Hội chứng bìu
cấp ở trẻ em
THS. BS DƯƠNG VĂN MAI
Tởng quan
1.
Định nghĩa
Hội chứng bìu cấp là biểu hiện cấp tính tình trạng sưng, đỏ, đau
vùng bìu, có thể kèm theo dấu hiệu toàn thân.
Các nguyên nhân thường gặp gây hội chứng bìu cấp: xoắn tinh
hồn, xoắn phần phụ tinh hồn, viêm mào tinh-tinh hồn, chấn
thương tinh hồn.
Đau bìu cấp tính ở trẻ em có nhiều khả năng đại diện cho xoắn tinh
hoàn hoặc phần phụ của tinh hoàn, trong khi bệnh nhân trên 25 t̉i
có nhiều khả năng bị viêm mào tinh hoàn (*)
(*) 1. Raghavendran M, Thrombosed varicocele - a rare cause for acute scrotal pain: a case report. BMC
Urol. 2018.
2.Bandarkar AN, Blask AR. Testicular torsion with preserved flow: key sonographic features and
value-added approach to
diagnosis. Pediatr Radiol. 2018 May;48(5):735-744. [PMC free article] [
PubMed]
Các chẩn đốn phân biệt trong
hội chứng bìu cấp
Xoắn
tinh hoàn (XTH)
Xoắn phần phụ tinh hoàn/mào tinh hoàn
Viêm mào tinh hồn/tinh hồn
Thốt vị bẹn/nước màng tinh hồn
Chấn thương/xâm hại
U tinh hồn
Phù nề bìu vơ căn
Viêm mạch (Schonlein – Henoch)…
Xoắn tinh hoàn
Tần
suất: 3,8 /100000 trẻ nam < 18 tuổi
10-15%
Là
của HCBC
trạng thái cấp cứu nhất trong hội chứng bìu cấp
Tinh
hồn bị xoắn theo trục thừng tinh, thiếu máu cấp
→ hoại tử
Một
trong những chỉ định tối cấp trong ngoại nhi
Xoắn tinh hồn
Có hai kiểu: xoắn trong tinh mạc và xoắn trên tinh mạc.
Thời gian từ khi bắt đầu triệu chứng
và khả năng bảo tồn tinh hoàn
Thời gian bị xoắn (giờ)
Tỷ lệ bảo tồn tinh hoàn (%) (*)
<6
85 - 97
6 - 12
55 – 85
12 - 24
20 – 80
>24
< 10
* Pediatric surgery 2017
Biểu hiện lâm sàng
Thường
xảy ra ở lứa tuổi sơ sinh đến trước 3 t̉i
và t̉i dậy thì
Đau
đột ngột, dữ dội 1 bên bìu, đùi hoặc bụng
dưới, có thể kèm theo buồn nơn, nơn
Có
tháo
thể đau từng đợt trước đó: do bán xoắn và tự
Triệu chứng thực thể
Bìu
bên XTH sưng có thể nề đỏ
Tinh
hồn to, nằm cao về phía bẹn, nằm
ngang hơn, nắn đau
Mất
phản xạ cơ nâng bìu, tuy nhiên kể cả
khi cịn phản xạ này thì cũng khơng loại
trừ XTH
Có
thể có đau khi nắn dọc thừng tinh vùng
bẹn trên tinh hoàn bị xoắn
Xoắn tinh hoàn
Tinh hoàn co lên cao
Chẩn đoán
Chủ
yếu dựa vào lâm sàng và phẫu thuật
thăm dò
Siêu
âm Doppler: độ tin cậy rất khác nhau
giữa các báo cáo: độ nhạy đến 89%,độ đặc
hiệu 98%:
Nghiên cứu tại BVNTW: 26,2% vẫn cịn tín hiệu mạch
Khuyến
cáo:
khi có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ XTH, cần phẫu thuật sớm nhất có thể,
khơng nên đợi đầy đủ các chẩn đốn hình ảnh
Khi chưa thể mở được ngay: thử tháo xoắn bằng tay
Điều trị
Phẫu
thuật tối cấp
Rạch
da đường đan bìu
Tháo
xoắn, kiểm tra khả năng phục hồi
quyết định cắt hay bảo tồn tinh hoàn
Cố
định tinh hoàn được bảo tồn và cả bên
đối diện vào bìu chỉ khơng tiêu, 3 vị trí
Xoắn tinh hoàn chu sinh
Xoắn tinh hoàn chu sinh: xoắn tinh hoàn trước (25%)
và sau khi sinh (75%).
Xoắn tinh hoàn trước sinh: khi trẻ sinh ra biểu hiện có
khối cứng chắc, khơng đau, da bìu sẫm màu
Xoắn tinh hồn sau sinh: sưng đỏ đau vùng bìu
Thời gian phẫu thuật với xoắn tinh hồn trước sinh:
Trước kia khơng chỉ định phẫu thuật cấp cứu vì tỉ lệ bảo
tồn tinh hồn thấp ( dưới 1%) và nguy cơ gây mê ở trẻ.
