
24
Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghóa tư bản
lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới được mở đầu bằng cuộc cách
mạng tháng Mười Nga.
Các giai đoạn chính của thời đại ngày nay:
+ Giai đoạn thứ nhất: Từ cách mạng tháng Mười 1917 đến
1945
+ Giai đoạn thứ hai: Từ cuối 1945 đến đằ những năm 1970
+ Giai đoạn thứ ba: Từ cuối những năm 1970 đến những
năm 1980
+ Giai đoạn thứ tư: Từ cùi những năm 1980 đến nay
2. Tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày
nay:
2.1. Tính chất của thời đại ngày nay:
Cuộc đấu tranh gay go quyết liệt của cái cũ và cái mới,
giữa những lực lượng phản cách mạng và cách mạng trên tất cả các
lónh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trò, tư tưởng, văn hóa v.v…
2.2. Những mâu thuẫn cơ bản cơ bản của thời đại ngày nay:
Mâu thuẫn giữa CNXH và chủ nghóa tư bản
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc đòa và phụ thuộc với
chủ nghóa đế quốc.
Mâu thuẫn giữa các nước Tư bản chủ nghóa với nhau
3. Những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại
ngày nay:
3.1. Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay:
Đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm
vi thế giới
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ
bão, tạo ra nhiều thay đổi trong các lónh vực.
25