Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo trình An toàn điện (Ngành Điện công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 63 trang )

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG

GIÁO TRÌNH
Mơn học/Mơ đun: Trang bị điện 2
NGHỀ:ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

Hải Phòng, 2019


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đuợc phép
dùng ngun bản hoặc trích đúng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
”An tồn điện” là mơn học bắt buộc trong các trường nghề. Tuỳ thuộc vào đối
tượng người học và cấp bậc học mà trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ
bản nhất.
Để thống nhất chương trình và nội dung giảng dạy trong các nhà trường chúng tơi
biên soạn cuốn giáo trình: An tồn điện. Giáo trình được biên soạn phù hợp với các nghề
trong các trường đào tạo nghề phục vụ theo yêu cầu của thực tế xã hội hiện nay.
Tài liệu tham khảo để biên soạn gồm:
- Các văn bản pháp luật hiện hành về BHLĐ ( Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội - Hà Nội - 2003
- Giáo trình An tồn lao động - Vụ Trung học Chuyên nghiệp - Dạy nghề, Nhà xuất


bản Giáo dục Hà Nội - 2003
Kết hợp với kiến thức mới có liên quan mơn học và những vấn đề thực tế thường
gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễ hiểu,
dễ dàng lĩnh hội được kiến thức môn học.
Trong q trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm cịn hạn chế, chúng tơi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần hiệu đính sau được hồn chỉnh hơn.

2


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 2
Mở đầu: Khái niệm chung về an toàn lao động ................................................................... 4
Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động ................................................................... 10
1. Phòng chống nhiễm độc hóa chất .............................................................................. 10
2. Phịng chống bụi ........................................................................................................ 17
3. Phịng chống cháy nổ................................................................................................. 22
4.Thơng gió cơng nghiệp ............................................................................................... 28
5. Phương tiện phòng hộ cá nhân .................................................................................. 32
Chương 2: An tồn điện .................................................................................................... 36
1. Tác dụng của dịng điện lên cơ thể con người ........................................................... 36
3. Nguyên nhân gây tai nạn điện ................................................................................... 38
4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật ................................................. 40
5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện ............... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 62

3


Mở đầu: Khái niệm chung về an toàn lao động

1.Khái quát chung
ts

v

1.1.1. Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động
An toàn lao động: là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình
lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.

Vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động: là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại tiếp
xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người
lao động.
An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao động
bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an tồn lao động, vệ
sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy
trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động.
An tồn lao động khơng tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động
khơng tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp.
Dưới góc độ pháp lý, an tồn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợp những quy
phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao
động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện
lao động cho người lao động.
1.1.2. Ý nghĩa
- Ý nghĩa chính trị
+ Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển, thể hiện quan điểm quý trọng con người của Đảng và
Nhà nước, coi con người là vốn quý nhất của XH.
+ Công tác bảo hộ lao động làm tốt → sức khỏe, tính mạng và đời sống
NLĐ được đảm bảo → uy tín của chế độ tăng cao, xã hội ấm no, an vui.

- Ý nghĩa xã hội
4


+ Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi người lao
động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủ
xã hội, tự nhiên và khoa học kỹ thuật.
+ Khi tai nạn lao động không xảy ra thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt
được những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các cơng
trình phúc lợi xã hội.
- Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt:
+ Tăng năng suất lao động
+ Giảm chi phí bồi thường tai nạn, sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật

liệu...
1.1.3. Tính chất
- Tính chất pháp lý: Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế
hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn
cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện.
-Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố
nguy hiểm, có hại, phịng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát
từ những cơ sở của KHKT.
- Tính quần chúng: BHLĐ là bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người,
mọi nhà, cho toàn xã hội
v

t

* Các yếu tố nguy hiểm: Là những yếu tố có nguy cơ gây chấn thương hoặc

chết người đối với người lao động, bao gồm:
- Các bộ phận truyền động, chuyển động
- Nguồn nhiệt
- Nguồn điện
- Vật rơi, đổ, sập
- Vật văng bắn
- Nổ:
5


+ Nổ vật lý
+ Nổ hóa học
+ Các chất có thể gây nổ hóa học bao gồm các khí cháy và bụi khi chúng
hỗn hợp với khơng khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồi lửa thì sẽ gây
nổ.
+ Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ
+ Nổ của kim loại nóng chảy
* Các yếu tố có hại: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận
lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức
khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp. đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động,
phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh vật có hại.
- Vi khí hậu xấu
- Tiếng ồn
- Rung
- Bức xạ và phóng xạ
- Chiếu sáng khơng hợp lý (chói q hoặc tối q)
- Bụi
- Các hóa chất độc
- Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gị bó và đơn điệu trong
lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ

thể người lao động trong lao động
2P

ng p

p ng i n c u và ngu

n tắc t

c iện an toàn lao động

u
- Nghiên cứu về điều kiện lao động:
Trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã
hội, con người phải tác động vào đối tượng lao động trong những điều kiện hoàn
cảnh nhất định, gọi chung là điều kiện lao động.
Điều kiện lao động được đánh giá qua phương tiện lao động, đối tượng lao
động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động, tình trạng tâm sinh lý của NLĐ
6


trong khi lao động
- Nghiên cứu về tai nạn lao động
Là tai nạn xẩy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao
động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động
hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện cơng việc,
nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ Lao động như:
nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, tắm rửa, đi vệ sinh, thời gian
chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi làm việc
Những tr ờng hợp sau đ ợc coi là tai nạn lao động:

