Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA HÌNH DI TRUYỀN CÂY LÔ HỘI TRỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH MIỀN TÂY BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI, VI PHẨU VÀ GIẢI TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN ITS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG
-------- ❧✶❧ --------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC
MÃ SỐ: 7720201

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA HÌNH DI TRUYỀN CÂY LƠ HỢI
TRỜNG Ở MỢT SỐ TỈNH, THÀNH MIỀN TÂY BẰNG
CHỈ THỊ HÌNH THÁI, VI PHẨU VÀ GIẢI TRÌNH TỰ
ĐOẠN GEN ITS

CÁN BỢ HƯỚNG DẪN
TS. THIỀU VĂN ĐƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHẠM QUI QUYỀN
MSSV: 1652720401352
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 11C

Cần Thơ, 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG
-------- ❧✶❧ --------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC
MÃ SỐ: 7720201



ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA HÌNH DI TRUYỀN CÂY LƠ HỢI
TRỜNG Ở MỢT SỐ TỈNH, THÀNH MIỀN TÂY BẰNG
CHỈ THỊ HÌNH THÁI, VI PHẨU VÀ GIẢI TRÌNH TỰ
ĐOẠN GEN ITS

CÁN BỢ HƯỚNG DẪN
TS. THIỀU VĂN ĐƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHẠM QUI QUYỀN
MSSV: 1652720401352
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 11C

Cần Thơ, 2021


LỜI CẢM ƠN
Sự thành đạt của mỗi con người đều có sự giúp đỡ của biết bao nhiêu người
thân quen và đáng trân trọng. Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp như ngày hôm nay,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến quý thầy, cô của trường Đại
học Tây Đô. Đặc biệt em cảm ơn thầy TS. Thiều Văn Đường, người đã nhiệt tình
hướng dẫn em hoàn thành bài Khóa luận tớt nghiệp
Cùng với kiến thức học được trên lớp, việc tiếp cận công việc nghiên cứu là hết
sức cần thiết đối với sinh viên ngành Dược. Tuy nhiên với thời gian ngắn, khả năng
nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp, nhưng em cũng được mở rộng thêm
những kiến thức và có thêm kinh nghiệm làm đề tài Khóa luận, giúp vốn kiến thức của
em ngày càng phong phú trong quá trình chăm sóc sức khỏe nhân dân và đó cũng là
hành trang quý báu cho công việc của em sau này.
Trong q trình làm Khóa luận, do cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên

không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự chỉ
bảo tận tình, đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung,
nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tớt hơn trong công việc sau này.
Một lần nữa em xin chúc quý thầy cô Trường Đại Tây Đô và thầy Thiều Văn
Đường dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc cũng như trong cuộc
sống.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Phạm Qui Quyền

1


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu riêng của em và được hướng dẫn
của thầy TS. Thiều Văn Đường. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là
trung thực. Những số liệu, tài liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá được chính em thu thập từ các nguồn khác nhau.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung Khóa luận của mình.

Sinh viên thực hiện

Phạm Qui Quyền

2



TĨM TẮT
Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học –Khóa học; 2016-2021
Chuyên ngành: Dược học
Mã số: 7720201
Đánh giá sự đa hình di truyền cây Lơ Hội trồng ở một số tỉnh, thành miền
Tây bằng chỉ thị hình thái, vi phẩu và giải trình tự đoạn gen ITS
Sinh viên: Phạm Qui Quyền
Giảng viên hướng dẫn: TS. Thiều Văn Đường
TÍNH CẤP THIẾT
Cây Lô hội là một dược liệu quý và trở thành phổ biến với người dân Việt
Nam. Dược liệu là nguồn tài sản vô cùng quý giá. Nhưng thật giả lẫn lộn, do quá trình
tiến hóa của nguồn dược liệu từ khi hình thành, tồn tại cho đến ngày nay. Mặt khác
nguồn lợi thu được từ dược liệu làm cho một số người mờ mắt, chỉ nghĩ tới lợi nhuận
đã giả mạo dược liệu quý, nhằm thu lợi bất chính. Vì vậy, việc “Đánh giá sự đa hình di
trùn cây Lơ hội (aloe vera) trồng ở một số tỉnh thành miền Tây bằng chỉ thị hình
thái,vi phẩu và giải trình tự đoạn gen ITS” rất cần thiết. Thực hiện đề tài này nhằm
mục tiêu khẳng định sự đa hình cây Lơ hội bằng chỉ thị hình thái, chỉ thị phân tử và vai
trị cây Lơ hội chữa trị bệnh, nguồn thực phẩm chức năng đối với sức khỏe con người.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài này được tiến hành dựa trên các phương pháp nghiên cứu chính là:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp phân loại thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) để tìm hiểu
cây Lơ hội theo chỉ thị hình thái.
- Phương pháp chỉ thị phân tử để xác định chính xác gen đặc trưng, (trình tự
nucleotid gen ITS) của cây Lơ hội theo phương pháp Sanger.
- Xác định những công bố mới về tác dụng của cây Lô hội đối với chữa trị các
căn bệnh đặc trị và vai trò dinh dưỡng đối với sức khỏe của con người.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài đã tổng hợp và trình bày tương đới đầy đủ tên khoa học (Aloe vera), đặc
điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu, vai trò của cây Lô hội chữa trị một số

bệnh thường gặp và vai trị dinh dưỡng của cây Lơ hội trên đất nước Việt Nam.
Chiết xuất và tinh sạch DNA, giải trình tự gen DNA theo phương pháp Sanger
trình tự gen ITS của cây Lô hội làm chỉ thị phân tử trong phân loại.