Gần đây, một số tác giả khuyến nghị phẫu thuật sớm: 1
nghiên cứu 30 BN được phẫu thuật sớm 6h đầu sau sinh có
2 BN bảo tồn được tinh hồn, theo dõi 1 năm phát triển
bình thường
Theo Naoyuki (2017): tuổi >12 và khởi phát đột
ngột khi ngủ có giá trị trong chẩn đốn xoắn tinh
hồn, hơn là trong xoắn phần phụ tinh hoàn
Theo Dunne (2002) tỉ lệ teo tinh hoàn khi xoắn > 12h là
67%, độ nhạy của siêu âm doppler màu: 57%
Theo Nason (2013): phẫu thuật thăm dò ngay khi
lâm sàng có nghi ngờ xoắn tinh hồn.
Kết quả phẫu thuật xoắn
tinh hoàn
Kết quả phẫu thuật XTH
Xoắn phần phụ tinh hoàn
Xoắn phần phụ tinh hoàn: là nguyên
nhân hay gặp nhất gây hội chứng bìu
cấp (70-80%).
Phần phụ tinh hồn có nguồn gốc từ
ống Muller hoặc ơng Woft.
T̉i hay gặp: trước dậy thì (7-10 t̉i)
(giả thuyết: tăng nội tiết tố làm tăng
kích thước phần phụ => xoắn)
Biểu hiện lâm sàng
Đau
đột ngột 1 bên bìu có thể kèm buồn
nơn
Khám:
1 bên bìu sưng, có thể tấy đỏ
Sờ thấy tinh hoàn to, đau
Dấu hiệu chấm xanh (Blue dot sign)
Siêu
âm:
Có dịch quanh tinh hồn
Có tăng tưới máu: chẩn đốn viêm mào tinh hồn/tinh hồn
Điều trị
Điều trị bảo tồn:
Thuốc giảm đau, kháng viêm
phần phụ bị xoắn hoại tử, sau vơi hóa, có thể gây nhiễm trùng, viêm dính
Vấn đề:
Nhiều khi khó phân biệt với XTH
Thời gian điều trị: hàng tuần
Phần phụ bán xoắn:
Điều trị phẫu thuật:
Khi không loại trừ được XTH
Khi điều trị bảo tồn khơng kết quả, cịn triệu chứng
Có thể là 1 lựa chọn từ đầu thay cho điều trị bảo tồn:
Thời gian điều trị ngắn (1 ngày)
Không để lại can xi hóa, viêm dính
Xoắn phần phụ tinh hoàn
Blue –dot sign
Hình ảnh trong mở
Viêm mào tinh hồn/tinh hồn
10-15%
Đau
HCBC
và sưng bìu diễn biến chậm hơn
Do
vi khuẩn từ bàng quang hay niệu đạo qua ống
phóng tinh: đi kèm với viêm tiết niệu
Xét
nghiệm nước tiểu, dịch niệu đạo
trẻ dậy thì: E coli, Neisseria gonorrhoeae, Chlamydia
Trẻ nhỏ: E coli, Mycoplasma
Có
thể do virus:
quai bị (1/3 số trẻ)
cac virus khác: adenovirus, enterovirus, influenza…
Viêm tinh hoàn
Xoắn tinh hoàn
Viêm tinh hoànmào TH
Khởi phát
Đột ngột
Thường vài ngày
Vị trí tinh hồn
Cao hơn bên kia
Khơng thay đởi
Mào tinh hồn
Khó sờ thấy
Sờ thấy và nhạy
cảm
Nhiễm khuẩn niệu
Khơng có
Có thể có
Nâng bìu
Đau tăng
Đau giảm
Sốt
Thường khơng có
Có thể có
Sưng nề bìu vơ căn
Idiopathic
scrotal edema: thường trẻ 5-9 tuổi
Bắt
đầu âm thầm: sưng nề, tấy đỏ thường từ
vùng tầng sinh mơn hoặc bẹn và lan sang bìu
Có
thể ngứa
Tinh
hồn khơng sưng, khơng đau
Có
thể nhầm với cơn trùng đốt, viêm da tiếp
xúc…
Điều
trị: kháng histamin, corticoid bôi tại chỗ
Schonlein -Henoch
Bệnh
lý viêm mao mạch dị ứng có liên
quan đến da, khớp và đường tiêu hóa.
1/3
trường hợp biểu hiện đau, sưng đỏ
vùng bìu.
BN
có thể kèm theo các nốt xuất huyết
dưới da, đau khớp, tiểu máu
Siêu
tốt.
âm: mạch ni tinh hồn lưu thơng