Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình Quản lý sản xuất (Ngành Điện công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.52 KB, 117 trang )

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHỊNG

GIÁO TRÌNH

Mơn học/ Mơ đun: Quản lý sản xuất
NGHỀ:ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ LIÊN THƠNG

Hải Phịng, 2019
1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp ở trình
độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Tổ chức sản xuất là một
trong những giáo trình mơn học đào tạo chun ngành được biên soạn theo nội
dung chƣơng trình đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hải Phịng đã phê
duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt
chẽ với nhau, logíc.


Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới
có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào
tạo, nội dung lý thuyết và bài tập đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong
sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với
dung lƣợng thời gian đào tạo.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng nhƣ khoa học
và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức
mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tơi có đề ra nội dung thực tập của
từng bài để ngƣời học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trƣờng
có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng
đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc những khiếm khuyết. Rất mong
nhận đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ
hiệu chỉnh hồn thiện hơn.
.
Tổ bộ mơn

3


MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH ................................................................................................... 1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................. 2
LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................. 3
BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT ............................. 9
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN,NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN
CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƢỚC ................................. 42
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc ................................... 42
2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nƣớc ........................................................ 47
3. Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc ....................................................... 51

CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ....................................................... 55
1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng ................. 55
2.Vốn của doanh nghiệp .................................................................................. 61
3 Tập thể lao động trong doanh nghiệp ........................................................... 66
CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................. 71
1. Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc .................................. 71
2. Cơ cấu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp ............................. 77
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp cơng nghiệp ........................... 79
CHƢƠNG 4: CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HĨA
TRONG DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP .................................................. 82
1. Khái niệm, mục tiêu của kế hoạch kinh doanh............................................. 82
2. Các loại kế hoach trong doanh nghiệp ......................................................... 83
3. Nội dung của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp .... 84
CHƢƠNG 5 : CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................. 88
1. Năng suất lao động ...................................................................................... 88
2. Định mức lao động ...................................................................................... 90
3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất................... 98
4. Tăng cƣờng kỷ luật lao động .................................................................... 102
CHƢƠNG 6: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ................................................ 109
1. Một số khái niệm ban đầu ......................................................................... 109
2. Quản lýchất lƣợng sản phẩm..................................................................... 111
CHƢƠNG 7: GIÁ THÀNH SẢN PHAM
VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP ............ 114
1. Khái niệm vàphân loại............................................................................... 114
2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giáthành sản phẩm ........................ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 117


4


CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Tên mơn học: Tổ chức sản xuất
Mãmôn học: MH 12
Thời gian thực hiện mơn học: 32 giờ;(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập:4 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học Tổ chức sản xuất học sau các môn học, mô đun trong chƣơng
trình, nên bố trí học trƣớc khi sinh viên đi Thực tập tốt nghiệp.
- Tính chất: Là mơn học chuyên môn nghề.
II. Mục tiêu môn học:
- Kiến thức:
Sắp xếp đƣợc việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa
học.
- Kỹ năng:
+ Bố trí đƣợc việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của ngƣời lao động;
+ Tổ chức đƣợc kế hoạch sản xuất theo đúng qui định và tiến độ của cơ sở;
+ Điều động đƣợc thiết bị vật tƣ phục vụ cho sản xuất một cách đầy đủ và chính
xác.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức
tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
+ Hƣớng d n, giám sát những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu
trách nhiệm cá nh n và chịu trách nhiệm đối với nhóm;
+ Đánh giá chất lƣợng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và ph n phối thời gian:
Thời gian ( giờ)
Số
TT

Tên chƣơng/mục

Bài mở đầu:

Tổng
số
1

Thực hành, Kiểm
tra
thí nghiệm,
Lý thuyết thảo
luận,
bài tập
1

Tổng quan về Tổ chức sản

5


xuất
1.Khái quát chung về tổ
chức sản xuất
2.Công tác tổ chức sản xuất

trong doanh nghiệp
I

Chƣơng 1 : Đặc điểm cơ
bản Nhiệm vụ - Quyền hạn
của doanh nghiệp công
nghiệp nhà nƣớc

3

3

3

3

4

4

1.Khái niệm

II

2.Nhiệm vụ của
nghiệp nhà nƣớc

doanh

3.Quyền hạn của

nghiệp nhà nƣớc

doanh

Chƣơng 2 : Các yếu tố của
quá trình sản xuất - kinh
doanh của doanh nghiệp
cơng nghiệp
1.Các giai đoạn của q
trình tái sản xuất và tái sản
xuất mở rộng
2.Vốn của doanh nghiệp
3.Tập thể lao động trong
doanh nghiệp