3


Một số công bố mới về tác dụng của cây Lô hội đối với chữa trị các căn bệnh
đặc trị và vai trị dinh dưỡng đới với sức khỏe của con người.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài đã công bố được 02 kết luận chính xác, tin cậy và xác định đúng tên
khoa học của cây Lô hội.
Đưa ra 02 kiến nghị hợp lý nhằm mở rộng đề tài, nghiên cứu rộng về vai trị cây
Lơ hội đới với sự phát triển kinh tế, xã hội tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. i
TÓM TẮT.................................................................................................................... iii
MỤC LỤC..................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................x
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU.......................................................................3
1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN....................................................3
1.1.1. Trên thế giới..................................................................................................3
1.1.2. Ở Việt Nam...................................................................................................5

1.1.3. Nguồn gốc và phân bố...................................................................................6
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN..................................................................7
1.2.1. Khái niệm chỉ thị...........................................................................................7
1.2.2. Chỉ thị hình thái (morphological marker)......................................................7
1.2.3. Chỉ thị sinh hóa (biochemical marker)..........................................................7
1.2.4. Các chỉ thị phân tử DNA (DNA markers)......................................................8
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LƠ HỘI ( NHA ĐAM )...........8
1.3.1. Chỉ thị hình thái cây Lơ hội và phân loại.......................................................8
1.3.2. Đặc điểm hình thái........................................................................................9
1.3.3. Đặc điểm sinh thái.......................................................................................12
1.4. CHỈ THỊ PHÂN TỬ..........................................................................................13
1.4.1. Chiết xuất tinh sạch DNA...........................................................................13
1.4.2. Chỉ thị dựa trên cơ sở lai DNA: chủ thị RFLP (Restriction FragmentLength
Polymorphism - đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn)................................................13
1.4.3. Chỉ thị dựa trên cơ sở nhân bội DNA (Amplification-based markers hoặc
PCR-based markers).............................................................................................14
1.4.4. Giải trình tự gen (DNA)..............................................................................15
1.4.5. Những chuối lặp lại (Repeatitive sequences)..............................................15
1.5. DƯỢC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI. 17
1.5.1. Thành phần hóa học....................................................................................17
1.5.2 Dược liệu......................................................................................................19
1.5.3 Tác dụng dược lý..........................................................................................19
1.5.4. Công năng...................................................................................................20
1.5.5. Công dụng...................................................................................................20
1.5.6. Cách dùng, liều lượng.................................................................................20
5


1.5.7. Bài th́c.....................................................................................................21
1.6. VAI TRÒ CỦA LƠ HỘI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI........................22

1.7. MỘT SỐ KẾT QUẢ BỔ SUNG VAI TRÒ DƯỢC CHẤT CÂY LÔ HỘI........23
1.7.1 Cách chế biến...............................................................................................23
1.7.2. Những giá trị mới trong điều trị bệnh đối với con người.............................23
1.7.3. Thực phẩm..................................................................................................26
1.7.4. Làm đẹp......................................................................................................26
1.8. CÁC SẢN PHẨM TỪ NHA ĐAM...................................................................27
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................30
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................30
2.1.1. Nguyên liệu, Hóa chất, Thiết bị...................................................................30
2.1.2. Thời gian, chọn mẫu và nguyên vật liệu nghiên cứu...................................30
2.1.3. Thời gian nghiên cứu..................................................................................31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................31
2.2.1. Phương pháp chỉ thị hình thái......................................................................31
2.2.2. Phương pháp chỉ thị phân tử........................................................................33
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT...............................................38
2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết....................................................................................38
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.................................................................38
2.4.VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU..................................................38
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................39
3.1. ĐA DẠNG VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LƠ HỘI.......................................39
3.1.1. Đặc điểm hình thái......................................................................................39
3.1.3. Đặc điểm vi phẫu........................................................................................44
3.1.4. Đặc điểm soi bột dược liệu..........................................................................47
3. 2. ĐA DẠNG VỀ DI TRUYỀN CÂY LÔ HỘI....................................................48
3. 2. 1. Kết quả thu được các đặc điểm phân tử cây Lô hội...................................48
Trình tự load NCBI:.....................................................................................................50
3.2.2. Kết quả đáng giá độ đa dạng di truyền cây Lô hội ở tám tỉnh, thành miền
Tây........................................................................................................................ 52
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................55
4.1. KẾT LUẬN.......................................................................................................55

4.1.1. Sự đa dạng di truyền theo đánh giá chỉ thị hình thái...................................55
4.1.2. Sự đa dạng về mặt di truyền........................................................................55
4.2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................57
PHỤ LỤC A. Cơ sở giải trình tự DNA......................................................................PL1
6


PHỤ LỤC B. KẾT QUẢ ĐO OD, Gel......................................................................PL2
PHỤ LỤC C: HÌNH ẢNH CÂY LƠ HỘI Ở BẠC LIÊU..........................................PL3

7


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Cây Lơ hội.....................................................................................................4
Hình 1. 2 Cây Lơ hội.....................................................................................................9
Hình 1. 3 Các bộ phận cây Lơ hội................................................................................10
Hình 1. 4 Cây Lơ hội...................................................................................................10
Hình 1. 5 Lá cây Lơ hội...............................................................................................11
Hình 1. 6 Hoa cây Lơ hội.............................................................................................11
Hình 1. 7 Quả cây Lơ hội.............................................................................................12
Hình 1. 8 Rễ cây Lơ hội...............................................................................................12
Hình 1. 9 Một sớ cơng thức đại diện............................................................................18
Hình 1. 10 Một sớ loại nước được sản xuất từ Nha đam..............................................27
Hình 1. 11 Một số loại sữa chua được làm từ Nha đam...............................................28
Hình 1. 12 Các loại mỹ phẩm và thực phẩm chức năng...............................................29
Hình 3. 1 Chiều cao thân cây Lơ hội............................................................................39
Hình 3. 2 Chiều dài lá Lơ hội.......................................................................................40
Hình 3. 3 Chiều rộng lá Lơ hội....................................................................................40