+ Tai nạn xảy ra với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi
làm việc về nơi ở vào thời gian và địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về
thường xuyên hàng ngày)
+ Tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hoả hoạn và các
trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao
động.
- Nghiên cứu về bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là sự suy giảm dần sức khoẻ dẫn đến bệnh tật xảy ra trong
quá trình lao động, cơng tác do các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình sản xuất
tác động lên cơ thể người lao động.
Bệnh nghề nghiệp là một bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Phân loại bệnh nghề nghiệp: Theo 28 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở
Việt Nam.
u

t

t

t

- Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động
An toàn lao động, vệ sinh lao động là có liên quan trực tiếp đến đến sức khỏe,
tính mạng của người lao động. Xuất phát từ tầm quan trọng này mà Nhà nước quy
định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn bản pháp
7


luật đến tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm. Nhà nước giao cho cơ quan có thẩm

quyền lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao
động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, về an tồn lao động, vệ
sinh lao động. Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa các quy định
này cho phù hợp với đơn vị minh và nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định này.
- Thực hiện toàn diện và đồng bộ an toàn lao động, vệ sinh lao động
Nguyên tắc thực hiện toàn diện và đồng bộ an toàn lao động, vệ sinh lao
động thể hiện trên các mặt sau :
+ An toàn lao động và vệ sinh lao động là bộ phận không thể tách rời khỏi
các khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ An toàn lao động và vệ sinh lao động là trách nhiệm của không chỉ người
sử dụng lao động mà còn của cả người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe
tính mạng của bản thân và mơi trường lao động…
+ Bất kỳ ở đâu có tiếp xúc với máy móc, cơng cụ lao động… thì ở đó phải
có an tồn lao động, vệ sinh lao động.
Đề cao và đảm bảo quyền và trách nhiệm của tổ chức cơng đồn trong
việc thực hiện an tồn lao động, vệ sinh lao động.
t
- Xây dựng chương trình quốc gia về bảo hộ lao động an toàn lao động, vệ
sinh lao động
Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao
động do Bộ Lao động – thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các bộ,
ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt, đưa vào kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội. Căn cứ vào chương trình này, hàng năm Bộ Lao động – thương binh
và Xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính lập kinh phí đều tư
cho chương trình để đưa vào kế hoạch ngân sách của Nhà nước.
- Quản lý về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Quản lý về an toàn lao động, về sinh lao động được thực hiện từ trung
ương tới địa phương ở tất cả các ngành nghề, lĩnh vực
8



- Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động
Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động là là một trong những hoạt
động chuyên ngành của thanh tra Nhà nước về lao động.
Mục đích của thanh tra an tồn lao động là đảm bảo về tính mạng, sức khỏe
đối với người lao động và đảm bảo an toàn về vận hành, sử dụng các phương tiện,
thiết bị và nơi làm việc, góp phần duy trì sự ổn định và phát triển của sản xuất kinh
doanh.

9


ng 1: Các biện pháp phòng hộ lao động

C
1P

ng c

1.1.



ng n i m độc
ủ ó

ất

ac


t

vớ s

ỏe ủ



1.1.1. Định nghĩa
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội
ban hành Luật hóa chất năm 2007
Hóa chất: là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác
hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
Chất: là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến,
những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, khơng bao gồm các
dung mơi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó khơng thay đổi.
1.1.2. Phân loại
- Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái và đặc điểm nhận
biết
+ Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp,
bệnh viện, dịch vụ giặt khơ, thực phẩm chế biến
+ Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa
học, thời hạn sử dụng
+ Theo trạng thái hóa chất: hóa chất rắn, lỏng, khí
+ Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời: màu sắc, mùi vị
+ Theo tác hại nhận biết được của chất độc gây giảm sút sức khỏe
- Phân loại theo độc tính
+ Phân loại theo độ bền sinh học, hóa học và lý học của hóa chát tới mơi
trường sinh thái

+ Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm của hóa chất
+ Phân loại theo nồng độ tối đa cho phép của hóa chất
- Phân loại theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể người
10