III

Chƣơng 3 : Hệ thống tổ
chức quản lý trong doanh
nghiệp công nghiệp
1.Chế độ quản lý doanh
nghiệp công
nghiệp nhà
nƣớc
2. Cơ cấu tổ chức quản lý

6


trong doanh nghiệp

nghiệp

công

3. Cơ cấu tổ chức sản xuất
trong doanh nghiệp cơng
nghiệp
IV

Chƣơng 4 : Cơng tác kế
hoạch hóa trong doanh
nghiệp cơng nghiệp

3

3

8

3

4

4

1. Các loại kế hoạch hóa
trong doanh nghiệp cơng
nghiệp
2. Nội dung của kế hoạch
sản xuất - kỹ thuật -tài chính

hàng năm của doanh nghiệp
V

Chƣơng 5 : Cơng tác tổ
chức và quản lý lao động
trong doanh nghiệp công
nghiệp
1. Năng suất lao động
2. Định mức lao động
3. Biện pháp sử dụng đầy đủ
thời gian lao động trong ca
sản xuất
4.Tăng cƣờng kỷ luật lao
động

VI

Chƣơng 6 : Công tác quản
lý kỹ thuật trong doanh
nghiệp công nghiệp
1.Một số khái niệm ban đầu
2. Quản chất lƣợng sản
phẩm

7

4

1



VII

Chƣơng 7 : Giá thành sản
phẩm và biện pháp hạ giá
thành sản phẩm doanh
nghiệp

4

3

1

1. Khái niệm, ph n loại

2. Những biện pháp chủ yếu
phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm
Kiểm tra kết thúc môn học

2

Cộng

32

2
15


8

13

4


BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

1. Khái quát chung về tổ chức sản xuất

Nghiên cứu

Chọn sản phẩm

Thiết

Chuẩn bị

Tổ

thị trƣờng

hàng hóa

kế sản

các yếu tố

chức


Điều tra
sau tiêu

1

Tổ chức

Sản

Sản xuất thử,

tiêu thụ sản

xuất

bán thử nghiệm

2
9

3
8

4

5

7


6

Chu trình khép kín của quá trình sản xuất – kinh doanh Hoạt
động điều chỉnh( ) : hoạt động này hình thành dựa vào kết quả
điều tra sau tiêu thụ.
Trong chu trình hoạt động nêu trên, chức năng sản xuất chỉ là một
giai đoạn trung gian trong suốt chu trình (kh u 3, 4, 5, 6, 7), các giai
đoạn đầu (kh u 1, 2) và cuối (kh u 8, 9) của chu trình thuộc về chức
năng lƣu thông hay thuộc về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

Đối tƣợng tiêu
dùng
1. Ngƣời tiêu thụ hàng
hóa
2. Ngƣời sở hữu nguồn
nhân lực

Doanh
Thị trƣờng sản phẩm
Thị trƣờng yếu tố
sản xuất

Chu trình hoạt động kinh tế

9

1. Ngƣời sản xuất
hàng hố
2. Ngƣời sử dụng
nguồn nh n lực



Từ sơ đồ ta thấy rằng để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, mỗi doanh
nghiệp phải ln tìm mọi cách để ngƣời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm
hàng hoá của mình.Muốn vậy, họ phải tạo ra khả năng tiêu dùng cao
nhất cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa của họ so với hàng hóa
của các đơn vị khác, thơng qua đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi
nhuận hoạt động của mình.Nhƣ vậy việc đáp ứng thỏa mãn cao nhất lợi
ích tiêu dùng cho đối tƣợng tiêu dùng chỉ là phƣơng tiện để doanh
nghiệp đạt đƣợc mục đích của mình là tối đa hóa lợi nhuận.
1.1. Một số khái niệm về sản xuất
Khi nói đến sản xuất, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ tới những doanh nghiệp chế
tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất cụ thể nhƣ bàn, ghế, tủ,... và gắn liền với
hình ảnh của những nhà máy, xí nghiệp, d y chuyền sản xuất.
- Trƣớc đ y, quản trị sản xuất thƣờng hiểu nhƣ là một q trình sản xuất vật
chất, sản phẩm của nó là hữu hình.
- Trong những năm gần đ y, phạm vi của việc tổ chức điều hành sản xuất đƣợc
mở rộng, trong thực tế có những doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm dƣới dạng
vật chất thuần túy, lại vừa có những hoạt động khác dƣới dạng phi vật chất nhƣ
vận chuyển sản phẩm đến cho khách hàng, cung cấp những dịch vụ sau bán
hàng… Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra không chỉ đáp ứng những
yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về mặt giá trị sử dụng vật chất mà cả về những yếu
tố tinh thần, văn hóa.
Hiện nay, khi nói đến sản phẩm ngƣời ta khơng chỉ nghĩ đến những thuộc tính
cótính chất hữu hình mà cịn cả những yếu tố khác có tính chất vơ hình. Sản
phẩm đƣợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vơ hình. Thuộc
tính hữu hình phản ánh giá trị sử dụng khác nhau nhƣ công năng, công dụng,
đặc tính kinh tế – kỹ thuật của sản phẩm. Những thuộc tính vơ hình bao gồm các
yếu tố nhƣ thông tin hay các dịch vụ đi kèm để đáp ứng nhu cầu khách hàng
một cách tốt hơn.

Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì sản xuất đƣợc hiểu là quá trình tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ. Sản xuất là một trong những ph n hệ chính có ý nghĩa quyết
10


định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống
sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh
nghiệp.
Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và
yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị
trƣờng.
Khái niệm sản xuất làquátrình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra. Mục
đích của q trình chuyển hóa này là tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho khách
hàng. Đầu vào của quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nh n lực, vốn, kỹ thuật,
nguyên vật liệu, đất, năng lƣợng, thơng tin…Đầu ra của q trình chuyển đổi là
sản phẩm, dịch vụ, tiền lƣơng, những ảnh hƣởng đối với môi trƣờng.
Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production) đƣợc
hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services).
Sản phẩm của q trình sản xuất bao gồm hai loại chính. Thứ nhất, sản phẩm
hữu hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và
tồn tại dƣới dạng vật thể. Thứ hai, sản phẩm vơ hình là kết quả của q trình sản
xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời nhƣng không tồn tại dƣới dạng vật thể
(thƣờng gọi là dịch vụ).
Quan niệm cũ cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản
phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị,... mới gọi là
đơn vị sản xuất. Những đơn vị cịn lại, nếu khơng sản xuất các sản phẩm vật chất
thì đều bị xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay, trong nền kinh tế thị
trƣờng, quan niệm nhƣ vậy không còn phù hợp nữa.
Nhƣ vậy, về thực chất, sản xuất chính là q trình chuyển hố các yếu tố đầu
vào, biến chúng thành các đầu ra dƣới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ

Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong cả dây chuyền
nhằm thực hiện chu trình kinh doanh tõ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sù bố trí các cơng đoạn, các kh u nhằm tạo ra
năng suất, chất lƣợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy
động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn
11


vị đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp
dịch vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo d y chuyền, tổ chức
sản xuất theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản
xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp. Dƣới đ y chúng ta sẽ
tìm hiểu kỹ từng hình thức tổ chức sản xuất để giúp ngƣời quản lý có lựa chọn
hợp lý.
Chức năng sản xuất là mọi hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm và
cung cấp dịch vụ. Nó khơng chỉ tồn tại trong hệ thống sản xuất chế tạo mà còn
tồn tại trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ hệ thống y tế, vận tải, khách sạn, nhà hàng…
- Hệ thống sản xuất chế tạo
- Hệ thống sản xuất dịch vụ
* Hệ thống sản xuất chế tạo làm ra các sản phẩm hữu hình có thể lƣu giữ,

tồn
kho trong những chừng mực nhất định.
* Hệ thống sản xuất dịch vụ (Non-Manufacturing Operation)

Là các hệ thống sản xuất khơng tạo ra sản phẩm có hình dạng cụ thể mà tạo ra
các sản phẩm vơhình, các dịch vụ nhƣ: khách sạn, ng n hàng, nàh hàng, bảo
hiểm, kiểm tốn,…Hệ thống sản xuất dịch vụ có những đặc trƣng sau:
-


Sản phẩm khơng tồn kho đƣợc.

-

Q trình sản xuất đi đôi với tiêu thụ và sử dụng.