Hình 3. 4 Kích thước rễ Lơ hội....................................................................................41
Hình 3. 5 Kích thước hoa Lơ hội.................................................................................42
Hình 3. 6 Vi phẫu lá Lơ hội..........................................................................................45
Hình 3. 7 Vi phẫu rễ Lơ hội vùng vỏ............................................................................46
Hình 3. 8 Vi phẫu rễ Lơ hội vùng trung trụ..................................................................46
Hình 3. 9 Vi phẫu thân Lơ hội......................................................................................47
Hình 3. 10 Bột lá Lơ hội..............................................................................................47
Hình 3. 11 Cấu tử tìm được trong lá Lơ hội.................................................................48
Hình 3. 12 Kết quả điện di DNA các mẫu tren gel agaro.............................................49
Hình 3. 13 Sản phẩm PCR của các mẫu Lô hội được sưu tập ở 8 tỉnh ĐBSCL..........53
Hình 3. 14 Mới quan hệ di truyển của 8 mẫu Lô hội....................................................54

8


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Vị trí thu mẫu tại 8 tỉnh thành miền tây.......................................................30
Bảng 2. 2 Chuẩn bị dung dịch đệm và hóa chất...........................................................34
Bảng 2. 3 Thành phần và thứ tự phản ứng PCR...........................................................36
Bảng 2. 4 Chương trình cài đặt các bước.....................................................................37
Bảng 3.1 Chiều cao cây Lô hội....................................................................................39
Bảng 3.2 Chiều cao cây Lô hội tại 8 tỉnh, thành miền Tây..........................................39
Bảng 3.3 Chiều dài, rộng lá Lô hội..............................................................................40
Bảng 3. 4 Kích thước lá Lơ hội đo được tại 8 tỉnh, thành miền Tây............................41
Bảng 3. 5 Kích thước rễ Lơ hội....................................................................................41
Bảng 3. 6 Kích thước rễ Lơ hội được đo tại 8 tỉnh, thành miền Tây............................42
Bảng 3. 7 Chiều cao hoa Lô hội...................................................................................42
Bảng 3. 8 Chiều dài hoa Lô hội được đo tại 8 tỉnh, thành miền Tây...........................43
Bảng 3. 9 Đặc điểm hình thái và nơng học của tám mẫu Lơ hội (đơn vị: cm)..............44
Bảng 3. 10 Giá trị tương đồng của 8 mẫu Lơ Hội khi so sánh trình tự trên ngân hàng

NCBI........................................................................................................................... 52

9


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
STT
DNA
NDA
RNA

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT
Số thứ tự

Deoxy Ribonucleic Acid
Nicotimide Adenine
Dinucleotide
Acid Ribonucleic

TNHH
PCR

Trách nhiệm hữu hạn
Polymerase Chain Reaction

NST


Nhiễm sắc thể

WHO

World Health Organization

RFLP
STS

Restriction Fragment Length
Polymorphison
Sequence Tagged Sites

RAPD

Randomly Amplified Polymorphicdnas

CAP

Cleaved Amplification Polymorphism

AFLP

PFGE

Amplified Fragment Length
Polymorphism
Sequence - Characterized Amplified
Region
Selective Restriction

Fragmentamplifilcation
Pulsed Field Gel Electrophoresis

TAS

Telomere-Associated Sequences

SSR

Simple Sequence Repeats

SCARs
SRFA

CTV

Cộng tác viên

EB

Extraction Buffer

ITS

Internal Transcribed Spacer

QTL

Quantitave Trait Loci


EtBr

Ethidium Brimide

O.D
SDS

Tổ chức y tế thế giới

Bộ đệm chiết xuất

Giá trị mật độ quang ở bước
sóng
Sodium Đoecyl Sulfate
10


dNTP

Deoxynucleoside Triphosphates

RNase

Ribonuclease

EDTA

Ethylendiamin Tetraacetic Acid

NCBI


National Center for Biotechnology
Information

11

Trung tâm thông tin Công
nghệ sinh học Quốc gia


MỞ ĐẦU
Thế giới của thế kỷ XXI, hầu như các loài thực vật – đặc biệt các cây làm
dược liệu – đã được nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh. Xong sự khác biệt và tiến hóa
của nguồn dược liệu này (trãi qua quá trình hình thành, sinh trưởng, phát triển hàng
trăm năm) đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm và xác định lại theo chỉ
thị phân tử.
Về mặt dược liệu và tác dụng của Lô hội: sử dụng kháng khuẩn, nhuận tràng,
làm lành vết thương, trị viêm loét dạ dày, bệnh ngoài da, phòng ngừa sỏi niệu, bệnh
viêm xơ gan cổ trướng, bệnh đái tháo đường, bệnh cao huyết áp, trị mụn... thường
dùng như nguồn thực phẩm chức năng có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ sức khỏe con
người hay dược phẩm dùng làm đẹp da...
Nói đến cây Lô hội, sự hiểu biết và mô tả theo chỉ thị hình thái đã được trình
bày từ xa xưa. Đến nay nghiên cứu DNA các cây dược liệu trở thành xu hướng chung
trong nghiên cứu dược liệu. Mục đích việc xác định chính xác loài dược liệu là vơ
cùng cần thiết, vì khi xác định chính xác mới tìm kiếm và sử dụng tớt các sản phẩm
của dược liệu. Cây Lô hội dùng làm dược liệu từ xa xưa, nhưng để tránh nhầm lẫn và
giả mạo khi trở thành dược liệu là việc làm hết sức quan trọng đối với ngành Dược.
Các nhà khoa học đang đi sâu về xác định ADN cây Lô hội, hiện tại theo tôi ở Việt
Nam mới thành công trong chiết xuất dược chất dạng nước cây Lơ hội làm mỹ phẩm.
Cịn chiết xuất ADN cây Lơ hội hay giải trình tự gen đặc trưng làm chỉ thị phân tử hầu