+ Kích thích và gây bỏng
+ Dị ứng
+ Gây ngạt thởi
+ Gây mê và gây tê
+ Gây tác hại tới hệ thóng các cơ quan chức năng
+ Ung thư
+ Hư thai
+ Ảnh hưởng tới thế hệ tương lai
1.1.3. Đặc tính chung
- Chất độc cơng nghiệp là những hóa chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập

vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý.
- Độc tính hóa chất khi vượt q giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể
yếu, sẽ có nguy cơ gây bệnh. Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm
độc nghề nghiệp. Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất,
nồng độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc với nó. Các
chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì dễ thấm vào các tổ chức thần kinh
của ngươi và gây tác hại.
- Trong mơi trường sản xuất có thể cùng tồn tại nhiều loại hoá chất độc hại.
Các loại hoá chất có thể gây độc hại: CO, C2H2 , MnO, ZO2 , hơi sơn, hơi ôxid
crom khi mạ, hơi các axit, ... Nồng độ của từng chất có thể khơng đáng kể, chưa vượt
quá giới hạn cho phép, nhưng nồng độ tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại có thể
vượt quá giới hạn cho phép và có thể gây trúng độc cấp tính hay mãn tính.


- Hố chất độc có trong mơi trường sản xuất có thể xâm nhập vào cơ thể qua
đường hơ hấp, đường tiêu hố và qua việc tiếp xúc với da.
1.1.4. Tác hại của hóa chất độc
- Nhiễm độc chì:
Nhiễm độc chì có thể xảy ra khi in ấn, khi làm ắc quy,…Chì cịn có thể xuất
hiện dưới dạng Pb(C2H5)4 pha vào xăng để chống kích nổ.
11


Tác hại của chì (Pb) là làm rối loạn việc tạo máu, làm rối loạn tiêu hoá và
làm suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp.
Nhiễm độc chì mãn tính có thể gây mệt mỏi, ít ngủ, ăn kém, nhức đầu, đau
cơ xương, táo bón, ở thể nặng có thể liệt các chi, gây tai biến mạch máu não, thiếu
máu phá hoại tuỷ xương.
- Nhiễm độc thuỷ ngân
Thuỷ ngân (Hg) dùng trong công nghiệp chế tạo muối thuỷ ngân, làm thuốc
giun, thuốc lợi tiểu, thuốc trừ sâu, thâm nhập vào cơ thể bằng đường hô hấp, đường
tiêu hoá vàđường da.
Thường gây ra nhiễm độc mãn tính: gây viêm lợi, viêm miệng, loét niêm
mạc,viêm họng, run tay, gây bệnh Parkinson, buồn ngủ, kém nhớ, mất trí nhớ, rối
loạn thần kinh thực vật.
- Nhiễm độc acsen
Chất acsen như As2O3 dùng làm thuốc diệt chuột; AsCl3 để sản xuất đồ
gốm; As2O5 dùng trong sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, diệt nấm.
Chúng có thể gây ra:
Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nơn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên,
suy tuỷ, cơ tim bị tổn thương và có thể gây chết người.
Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích
thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, dầy sừng và xạm da, gây bệnh động
mạch vành, thiếu máu, gan to, xơ gan, ung thư gan và ung thư da.

- Nhiễm độc crôm
Gây loét da, loét mạc mũi, thủng vách ngăn mũi, kích thích hơ hấp gây ho,
co thắt phế quản và ung thư phổi.
- Nhiễm độc măng gan :
Gây rối loạn tâm thần và vận động, nói khó và dáng đi thất thường, thao
cuồng và chứng parkinson, rối loạn thần kinh thực vật, gây bệnh viêm phổi,
12


viêm gan, viêm thận.
- Cácbon ôxit (CO):
Cácbon ôxid là thứ hơi khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Rất dễ có trong
các phân xưởng đúc, rèn, nhiệt luyện, và có cả trong khí thải ơ tơ hoặc động cơ
đốt trong.
CO gây ngạt thở, hoặc làm đau đầu, ù tai ; ở dạng nhẹ sẽ gây đau đầu ù tai
dai dẳng, sút cân, mệt mỏi, chống mặt, buồn nôn, khi bị trúng độc nặng có thể bị
ngất xỉu ngay, có thể chết.
- Benzen (C6H6)
Benzen có trong các dung mơi hồ tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, trong xăng ô
tô,...
Benzen gây chứng thiếu máu, chảy máu răng lợi, khi bị nhiễm nặng có thể bị
suy tuỷ, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc cấp có thể gây cho hệ thần kinh trung ương
bị kích thích quá mức.
- Xianua (CN)
Xianua xuất hiện dưới dạng hợp chất với NaCN khi thấm cácbon và thấm
nitơ. Đây là chất rất độc. Nếu hít phải hơi NaCN ở liều lượng 0,06[g] có thể bị chết
ngạt. Nếu ngộ độc xianua thì xuất hiện các chứng rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu
tức ngực, đái dắt, ỉa chảy, ...
Khi bị ngộ độc xianua phải đưa đi cấp cứu ngay.
- Axit cromic (H2CrO4)