- Chất lƣợng sản phẩm của hệ thống sản xuất này chỉ đƣợc xác định sau khi

đã sử dụng xong sản phẩm đó.
-

Tuy nhiên, ngày nay có những hệ thống sản xuất vừa tạo ra sản phẩm

hữu hình vừa tạo ra sản phẩm vơ hình.
Đầu vào

Chuyển hóa

Đầu ra

-Nguồn nh n lực

-Làm biến đổi

-Hàng h

-Ngun liệu

-Tăng thêm giá trị


-Dịch v

-Cơng nghệ
-Máy móc,thiết bị
12


-Tiền vốn
-(Khoa học & nghệ thuật quản trị)

Hình 1.1: Quá trình sản xuất.
Ta có thể hình dung q trình này nhƣ trong hình 1.1.
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con ngƣời. Nó có thể ph n thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản
xuất bậc 3.
-

Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác

tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên
có sẵn, còn ở dạng tự nhiên nhƣ khai thác quặng mỏ, khai thác l m sản, đánh bắt
hải sản, trồng trọt,...
-

Sản xuất bậc 2 (cơng nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo,

chế biến các loại nguyên liệu thơ hay tài ngun thiên nhiên biến thành hàng hóa
nhƣ gỗ chế biếnthành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2
bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành đƣợc dùng để lắp ráp thành sản
phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.

-

Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ

nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con ngƣời. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch
vụ đƣợc sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công
nghiệp đƣợc cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng
lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy
đến các nhà bán lẻ. Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến
13


ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngồi ra cịn nhiều loại dịch vụ khác nhƣ: bốc dỡ
hàng hóa, bƣu điện, viễn thơng, ng n hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục,
nhà hàng, khách sạn,...
Phân tích
Q trình sản xuất là hoạt động có Ých của con ngƣời trên cơ sở sử dụng có
hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phƣơng pháp quản lý và cơng cụ lao
động khác tác động lên các yếu tố nhƣ nguyên vật liệu, bán thành phẩm (đối
tƣợng lao động) và biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù
hợp với nhu cầu của xã hội.
Trong các yếu tố lao động, nguyên võt liệu, bán thành phẩm thiết bị máy móc,
nhà xƣởng, đất đai, vốn, quản lý, thì lao động và quản lý là các yếu tố quan
trọng nhất, chịu nhiều tác động nhất.
Quá trình sản xuất là tập hợp quá trình lao động và quá trình tự nhiên cần thiết.
+ Quá trình lao động là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dƣới tác động
trực tiếp của ngƣời lao động, của thiết bị máy móc dƣới sự điều khiển của
ngƣời lao động.
+ Quá trình tự nhiên là q trình làm thay đổi các tính chất cơ, lý, hoá của đối
tƣợng lao động dƣới tác động của các điều kiện tự nhiên nhƣ độ ẩm, nhiệt độ,

ánh sỏng… Ví dụ nhƣ q trình lên men trong sản xuất bia, quá trình tự nhiên
trong trồng trọt và chăn ni, q trình thƣờng hố vật đúc trong ngành cơ khí,
các sản phẩm sơn xong đƣợc để khơ tự nhiên, ngành x y dựng để bê tông cứng
tự nhiên tõ 2 đến 3 tuần … Khoa học và công nghệ phát triển, ngƣời ta càng làm
chủ và điều khiển đƣợc quá trình tự nhiên, đẩy nhanh quá trình tự nhiên bằng
cách tác động vào các điều kiện hoặc chất xúc tác, biến các q trình tự nhiên
thành q trình có thể đieƣốu khiển đƣợc phục vụ cho lợi Ých của xã hội nhƣ
trong công nghệ sinh học.
Trƣớc khi tổ chức sản xuất doanh nghiệp thực hiện các bƣớc:
+ X y dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh: Công việc này nhằm xác định thị
trƣờng mục tiêu, ph n đoạn thị trƣờng, lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, kiểu dáng
sản phẩm – màu sắc, bao bì nhẵn hiệu. Doanh nghiệp cần xác định chất lƣợng
14


sản phẩm và các dịch vụ kèm theo, giá cả hàng hố và dịch vụ là những vũ khí
cạnh tranh sắc bén khi x y dựng chiến lƣợc. Nếu doanh nghiệp không xác định
đƣợc sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu thị trƣờng về kiểu dáng,
giá cả… thì sản phẩm đó sẽ khơng bán đƣợc.
+ dự báo thị trƣờng: X y dựng các phƣơng pháp và mơ hình dự báo, sử dụng
các phần mềm và hệ thống máy tính trong dự báo phục vụ sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
+ Thiết kế sản phẩm và qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm
+ X y dựng kết cấu sản xuất, xác định năng lực sản suất và c n đối năng lực sản
xuất
+ Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch tác nghiệp:
Sau khi thực hiện các bƣớc trên doanh nghiệp sẽ tiến hành tổ chức sản xuất: khi
đó các kh u của q trình sản xuất sẽ đƣợc giao cho các bộ phận có chức năng
phù hợp, tổ chức sắp xếp nguồn lực con ngƣời một cách hợp lý và có hiệu quả.
Việc tổ chức sản xuất có nhiều hình thức. Đối với loại hình sản xuất số lƣợng