như chưa bắt gặp. Khó khăn này do nhiều nguồn khác nhau: thứ nhất là nguồn tài
chính; thứ hai là nhu cầu; thứ ba và tầm nhìn của nhà nghiên cứu. Cả ba cản trở này
phần nào đã tác động đến việc nghiên cứu chỉ thị phân tử của cây Lô hội.
Đến nay, việc xác định sự đa dạng cây Lô hội về hình thái cho đến đa dạng di
truyền, để đưa dược liệu này thành thuốc và thực phẩm chức năng trở thành yêu cầu tất
yếu với các nhà Dược học. Sự phát triển vượt bậc của công nghệ DNA và giải trình tự
gen từ ći thế kỷ XX cho tới nay, trở thành cơng cụ chính xác và kịp thời, đã giúp xác
định các loài cây cũng như cây làm dược liệu khơng cịn khó khăn. Chỉ thị phân tử trở
thành cơng cụ chính xác tụt đới trong phân loại thực vật, động vật. Nhiệm vụ của đề
tài dựa trên các chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử để xác định chính xác sự đa dạng
cây Lơ hội. Đưa chỉ thị này trở thành chỉ thị chính, xác định ngay mà khơng cịn phải
chờ đợi thời gian. Vì những lý do trên tôi thực hiện đề tài “Đánh giá sự đa hình di
truyền của cây Lơ hợ trờng ở một số tỉnh thành miền tây bằng chỉ thị hình thái, vi
phẩu và giải trình tự đoạn gen ITS”.
Đề tài này khi hoàn thành đảm bảo được mục tiêu chính là xác lập chỉ thị phân
tử làm cơng cụ xác định dược liệu cây Lô hội. Để hoàn thành mục tiêu này đòi hỏi
nghiên cứu phải thực hiện được mục tiêu cụ thể sau đây:
1


- Khái quát được những hiểu biết về cây Lô hội cho đến hiện nay.
- Sử dụng chỉ thị hình thái, đặc điểm vi phẫu, mơ tả chính xác đặc điểm thực
vật học của cây Lô hội xác định sự đa dạng hình thái cây Lơ hội.
- Xây dựng được các đặc điểm dược liệu qua soi bột dược liệu cây Lơ hội và
vai trị dược liệu cây Lơ hội.
- Hoàn thiện quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA cây Lô hội, để thực hiện
giải tự đoạn gen ITS của cây Lô hội làm chỉ thị phân tử, xác định sự đa dạng di truyền
cây Lô hội.

2



Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1. Trên thế giới
Nha đam đã được dùng làm thuốc trị bệnh từ khi chưa có lịch sử y học. Sách
thuốc cổ Ai Cập (3500 năm trước Tây lịch) đã chỉ dẫn cách dùng Nha đam để trị
nhiễm trùng, các bệnh ngoài da và làm thuốc nhuận trường, trị táo bón… Nha đam đã
được vẽ và mô tả trên các bản văn làm bằng đất sét tại Mesopotamia từ năm 1750
trước Tây lịch như một cây thuốc.
Tên “Aloe’’ có thể phát xuất từ chữ Ả Rập “Alloeh’’ với ý nghĩa là một “chất
đắng và óng ánh”. Nha đam là một cây thuốc, không thuộc loại ma túy, nhưng đã gây
ra cả một cuộc chiến tranh: Khi Đại đế Alexander chinh phục Ai Cập vào năm 332
trước Tây lịch, ông đã nghe nói đến một cây thuốc có khả năng trị vết thương thần kỳ
tại một hòn đảo tên là Socotra, ngoài khơi Somalia, và để lấy cây này về làm th́c cho
qn của mình, đồng thời ngăn chặn địch quân không cho họ chiếm được cây thuốc
này, ông đã gửi hẳn một đoàn quân đi chiếm hòn đảo và cây này chính là Nha đam.
Trên các văn tự cổ xưa và các bằng chứng trên vách đá đền đài, trong các sách
vở y khoa của người Ba Tư cổ, người Ả Rập, La Mã, Ấn Độ, các bộ lạc ở Châu Phi,
Châu Mỹ ... đã chứng minh cây nha đam được sử dụng để chữa bệnh tật, tăng cường
sinh lực và làm đẹp da. Trên các vách đá của Kim Tự Tháp đã tìm thấy một sớ tư liệu,
hình ảnh về việc Nữ Hoàng Ai Cập nổi tiếng là Merfertiti và Cleopatra đã sử dụng loài
dược thảo này để chăm sóc và bảo vệ nhan sắc của mình. Vào khoảng 400 năm trước
cơng ngun, nhựa nha đam và lá nha đam khô đã được bán sang Châu Á.
Vào khoảng 50 năm trước công nguyên, Clesins một thầy thuốc người Hy Lạp
đã sử dụng nhựa Nha đam làm thuốc tẩy. Kể từ đó, Nha đam đã được giới y học quan
tâm và dùng rộng rãi trong đông y lẫn tây y. Người Trung Quốc gọi Nha đam là Lơ hội
vì lơ là đen, hội là tụ lại, kết lại. Lô hội có nghĩa là cây cho nhựa đen. Lô hội được sử
dụng ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ từ 7 đến 8 đời Tùy - Đường. Các thầy thuốc
Trung Quốc đã dùng nha đam để chữa bệnh sớt cao, co giật ở trẻ em và họ cịn dùng