Loại này thường gặp khi mạ crôm cho các đồ trang sức, mạ bảo vệ các chi
tiết máy. Hơi axid crômic làm rách niêm mạc gây viêm phế quản, viêm da.
Hơi ôxit nitơ (NO2):
Chúng có nhiều trong các ống khói các lị phản xạ, trong khâu nhiệt luyện
thấm than, trong khí xảđộng cơ diezel và trong khi hàn điện.
Hơi làm đỏ mắt, rát mắt, gây viêm phế quản, tê liệt thần kinh, hôn mê.
13


Khi hàn điện có thể các các hơi độc và bụi độc : FeO, Fe2O3 , SiO2 , MnO, , ZnO,
CuO, ...
1.2.





ó

ất

1.2.1. Biện pháp kỹ thuật
- Ngun tắc thứ nhất: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy
hiểm hoặc thay thế chúng bằng các chất hoặc các q trình khác ít nguy hiểm hơn
hoặc khơng cịn nguy hiểm nữa.
Cách tốt nhất để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tác hại của hóa chất độc hại đến
con người và mơi trường là tránh sử dụng các hóa chất độc hại nếu có sẵn nhiều
chất thay thế ít độc hại, ít nguy hiểm hơn. Việc lựa chọn các hóa chất phải được
tiến hành ngay từ giai đoạn thiết kế hoặc lập kế hoạch sản xuất.
Sau đây là một vài thí dụ của việc ứng dụng nguyên tắc này:

Thay thế các hóa chất nguy hiểm: như sử dụng sơn hoặc keo tan trong nước
thay thế cho sơn hoặc keo tan trong dung môi hữu cơ; hoặc dùng triclometan làm
tác nhân tẩy nhờn thay cho triclo-etylen và dùng những hóa chất có điểm bốc cháy
cao thay thế những hóa chất có điểm bốc cháy thấp.
Thay thế quy trình: Thay thế việc sơn phun bằng phương pháp sơn tĩnh diện
hoặc sơn nhúng. Áp dụng phương pháp nạp nguyên liệu bằng máy thay cho việc
nạp nguyên liệu thủ công.
- Nguyên tắc thứ hai: Cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm với người
lao động bằng các khoảng cách an toàn hoặc che chắn nguồn hóa chất nguy hiểm
nhằm ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới hóa chất đối với người lao động.
Một q trình sản xuất lý tưởng là ở đó người lao động được hạn chế tới
mức thấp nhất mọi cơ hội tiếp xúc với hóa chất. Có thể đạt được điều này bằng
cách bao che tồn bộ máy móc, những điểm phát sinh bụi của băng chuyền hoặc
bao che quá trình sản xuất các chất ăn mịn để hạn chế sự lan tỏa hơi, khí độc hại,
nguy hiểm tới mơi trường làm việc.
14


Cũng có thể giảm sự tiếp xúc với các hóa chất độc hại bằng việc di chuyển
các quy trình và cơng đoạn sản xuất các hóa chất này tới vị trí an tồn, cách xa
người lao động trong nhà máy hoặc xây tường cách ly chúng ra khỏi quá trình sản
xuất có điều kiên làm việc bình thường khác, chẳng hạn như cách ly quá trình phun
sơn với các quá trình sản xuất khác trong nhà máy bằng các bức tường hoặc rào
chắn... Bên cạnh đó, cần phải cách ly hóa chất dễ cháy nổ với các nguồn nhiệt, như
thuốc nổ phải được đặt ở xa các máy mài, máy cưa...
- Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di chuyển
hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong khơng khí chẳng hạn như khói, khí, bụi...
Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thơng gió được xem như là một
hình thức kiểm sốt tốt nhất sau việc thay thế hoặc bao che. Nhờ các thiết bị thơng
gió thích hợp, người ta có thể ngăn khơng cho bụi, hơi, khí độc thốt ra từ q trình

