Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Bai 3 gioi thieu ve may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 53 trang )

TIN HỌC 10
BÀI 3

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
(3 TIẾT )


 

L/O/G/O
Thứ 3

Tiết 5 - Bài 3:

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (T1)

2


NỘI DUNG BÀI HỌC

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Khái niệm hệ thống Tin học


Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
Thiết bị vào (Input device)
Thiết bị ra (Output device)
Hoạt động của máy tính
3


1. Khái niệm hệ thống Tin học
Phần cứng:

Chuột

Màn hình
Thùng CPU

Bàn phím

Loa


1. Khái niệm hệ thống Tin học
Phần mềm:

Phần mềm E
xcel

Phần mềm soạn thảo

Word

Phần mềm Lập trình
Ngơn ngữ lập trình Pascal


1. Khái niệm hệ thống Tin học
Sự quản lí và điều khiển của con người:


1. Khái niệm hệ thống Tin học
- Hệ thống tin học dùng để nhập, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.
- Gồm 3 thành phần:



Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và một số thiết bị liên

quan.



Phần mềm (Software) gồm các chương trình. Chương trình là một dãy

lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện



Sự quản lí và điều khiển của con người.





Hiện nay có những
loại máy tính nào???

8


Siêu máy tính
(Super Computer)

Chung cấu trúc???

Máy tính cỡ trung
(Mini computer)
Máy tính cỡ lớn

Máy vi tính (Micro computer – PCs)

(Mainframe)
9


Máy tính cần những thiết bị nào???

10


2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ điều khiển (CU)

Bộ số học/ logic (ALU)

Thiết bị ra

Thiết bị vào

(Output

(Input Device)

Device)

Bộ nhớ trong (Main Memory)

11


3. Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và
điều khiển việc thực hiện chương trình.

12



3. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
- CPU gồm 2 bộ phận chính :
+ CU (Control Unit – Bộ điều khiển): Khơng trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các
bộ phận khác của máy tính làm điều đó.
+ ALU (Arithmetic/Logic Unit-Bộ số học / logic): Thực hiện các phép toán số
học và logic.
- Ngồi ra CPU cịn có thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
+ Thanh ghi: là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí.
+ Cache: đóng vai trị trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi.

13




Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại
Vậy dữ liệu được lưu ở đâu??
những kết quả đã làm được thì ta làm gì?

lưu lại (ghi
lại)
Bộ nhớ của máy tính


Máy tính gồm những loại bộ nhớ nào?

Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài



4. Bộ nhớ trong

Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí

- Bộ nhớ trong gồm các thiết bị:

rom
ram


HOẠT ĐỘNG NHĨM

Nhóm 1 và Nhóm 3

Nhóm 2 và Nhóm 4

- Em hãy trình bày sự giống và khác nhau của

- Trong các thành phần của máy tính. Theo

ROM VÀ RAM trong Bộ xử lý trung tâm

em thành phần nào quan trọng nhất và vì

CPU?

sao?


19


CỦNG CỐ BÀI HỌC

1.

Khái niệm hệ thống Tin học:

- Khái niệm và các thành phần của Tin học

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính:
- Hiểu được Nguyên lý hoạt động của máy tính và các thiết bị cấu tạo nên máy tính

3. Bộ xử lý trung tâm (CPU):

-. CPU
-. Các bộ của CPU:

+ CU và ALU
+ Thanh ghi và Cache

20


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa (T28)

Chuẩn bị nội dung tiếp theo của bài học:

4.Bộ nhớ trong (Main Memory)
5.Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
6.Thiết bị vào (Input device)
7.Thiết bị ra (Output device)
8.Hoạt động của máy tính

21


 

L/O/G/O
Thứ

Tiết 6 - Bài 3:

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (T2)

22


4. Bộ nhớ trong (Main memory)

Chương trình

Lưu trữ

Được đưa vào


Bộ nhớ trong

Dữ liệu đang được xử


- Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0.
- Số thứ tự của ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ.
- Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ơ nhớ thơng qua địa chỉ của nó.


a. Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)

Chứa

Nạ
ps

ẵn

Chương trình hệ thống

Tạo sự giao tiếp ban đầu của
Kiểm tra thiết bị

máy

Chương trình

Khởi động



a. Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) - Bộ nhớ chỉ đọc

- ROM là thiết bị chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn.
- Dữ liệu trong ROM khơng xóa được.
- Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy
với các chương trình khởi động.
- Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu trong ROM không bị mất đi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×