Nha đam làm thuốc tẩy xổ. Vào thế kỷ thứ 17, nha đam đã được người Tây Ban Nha
xuất sang Châu Mĩ và ở đây là khu vực sản xuất chính cây Nha đam rồi xuất khẩu sang
Châu Âu. Năm 1720, cây nha đam được Cart Von Linne mô tả và đặt tên Aloe Vera
Linne, tên đó đã thành tên khoa học của Nha đam và được giới khoa học cơng nhận
cho đến nay. Năm 1820, Nha đam chính thức được công nhận trong từ điển Mỹ với tên
là Lô hội có tác dụng tẩy xổ và bảo vệ da.
Cũng nên ghi nhận là tên của dược chất “Aloe” được ghi trong Phúc Âm Thánh
Gioan (19: 39- 40) dùng để ướp xác Chúa Jesus không phải từ Nha đam, nhưng từ một
3


cây khác gọi là Aloewood. (Aloewood chính là cây Gió Bầu cung cấp hai hương liệu
quý: Trầm hương và Kỳ nam).
Dioscorides, y sĩ trứ danh người Hy Lạp, đã dùng Nha đam để trị vết thương
ngoài da, bệnh trĩ, vết ung loét và cả rụng tóc. Pliny, y sĩ La Mã đã biết dùng Nha đam
để trị táo bón. Các nhà buôn Ả Rập đã đem Nha đam từ Tây Ban Nha sang các nước Á
đông trong khoảng thế kỷ thứ 6 và từ đó y học Ayuraveda của Ấn Độ biết dùng Nha
đam để trị bệnh ngoài da, ký sinh trùng đường ruột và cả đau bụng khi có kinh.
Ngày nay, các cơng trình nghiên cứu ngày càng nhiều. Đầu tiên là hai sáng chế
được đăng ký ở Mỹ vào năm 1975:
- Sáng chế US3892853 – Stabilized aloe vera gel and preparation of same - Ổn
định chất gel trong Aloe vera và quá trình sản xuất của Cobble Henry H., tác giả đã
nghiên cứu quá trình làm ổn định chất Gel từ lá để tìm cách bảo quản lâu bền hoạt tính
chữa bệnh trong gel tươi.
- Sáng chế US3878197 – Process for preparing extracts of aloe vera - Quá trình
chiết xuất từ cây Lơ hội của Maret Ray H, tác giả tìm hiểu q trình trích và làm ổn
định dịch nước từ lá cây Lô hội, chất gel được lấy bằng cách cắt bỏ vỏ và lớp aloin từ
lá, được xử lý bằng tia cực tím ở nhiệt độ mơi trường để sản phẩm trích ly ổn định về
mặt hóa học và giữ được đặc tính như nước Lơ hội tươi.
Đến năm 1985, tác giả Tumlinson Larry N (US4555987) đã nghiên cứu thiết bị

trích xuất chất gel tinh khiết từ cây Lô hội. Lá cây Lô hội sau khi thu hoạch được đặt
giữa cặp dây cua roa chuyển động liên tục qua nhiều con lăn cán được sắp xếp theo
khuôn mẫu định trước. Những con lăn cán này vừa nghiền vừa đẩy chất gel ra khỏi lá,
sau đó được đưa vào lọc. Vỉ lọc được đặt nghiêng nhằm mục đích cho lá cây di chuyển
từ từ qua nhằm hứng chất gel rơi xuống, sau đó lá cây này bị đẩy ra khỏi khu vực thu
gom chất gel trước khi gel bị nhiễm bẩn bởi aloin từ lá.
Trong những năm sau đó, từ những nghiên cứu cách thức để giữ ổn định chất
gel được trích xuất từ cây Lơ hội, các nhà khoa học đã từng bước nghiên cứu để sản
xuất chất gel theo hướng công nghiệp hóa và tinh khiết hơn. Những năm tiếp theo,
lượng sáng chế tăng lên đáng kể, năm 2002 với 38 sáng chế, 2003 với 40 sáng chế….
Trong giai đoạn này các nghiên cứu cũng khá đa
dạng, các nhà khoa học của các nước (Mỹ, Nhật, …)
tiếp tục nghiên cứu việc làm ổn định chất gel và ứng
dụng tính mát, tính mềm mại của cây Lô Hội để sản
xuất găng tay, giày dép,… Bên cạnh đó, cây Lơ Hội
cịn được dung làm thức ́ng: nước ép, nước giải
khát… Và cho đến nay, để thương mại hóa các sản
phẩm của cây Lô Hội, các nhà nghiên cứu đã từng
Hình 1. 1 Cây Lơ hội
4


bước đi sâu vào phương thức tạo ra sản phẩm cho đời sống: Thức uống (sáng chế
ES2298003), mỹ phẩm (WO2008051080), găng tay (US2004115250), th́c trừ sâu
(US2008125320) và thậm chí cả phương pháp trồng cây Lô Hội (WO2008007389)
(; ).
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở nước ta, Lô Hội cũng đã được biết đến từ rất lâu nhưng chỉ làm cây cảnh và
dùng để chữa một số bệnh thông thường ngoài da. Kỹ sư Lê Đình Chức đã nghiên cứu
kỹ thuật trồng cây Lơ Hội, nêu rõ quy trình từ chọn giớng, làm đất, kỹ thuật trồng đến