sản xuất xâm nhập vào khu vục hít thở của người lao động và chuyển chúng bằng
các ống dẫn tới bộ phận xử lý như: xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện... để
khử độc trước khi thải ra ngồi mơi trường.
- Ngun tắc thứ tư: Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả, người lao động phải
được huấn luyện, đào tạo cách sử dụng, sửa chữa và bảo dưỡng mặt nạ phòng độc.
Đeo mặt nạ phòng độc kém phẩm chất có thể cịn nguy hiểm hơn khơng đeo gì, vì
khi đó người lao động nghĩ rằng họ được bảo vệ nhưng thực tế thì khơng.
1.2.2. Biện pháp bảo hộ cá nhân
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa
việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
Phần lớn các nguy cơ từ sử dụng hóa chất có thể kiểm sốt được bằng các
biện pháp kỹ thuật kể trên. Nhưng trong trường hợp các biện pháp đó chưa loại trừ
hết được các mối hiểm nguy thì người lao động phải được trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân. Phương tiện này chỉ góp phần làm sạch khơng khí bị nhiễm hóa chất
độc hại trước khi vào cơ thể chứ nó khơng làm giảm hoặc khử chất độc có trong
mơi trường chung quanh. Do đó, khi sử dụng các phương tiện bảo vệ đã hư hỏng
hoặc khơng đúng chủng loại có nghĩa là ta vẫn tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy
15


hiểm. Vì vậy, khơng được coi phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp đầu tiên để
kiểm soát rủi ro mà chỉ được coi là biện pháp hỗ trợ thêm cho các biện pháp kiểm
soát kỹ thuật. Với các nguy cơ cháy, nổ thì thực sự chưa có trang thiết bị nào bảo
đảm an toàn cho người lao động. Một vài kiểu loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân
như: Mặt nạ phịng độc, kính bảo vệ mắt, quần áo, găng tay, giày ủng, kem bảo vệ
và thuốc rửa bảo vệ da

Hình 1:Trang phục bảo hộ lao động
Ghi nhớ: Phương tiện bảo vệ cá nhân phải tương xứng với hóa chất nguy
hiểm và phải giữ gìn bảo quản cẩn thận và phải phù hợp đối với người lao động .

- Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân nhằm mục đích giữ cho cơ thể sạch sẽ, vì
nếu để bất kỳ chất độc hại nào lưu lại trên cơ thể đều có thể dẫn đến việc nhiễm
độc qua da, qua đường hơ hấp hoặc qua đường tiêu hóa.
1.2.3. Biện pháp y tế.
Khám tuyển người lao động: Khám tuyển sức khỏe trước khi nhận người lao
động và định kỳ khám sức khỏe cho người lao động.
Công nhân tiếp xúc với chất độc cần định kỳ khám sức khỏe (3-6 tháng -1
năm tùy loại cơng việc) để đảm bảo tiêu chí sức khỏe.
Công nhân thường xuyên tiếp xúc với chất độc cần có chế độ bồi dưỡng, nên
ăn nhiều đạm, rau xanh…..
Giáo dục, đào tạo, cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm và biện
16


pháp chăm sóc sức khỏe.
Ngồi các ngun tắc trên cịn p ải tuân theo các biện pháp sau:
- Cho dù trên nhãn sản phẩm không yêu cầu mặc quần áo bảo vệ cá nhân, thì
cũng nên che kín cơ thể càng nhiều càng tốt, ví dụ như dùng: áo dài tay; mũ và
khăn che đầu, quần vải dài (vật liệu khơng nên là nhựa hoặc các loại có thể gây ra
sự bất tiện);
- Phương tiện bảo vệ cá nhân thường tạo cảm giác khơng thoải mái khi làm
việc, nên tìm lời khuyên về việc sử dụng các loại hóa chất khơng địi hỏi trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân.
2P

ng bụi

ng c

ạ ủ






t

2.1.1. Định nghĩa
Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong
khơng khí dưới dạng bụi hay bụi lắng và các hệ khí dùng nhiều pha như
hơi,khói,mù khi hạt bụi năm lơ lửng trong khơng khí gọi là earozon khi chúng
động lại trên bề mặt vật thể nào đó gọi là aerogen.
2.1.2. Phân loại
- Theo nguồn gốc:
+ Bụi hữu cơ từ tơ ,lụa ,len , dạ,…
+ Bụi nhân tạo có nhựa hóa học ,cao su …,
+ Bụi vơ cơ như amiăng ,bụi vơi , bui kim loại…
- Theo kích thước hạt bụi :
+ Bụi thơ có kích thước lớn hơn 50micromet
+ Những hạt bụi lớn hơn 10 micromet gọi là bụi lắng
+ Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 micromet gọi là bụi bay
+ Những hạt có kích thước từ 0,1-10 micromet rơi với vận tốc không đổi
17


gọi là mù
+ Các hạt từ 0,001 đến 0,1micromet gọi là khói chúng chuyển động trong
khơng khí
Bụi thơ chỉ bám ở lỗ mũi không gây hại cho phổi,bụi từ 10 đến 50micromet
vào sâu hơn nhưng vào phổi không đáng kể,những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn

10micromet vào sâu trong khí quản và phổi có tác hại nhiều nhất. Thực nghiệm
cho thấy những hạt bụi vào tận phổi qua đường hơ hấp có 70% là những hạt
1micromet, gần 30%hạt từ 1- 5micromet. Những hạt từ 5-10micromet chiếm tỷ lệ
không đáng kể
- Theo tác hại có thể phân ra:
+ Bụi gây nhiễm độc(Pb,Hg,benzen…)
+ Bụi gây dị ứng;viêm mũi,hen,viêm họng như bụi bơng ,len,gai,phân hóa
học,một số bụi gỗ
+ Bụi gây ung thư như nhựa đường,phóng xạ và các hợp chất Br
+ Bụi gây nhiễm trùng như bụi bông,bụi sương,một số bụi kiên loại,…
+ Bụi gây sơ phổi như bụi Si…
2.1.3. Tính chất hóa lý của bụi
- Độ phân tán: Là trạng thái của bụi trong khơng khí phụ thuộc vào trọng
lượng hạt bụi và sức cản của khơng khí.Hạt bụi càng lớn càng dễ rơi tự do,hạt
càng mịn càng rơi chậm,hạt nhỏ hơn 0,1micromet thì chuyển động Brao trong
khơng khí.Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi
- Sự nhiễm điện của bụi : Dưới tác dụng của một điện trường mạnh các hạt
bụi bị nhiễm điện và sẽ bị cực của điện trường hút với những vận tốc khác nhau
tùy thuộc vào kích thước hạt bụi. Tính chất này của bụi được ứng dụng để lọc bụi
bằng điện.
- Tính lắng trầm nhiệt của bụi: Cho một luồng khói đi qua một ống dẫn từ
18


vùng nóng chuyển sang vùng lạnh hơn phần lớn khói lắng trên bề mặt ống
lạnh,hiện tường này là do các phân tử khí giảm vận tốc từ vùng nóng sang vùng
lạnh.Sự lắng trầm của bụi được ứng dụng để lọc bụi.
- Tính cháy nổ của bụi
2.1.4. Tác hại của bụi
Là một vấn đề lớn trong bệnh lý nghề nghiệp trong khoảng vài chục năm trở

lại đây, chiếm khoảng 40-70% bệnh nghề nghiệp nội thương. Vài số liệu thống kê
cho ta thấy rõ tính chất trầm trọng và u cầu phịng chống cấp bách bệnh này. Ở
Mỹ, từ 1950-1955 đã phát hiện được 12.763 công nhân bị mắc bệnh phổi nhiễm
bụi đá (silicose), có 75% bệnh nhân tuổi hơn 50.
Ở Việt Nam qua điều tra cho thấy thợ mỏ tỷ lệ mắc bệnh phổi nhiễm bụi
than và đá là 0,7-3,5%, thợ lị gạch chịu lửa ở Thanh Trì và Cầu Đuống mắc

silicose từ 10,2-12,9%, thợ làm fibrocement nhiễm bụi amiant là 5,5%.
Một số điều tra gần đây cho thấy tỉ lệ bệnh bụi phổi Silic ở miền Trung là
14,08% (N. N. Cảnh và ctv, 1992). Trong ngành đúc cơ khí, tỉ lệ này ở Việt nam
lên đến 40% (N.V. Hoài và ctv, 1992).
Bệnh phổi nhiễm bụi là nhóm bệnh do nguyên nhân nghề nghiệp, gây ra do
hít phải các loại chủ yếu là bụi khoáng và kim loại, dẫn tới hiện tượng xơ hóa phổi,
làm suy giảm chức năng hơ hấp (bệnh bụi phổi bông là một dạng bệnh lý khác,
bệnh lý phế quản). Tùy theo loại bụi hít phải mà có các bệnh phổi nhiễm bụi mang
tên khác nhau.
C c bện k

c do bụi gâ ra

Bệnh ở đường hô hấp: tùy theo loại bụi mà gây ra các loại bệnh viêm mũi,
họng, khí phế quản khác nhau. Bụi hữu cơ, lơng, sợi, gai, lanh dính vào niêm mạc
gây ra viêm phù thũng, tiết nhiều niêm dịch; bụi bông, lanh, gai có thể gây co thắt
phế quản; viêm, lt trong lịng phế quản. Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn, ban đầu
thường gây ra viêm mũi phì đại làm cho niêm mạc dày lên, tiết nhiều niêm dịch
19


làm cho hít thở khơng khơng khí khó khăn, vài năm sau chuyển thành thể viêm
mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi, làm cho bệnh bụi phổi dễ phát sinh. Loại bụi