chăm sóc và phòng trừ sâu hại cho cây nhằm đạt được năng suất cao. Cây Lô Hội rất
thích hợp trồng ở vùng có khí hậu nóng và không ngập nước, phát triển mạnh ở dạng
đất cát và đất pha cát ven biển. Tuy nhiên, cũng có thể trồng Lô Hội trên các loại đất
khác, nơi những cây trồng khác kém hiệu quả, như đất hơi kiềm, đất chua, đất sét. Cây
đã được trồng nhiều ở Ninh Thuận và một sớ vùng đất Bình Dương như Tân An. Khi
trồng cây Lô Hội, nông dân không phải đầu tư ban đầu cao, kỹ thuật chăm sóc đơn
giản và trồng một lần có thể thu hái lâu dài, mang lại hiệu quả rất cao.
Dù vậy, điều mà người nông dân lo lắng là khi diện tích trồng ngày càng được
nhân rộng thì tìm đầu ra để tiêu thụ sản phẩm là rất khó và ước ao có một thị trường
tiêu thụ toàn lá Lô Hội. Các nhà khoa học Việt Nam bước đầu đã nghiên cứu một số
công nghệ, góp phần giải quyết những khó khăn cho người trồng. Một số kết quả có
thể kể đến như:
– Công nghệ sản xuất các chế phẩm thực dưỡng từ cây Nha đam (Lô Hội) Aloe
vera, sản phẩm của Công ty TNHH Sức Khỏe Vàng, năm 2003.
– Công nghệ và thiết bị sản xuất thực phẩm bảo kiện và dược phẩm, mỹ phẩm
từ cây Nha đam (Lô Hội) Aloe vera Barbadensis, sản phẩm của Công ty TNHH Sức
Khỏe Vàng, năm 2006.
– Tác giả Nguyễn Phú Kiều cũng nghiên cứu ứng dụng dược tính của Lơ Hội
trong y học: Vegakiss dùng để điều trị HIV/AIDS từ cây Trà hoa Dormoy và cây Lô
Hội, năm 2006.
– Dương Thị Bích (2019) đã nghiên cứu lên men gel Nha đam dùng làm chế
phẩm chăm sóc da (Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactic có khả năng kháng vi sinh
vật gây bội nhiễm mụn trứng cá do sử dụng sản phẩm chứa corticoid. Luận án Tiến sỹ.
ĐH Cần Thơ).
Với lợi thế về địa lý và khí hậu ở nước ta, chúng ta có thể phát triển vườn cây
Lô Hội theo hướng công nghiệp, mặt khác cũng cần hỗ trợ các nhà khoa học trong các
nghiên cứu tạo ra các máy móc thiết bị, các quy trình cơng nghệ để chiết xuất các chất
có ích cho chế biến sản phẩm và xuất khẩu ().
1.1.3. Nguồn gốc và phân bố
5



Có nguồn gốc từ châu Phi. Theo truyền thuyết Ai Cập thì nữ hoàng Cleopatra đã
sử dụng nha đam để tạo ra một làn da mịn màng, tươi tắn. Còn đại đế Hy Lạp
Alexandros đã dùng nha đam để chữa vết thương cho binh lính của mình trong những
cuộc viễn chinh. Những dịng chữ tượng hình và những hình vẽ còn lưu lại trên những
bức tường ở những đền đài Ai Cập cho thấy cây nha đam đã được biết đến và sử dụng
cách đây hơn 3000 năm. Cho đến tận ngày hôm nay con người đã chứng minh và
khẳng định được vai trò của cây nha đam trong cuộc sống con người. Cụ thể hơn là
trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm (;
).
Nhưng sau đó đã được đưa sang trồng tại châu Mỹ, nhất là vùng West-Indies và
dọc bờ biển Venezuela. Trong thế kỷ 19, đa số Aloe xuất cảng sang châu Âu đều từ các
đồn điền tại West-Indies thuộc địa của Hà Lan (tại các đảo Aruba và Barbados), qua
hải cảng Curacao, nên được gọi là Curacao Aloe, Barbados Aloe… Các Aloe của châu
Phi như Cape Aloe, Uganda Aloe, Natal Aloe… được gọi chung dưới tên thương mãi
Zanzibar Aloe.
Vào cuối thế kỷ 13 một du khách người Italia tên là Marco Polo (1254-1323) đã
thực hiện một chuyến đi thám hiểm toàn châu Á. Đến Trung Quốc, Polo đã giới thiệu
cho người dân bản xứ một dược thảo mà sau này người ta gọi là nha đam hay lô hội.
Trong những năm gần đây, khi tái phát minh những dược tính quý giá của Nha
đam thì Hoa Kỳ đã trồng khá nhiều Aloe vera tại Florida, Texas và Arizona do ở nhu
cầu chất gel Aloe để làm mỹ phẩm tăng cao. Khoảng 10 năm trở lại đây thì phong trào
trồng Nha đam để xuất khẩu lớn mạnh tại hai tỉnh mà cây phát triển tốt nhất nêu trên.
Từ Trung Hoa cây nha đam được di chuyển sang Việt Nam. Trong khoảng 180
loài thì chỉ có 4 loài được sử dụng để làm thuốc. Hai loài được chú ý nhiều nhất
là Aloe ferox Mill., 1768 và Aloe vera L., 1753 (đồng nghĩa Aloe barbadensis Mill.,
1768).
Việt Nam, đầu thế kỷ 20, người Pháp cũng đã đem Nha đam vào trồng ở nước
ta, nhất là tại Phan Rang, Phan Thiết, Phan Rí thuộc các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận.

Chúng chịu hạn hán và khơ nóng rất giỏi.Vì thế chúng được trồng rải rác khắp Việt
Nam để làm thuốc hoặc làm cây cảnh. Trước hết người ta trồng để lấy nhựa Aloe xuất
sang châu Âu. Cho đến sau thế giới chiến tranh lần thứ hai thì khơng xuất được nữa
nên Aloe vera trở thành cây hoang dại tại Ninh Thuận và Bình Thuận. Khi tái phát
minh những dược tính quý giá của Nha đam thì ngoài các vùng Ninh Thuận và Bình
Thuận mà cịn trồng khắp nơi ().

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
6


1.2.1. Khái niệm chỉ thị
Để phân biệt các cá thể khác nhau của cùng một loài, người ta thường dùng chỉ
thị di truyền. Chỉ thị đi truyền là một tính trạng hay một thuộc tính có thể đo đếm được
và có khả năng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Theo Paterson và cộng sự (Paterson và ctv, 1991b ), một tính trạng được coi là
chỉ thị đi truyền nhất thiết phải bảo đảm hai tiêu chuẩn:
- Phải phản ánh được sự đa hình giữa bớ và mẹ.
- Phải được truyền lại chính xác cho thế hệ sau.
Các chỉ thị dị truyền có vai trò như thế nào đối với các nghiên cứu di truyền và
chọn giống. Chỉ thị di truyền rất hữu ích trong việc nghiên cứu sự thừa kẻ những dấu
hiệu đi truyền và sự biến đổi của chúng trong quần thể, đặc biệt là những chỉ thị liền
quan đến tính trạng nơng sinh học có lợi cho con người. Những chỉ thị này từ lâu đã là
những cơng cụ có ích trong chương trình chọn giống (Retter và ctv, 1993).
Dựa vào 2 tiêu chuẩn của chỉ thị di truyền, người ta phân loại chỉ thị di truyền
thành: chỉ thị hình thái, chỉ thị sinh hóa và chỉ thị phân tư DNA.
1.2.2. Chỉ thị hình thái (morphological marker).
Chỉ thị hình thái là loại chỉ thị mang tính chất mơ tả, có thể nhìn thấy hoặc đo
đếm được, nhưng khả năng ứng dụng hạn chế. Mỗi chỉ thị hình thái thường được kiểm
sốt bởi một gen đơn lẻ (single gene), ví dụ như gen qui định màu vỏ hạt, hình dạng

hạt... Chỉ thị hình thái thường dễ nhận biết và ở dạng trội - lặn. Chúng thường được sử
dụng trong quá trình chọn lọc. Tuy nhiên, chúng có sớ lượng tương đới ít và sự biểu
hiện của chúng phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn sinh trưởng phát triển của cá thể.
Người ta đã sử dụng chỉ thị hình thái trong mơ tả và đánh giá tài nguyên lúa từ
những năm đầu của thế kỷ XX. Kato và ctv (1928) đã đề nghị phân chia lúa O. saiva
thành hai loài phụ Japomica và Indica nhờ các đặc điểm hình thái. Các tác giả cịn
phân biệt thêm loài phụ nữa là Javanica.
1.2.3. Chỉ thị sinh hóa (biochemical marker).
Chỉ thị sinh hóa là loại chỉ thị có bản chất protein, hầu hết các trường hợp là đa
hình protein, bao gồm chỉ thị isozym và các loại protein dự trữ (storage proteins). Các
protein khác nhau có khối lượng phân tử và điểm đăng điện khác nhau. Chúng có thể
di chuyển với tốc độ khác nhau trong điện trường một chiều hay hai chiều, tạo ra
những đặc điểm đặc trưng trên gel điện di và có thể hiện băng bằng phương pháp
nhuộm. Do cơ chế phức tạp của sự đóng mở gen ở những giai đoạn khác nhau của quá
trình phát triển cá thể đã qui định sự thể hiện của các chỉ thị sinh hóa. Bất kỳ một
protein nào có mặt trong cơ thể sinh vật dù ở giai đoạn nào của sự phát triển cá thể,
đều là sản phẩm của gen. Cơ chế này cũng được điều khiển bởi vật chất di truyền là
7


DNA, thơng qua dịng thơng tin dị trùn từ DNA —> RNA => Protein. Chỉ thị
protein và isozym thuộc loại đồng trội, có độ tin cậy cao. Đồng thời có thể phát hiện ra
các biên dạng khác nhau của protein.
Tuy nhiên, do có số lượng không nhiều và sự biểu hiện chúng phụ thuộc vào
giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cá thể, khơng phản ánh chính xác bản chất di
truyền của một tính trạng, nên các chỉ thị protein và isozym được ứng dụng tương đối
hạn chế.
1.2.4. Các chỉ thị phân tử DNA (DNA markers).
Chỉ thị phân tử DNA là những chỉ thị có bản chất đa hình DNA. Nó có thể là
những dòng gen có sẵn hay dưới dạng những thơng tin về trình tự được lưu giữ và

chuyển tải trong các tệp dữ liệu của máy tính. Dựa vào đó người ta chia chi thị phân tử
làm ba loại chính:
- Chỉ thị dựa trên cơ sở lai DNA (chỉ thị RFLP);
- Chỉ thị dựa trên nguyên tắc nhân bội DNA bằng PCR (RAPD.AFLP...);
- Chỉ thị dựa trên cơ sở những ch̃i có trình tự lặp lại (tiểu vệ tinh, vi vệ tinh...).
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY LƠ HỘI ( NHA ĐAM )
1.3.1. Chỉ thị hình thái cây Lơ hội và phân loại
 Chỉ thị hình thái cây Lơ hội
Từ khái niệm chỉ thị hình thái, ta hiểu mỡi chỉ thị hình thái thường được kiểm
soát bởi một gen đơn lẻ (single gene), ví dụ như gen qui định màu vỏ hạt, hình dạng
hạt... Chỉ thị hình thái thường dễ nhận biết và ở dạng trội- lặn. Chúng thường được sử
dụng trong quá trình chọn lọc. Tuy nhiên, chúng có sớ lượng tương đới ít và sự biểu
hiện của chúng phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn sinh trưởng phát triển của cá thể.
Tìm hiểu đặc điểm hình thái họ Lơ hội qua các đại diện có ở Việt Nam. Phân
tích so sánh các chi, căn cứ vào những đặc điểm như dạng sớng, lá bắc, lá bắc con, vị
trí cụm hoa, hoa, màu hoa, bộ nhị, bộ nhụy, quả… để chọn ra những đặc điểm dễ nhận
dạng ngoài thiên nhiên. Phương pháp được sử dụng là phương pháp hình thái so sánh.
Trong phương pháp này, người ta căn cứ chủ yếu vào các đặc điểm như dạng sớng, vị
trí cụm hoa, màu sắc, mùi vị. Đây là những đặc điểm ổn định ít phụ thuộc vào sự thay
đổi của điều kiện sinh thái và dễ nhận biết ngoài thiên nhiên.
 Phân loại
Tên khoa học: Aloe vera L
Giới (regnum): Plantae
Ngành: Thực vật hạt kín (Angiospermae)
Lớp: Thực vật một lá mầm (Monocots)
Bộ (ordo): Asparagales
8