crom, arsen còn gây viêm loét thủng vách mũi vùng trước sụn lá mía.
Loại bụi gây dị ứng: bụi bột, bụi len, bột thuốc kháng sinh có thể gây ra
viêm mũi, viêm phế quản dạng hen.
Bụi Mangan, phosphat, bicromat kali cịn gây bệnh viêm phổi do nó làm
thay đổi tính miễn dịch sinh học của phổi.
Một số bụi kim loại mang tính phóng xạ cịn gây bệnh ung thư phổi như bụi
cobalt, kền, crom, nhựa đường.
Bệnh ngoài da: bụi đồng có thể gây nhiễm khuẩn da rất khó chữa. Bụi còn
tác động lên các tuyến nhờn, làm cho khô da, phát sinh các bệnh da như trứng cá,
viêm da, gặp ở cơng nhân đốt lị hơi, thợ máy, sản xuất xi măng, sành sứ ...
Bụi cịn kích thích lên da, sinh mụn nhọt, lở loét như bụi vôi, thiếc, dược phẩm,
thuốc trừ sâu, đường.
Bụi nhựa than cịn có tác dụng quang học trên vùng da để hở dưới tác dụng
của ánh sáng làm da sưng tấy, đỏ như bỏng, rất ngứa, còn làm cho mắt sưng đỏ,
chảy nước mắt, các hiện tượng này sẽ không xảy ra nếu làm việc ở trong bóng râm
hoặc làm việc về đêm.
Bụi cịn gây ra chấn thương ở mắt: do khơng mang kính phịng hộ nên bụi
bẩn vào mắt kích thích màng tiếp hợp, lâu dần gây ra viêm màng tiếp hợp, viêm mi
mắt.
Bụi kiềm hoặc bụi axit có thể gây ra bỏng giác mạc, để lại sẹo lớn làm giảm
thị lực hoặc mù mắt. Bụi kim loại như phoi bào, phoi tiện bắn vào mắt gây ra các
vết thương trên màng tiếp hợp và có thể tổn thương giác mạc, về sau để lại sẹo làm
giảm thị lực, nặng hơn có thể làm mù mắt.
Bệnh ở đường tiêu hóa: bụi đường, bột có thể làm sâu răng, do bụi động lại
trên mặt răng, bị vi khuẩn phân giải thành axit lactic làm hỏng men răng.
Bụi kim loại, bụi khoáng to, nhọn, cạnh sắc vào dạ dày có thể có ảnh hưởng,
20


gây rối loạn tiêu hóa.

- Bụi gây nhiều tác hại cho con người và trước hết là bệnh hơ hấp,bệnh
ngồi da,bệnh tiêu hóa…
- Khi bụi bay vào phổi gây ra bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp ở những công
nhân khai thác…
- Bệnh silicose là bệnh do phổi bị nhiễm bụi Si ở thợ khoan đá,thợ mỏ,thợ
làm khoán sứ,vật liệu chịu lửa và một số bệnh khác.
- Bệnh đường hô hấp,viêm mũi,họng,phế quản,asen.
- Bệnh ngoài da:mụn nhọt.lở loét…
- Chấn thương mắt do bụi bay vào.
- Bệnh ở đường tiêu hóa bụi đường,bụi đọng lại ở răng gây sâu răng.
ò



- Biện pháp chung: Cơ khí hóa và tự động hóa q trình sản xuất đó là khâu
quan trọng nhất để cơng nhân không phải tiếp xúc trực tiếp với bụi
- Thay đổi phương pháp công nghệ:
+ Dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô trong sản xuất xi măng
+ Thay vật liệu có nhiều bụi độc bằng vật liệu ít độc
+ Thơng gió hút bụi trong cá xưởng có nhiều bụi.
- Đề phòng bụi cháy nổ: Theo dõi nồng độ bụi giới hạn nổ đặc biệt chú ý tới
các ống dẫn và máy lọc bụi,chú ý cách ly mồi lửa
-Vệ sinh cá nhân:
+ Sử dụng quần áo bảo hộ lao động và mặt nạ khâủ trang trang theo yêu cầu
vệ sinh cẩn thận khi có bụi độc,bụi phóng xạ
+ Tăng cường chế độ vệ sinh cá nhân thường xuyên và triệt để, nhất là nơi
có bụi khí độc (chì, thạch tín), khơng được ăn uống, hút thuốc, nói chuyện khi làm
21



việc, làm xong phải tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo lao động bằng quần áo sạch.
- Biện pháp y tế:
+ Quản lý theo dõi và điều trị cho người mắc bệnh
+ Giám định khả năng lao động và bốï trí nơi lao động thích hợp cho người
mắc bệnh hoặc cho nghỉ việc vì mất sức và được hưởng các chế độ đền bù tương
xứng.
+ Khám định kỳ, mỗi cơ sở sản xuất với bụi 6 tháng hoặc 1 năm khám định
kỳ 1 lần để phát hiện sớm bệnh phổi nhiễm bụi.
+ Khám tuyển nhằm loại trừ những người mắc bệnh lao phổi và các thể
lao khác, các bệnh đường hơ hấp trên mạn tính, bệnh viêm xoang, các bệnh phổi,
cơ hoành, cơ tim.
- Kiểm tra bụi: Thường xuyên kiểm tra nồng độ bụi trong khơng khí, các xưởng
sản xuất để có biện pháp phịng chống hoặc xử lý bụi có hiệu quả.
3. P

ng c ng c

nổ

3.1.

u

â â r

3.1.1. Khái niệm q trình cháy
Q trình cháy là q trình hố lý phức tạp, trong đó xảy ra các phản ứng
hố học có toả nhiệt và phát sáng. Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc
biệt có tác hại lớn, vì ngồi nhiệt lượng lớn và ngọn lửa trần được tạo ra, cịn có
sóng áp suất do nổ, phá hủy các thiết bị và các cơng trình xung quanh. Q trình

cháy của vật chất (rắn, lỏng và khí) bao gồm các giai đoạn:
- Oxy hóa
- Tự bắt cháy
Sự tích lũy nhiệt trong q trình oxy hóa làm cho tốc độ phản ứng tăng lên,
xảy ra sự bắt cháy và xuất hiện ngọn lửa.
Quá trình cháy xuất hiện và phát triển cần ba yếu tố :
- Chất cháy
22


- Chất oxy hóa (chủ yếu: oxy trong khơng khí)
- Chất mồi bắt cháy.
Bản chất và trạng thái của chất cháy có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ cháy.
Chất cháy trong thực tế rất phong phú, có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí, dạng cục
hay dạng bột,
VD: than, gỗ , tre nứa, xăng, dầu, khí mê tan, hydrơ, ôxit cácbon CO, ...
Mồi bắt cháy hoặc nguồn nhiệt cũng có nhiều dạng như ngọn lửa trần, tia
lửa điện,hồ quang điện, tia lửa sinh ra do ma sát, do chập điện, … Mồi bắt cháy
phải có dự trữ một năng lượng tối thiểu, có khả năng gia nhiệt cho hỗn hợp cháy
trong một thể tích tối thiểu lên tới nhiệt độ tự bốc cháy. Sự cháy xảy ra khi lượng
nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ để cho phản ứng bắt đầu và lan rộng
3.1.2. Nguyên nhân gây cháy, nổ
- Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất như que diêm, dăm bào,
gỗ, khi hàn hơi, hàn điện, ...
- Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thơng , giấy, vải sợi hố học
- Cháy do tác dụng của hố chất, do phản ứng hóa học: một vài chất nào đó
khi tác dụng với nhau sẽ gây ra hiện tượng cháy.
- Cháy do điện: khi chất cách điện bị hư hỏng, do quá tải hay ngắn mạch
chập điện, dịng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, do hồ quang điện sinh ra khi
đóng cầu dao điện, khi cháy cầu chì, chạm mach, ...

- Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháy với nhau, như ma sát
mài, ...
- Cháy do tia bức xạ: tia nắng mặt trời khi tiếp xúc với những hỗn hợp cháy,
nắng rọi qua những tấm thủy tinh lồi có thể hội tụ sức nóng tạo thành nguồn.

- Cháy do sét đánh, tia lửa sét.
- Cháy do áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp này dễ gây nổ hơn gây cháy.
Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; bởi vì khi nước nguội gặp
nhiệt độ cao sẽ bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ. VD: Chất pH3 bình
23


thường khơng gây nổ khi có oxy, nhưng khi hạ áp suất xuống lại gây ra nổ.
- Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao như lị đốt, lị
nung, các đường ống dẫn khí cháy, các bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay
tia lửa điện có thể gây cháy, nổ.
- Nổ:
+ Nổ lý học: là trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao mà vỏ
bình chứa khơng chịu nổi áp suất nén đó nên bị nổ.
+ Nổ hố học: là hiện tượng nổ do cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng,
bom, đạn, mìn, ... )

Nổ thường có tính cơ học và tạo ra môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều
thiết bị, cơng trình, ... xung quanh. Cháy nhà máy, cháy chợ, các nhà kho,.. gây
thiệt hại về người và của, tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và của tư nhân. ảnh
hưởng đến an ninh trật tự và an tồn xã hội. Vì vậy cần phải có biện pháp phòng
chống cháy, nổ một cách hữu hiệu.
3.2.1. Biện pháp hành chính, pháp lý
Điều 1 Pháp lệnh phịng cháy chữa cháy 4.10-1961 đã quy định rõ: “Việc
phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi công dân” và “ trong các cơ quan xí

nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC là nghĩa vụ của toàn thể
cán bộ viên chức và trước hết là trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị ấy”.
Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng chính phủ) đã ra chỉ thị
về tăng cường cơng tác PCCC. Điều 192, 194 của Bộ luật hình sự nước
CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi vi phạm chế độ,
quy định về PCCC.
3.2.2. Biện pháp kỹ thuật
3.2.2.1 Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ
- Nguyên lý phòng cháy, nổ là tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ơxy hố và
24


×