Họ (familia): Asphodelaceae

Chi (genus): Aloe
Loài (species): A.vera
Tên khác: Lưu hội, Nha đam, Lưỡi hổ, Hổ Thiệt, Long tu, Chân Lô hội, Dương
Lơ hội, Lơ khối, Nội hội, Nột hội, Quỷ Đan, Tượng hội, Tượng Đởm.
Tuy nhiên, trong danh mục cây thuốc của Tổ chức y tế thế giới (WHO), Aloe
được xem là tên chung của khá nhiều loài khác nhau như Aloe chinensis, A. elongata,
A. indica… Ngoài ra, một loài Aloe khác, Aloe ferox cũng được chấp nhận là một cây
cung cấp nhựa Aloe.
Mỹ gọi cây Aloe vera dưới tên “Curacao Aloes”, còn Aloe ferox dưới tên
“Cape Aloes”. Người Pháp gọi dưới những tên: Aloe de Curacao, Aloe du Cap. Đông
y gọi là Lô hội. WHO cũng liệt kê tên gọi của Lô hội tại các nước với 78 danh xưng
khác nhau… Tại nước ta, Aloe vera được gọi là Lơ hội hoặc Nha đam, Lưỡi hổ.
().
1.3.2. Đặc điểm hình thái

 Đặc điểm thực vật
Cây sống nhiều năm, thân có thể hóa gỗ, phần trên mang lá tập trung thành hình
hoa thị. Lá hình mũi mác dày, mọng nước, có nhiều chất nhầy nên giữ nhiều nước làm
cho cây thích ứng được nơi khơ hạn. Khi ra hoa thì trục hoa nhô lên ở giữa bó lá, mang
chùm hoa màu vàng hoặc đỏ.
Aloe ferox Mill. có thân cao từ 2 – 5 m, lá
mọc thành hoa thị dày, dài 15 -50 cm, rộng 10 cm ở
gốc, có gai ở mặt dưới lá và ở mép lá. Hoa màu đỏ.
Loài này là loài chủ yếu có ở nam Phi, cho “lô hội
xứ”
Aloe vera L. (= vulgaris Lam.) Có thân
ngắn: 30 – 50 cm. Lá chỉ có gai ở 2 mép. Hoa màu
vàng. Cây nguồn gốc ở bắc Phi, di nhập vào Antille
nhưng hiện nay chỉ trồng ở các đảo Aruba và
Bonaire cho “Lô hội Barbade”.

Ngoài hai loài trên ra người ta cịn
dùng A.perryi Bakercho
“lơ
hội
Socotrin”, A.candelabrum Bergercho “lơ hội Natal”
(Ngơ Văn Thu và Trần Hùng, 2011;
).
Hình 1. 2 Cây Lơ hội

9
Hình 1. 3 Các bộ phận cây Lô hội


()
 Cây
Thuộc loại cây nhỏ, có khi không có thân, có khi gốc thân cao lên hóa thành
gỗ, ngắn, to. Chiều cao trung bình từ 30 cm – 1 m (loài Aloe ferox Mill. cao từ 2 – 5
m), những cây lâu năm mới hiện rõ thân, cây nha đam khơng phân nhánh. Phần trên
mang lá tập trung thành hình hoa thị ().

Hình 1. 4 Cây Lơ hội
 Lá
Lá dạng bẹ, khơng có ćng, đầu nhọn sắc. Lá mọc vịng rất sát nhau,
màu từ lục nhạt đến lục đậm. Lá thường chia theo từng lớp phân bố từ gốc lên đến
10


ngọn, tập trung thành hình hoa thị phía trên thân. Phiến lá dày bên trong có thịt màu
xanh trơn nhớt. Lá hình mũi mác dày, mọng nước, hai mép lá có gai hình răng cưa thơ
như gai nhọn, cứng tùy theo loại.Mặt trên lõm có nhiều đốm trắng không đều. Lá dài

tùy loài từ 30 - 60 cm, rộng 10 cm ở gốc, dày 1 – 1,5 cm. Tiết diện lá có hình ba cạnh,
có nhiều chất nhầy nên giữ nhiều nước làm cho cây thích ứng được nơi khơ hạn
().

 Hoa

Hình 1. 5 Lá cây Lơ hội

Khi ra hoa thì trục hoa nhơ lên ở giữa bó lá, mang chùm cây Nha đam
phát hoa ở nách, cuống hoa có thể dài đến 1m mang bên trên rất nhiều hoa mọc rũ
xuống. Hoa nha đam gồm 6 cánh hoa mọc rũ x́ng và 6 nhụy hoa thị ra ngoài. Có
nhiều màu khác nhau như đỏ ,vàng... quả nha đam thuộc loại quả nang và có rất nhiều
hạt ().

Hình 1. 6 Hoa cây Lô hội
 Quả
Quả nha đam thuộc loại quả nang hình trứng thn, lúc đầu màu xanh
sau nâu và dai, có 3 ô, mỗi ô chứa rất nhiều hạt (Phạm Thiệp và cs, 2000).
11


Hình 1. 7 Quả cây Lơ hội
()
 Rễ
Rễ cây Lơ hội thuộc họ rễ chùm bao quanh bởi các tua rễ bám sâu vào
đất ().

Hình 1. 8 Rễ cây Lơ hội
12



×