sản phẩm còn tƣơng đối nhiều, chủng loại sản phẩm cịn tƣơng đối nhiều, sản
xuất có tính lặp lại thì tổ chức sản xuất theo chun mơn hố cơng nghệ.
Đối với loại hình sản xuất có số lƣợng sản phẩm rất lớn, chủng loại sản phẩm
rất Ýt, sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tƣơng đối đều đặn thì tổ chức theo d y
chuyền.
Đi đơi với tổ chức sản xuất là tổ chức công tác sửa chữa thiết bị, tổ chức cung
ứng vật tƣ, năng lực cho sản xuất và quản lý dự trữ, quản lý chất lƣợng: sản
phẩm đƣợc sản xuất ra phải có chất lƣợng đảm bảo đúng quy trình.
Tổ chức quản lý là sự thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý điều hành
ở từng tổ chức sản xuất và trong cả doanh nghiệp.
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà tổ chức là phải xác định đúng đắn các chức năng
quản lý để từ đó lựa chọn một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý. Đ y là tiền đề cần
thiết và khách quan để quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả cao về các mặt kỹ
thuật- sản xuất và kinh tế – xã hội. Hơn nữa, muốn tổ chức hệ thống cơ quan
quản lý hợp lý và có hiệu lực khơng thể khơng ph n tích sự phù hợp giữa cơ cấu
15


tổ chức với các chức năng quản lý; bảo đảm q trình quản lý trọn vẹn (khơng
bỏ sót chức năng quản lý), tạo điều kiện nghiên cứu tỷ mỷ khối lƣợng cơng việc
quản lý và xác định chính xác số lƣợng cán bộ và nh n viên quản lý.
Khi thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý ngƣời quản lý cần tu n thủ
các nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng cho tổ chức.

Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành: chức năng, cơ cấu và cơ chế vận
hành. Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của tổ chức đƣợc khái quát từ các
nhiệm vụ chính phải làm thƣờng xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Cơ
cấu là phƣơng tiện để thực hiện chức năng, bao gồm các bộ phận hợp thành tổ
chức. Cơ chế là phƣơng thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng.
Do tính cấp thiết của việc xác định nên tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty nhƣ

thế nào cho có hiệu quả do đó trong khn khổ bài tiểu luận này tôi chỉ đề cập
đến một vấn đề là giúp doanh nghiệp hệ thống lại các kiểu tổ chức quản lý để
doanh nghiệp từ vị thế của mình lựa chọn một phƣơng thức quản lý phù hợp
nhất.
Phân tích
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhƣng nhìn chung có thể hiểu: Quản
lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đặt đƣợc
những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Quản lý có
phạm vi hoạt động vơ cùng rộng lớn, đƣợc chi làm ba dạng chính: quản lý giới
vơ sinh, quản lý giới sinh vật, quản lý xã hội loài ngƣời.
Để quản lý đƣợc phải tồn tại một hệ quản lý bao gồm hai ph n hệ: chủ thể quản
lý và đối tƣợng quản lý. Chủ thể quản lý là tác nh n tạo ra các tác động quản lý
nhằm d n dắt đối tƣợng quản lý đi đến mục tiêu. Chủ thể có thể là một ngƣời,
mét bộ máy quản lý gồm nhiều ngƣời, một thiết bị. Đối tƣợng quản lý tiếp nhận
các tác động của chủ thể quản lý.
Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tƣợng
quản lý. Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hồn cảnh môi trƣờng luôn biến
16


động và nguồn lực hạn chế và lý do tồn tại của quản lý. Đó cũng chính là căn cứ
quan trọng để chủ thể tiến hành các tác động quản lý.
Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thơng tin nhiều chiều. Quản lý
là một q trình thông tin. Chủ thể quản lý phải liên tục thu thập dữ liệu về môi
trƣờng và hệ thống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản
thông tin, truyền tin và ra các quyết định – mét dạng thông tin đặc biệt nhằm tác
động lên các đối tƣợng quản lý. Còn đối tƣợng quản lý phải tiếp nhận các tác
động quản lý của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của mình.
Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Đứng trƣớc những thay đổi của

đối tƣợng quản lý cũng nhƣ môi trƣờng cả về quy mô và mức độ phức tạp, chủ
thể quản lý không chịu bó tay mà v n có thể tiếp tục quản lý có hiệu quả thơng
qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phƣơng pháp, cơng cụ và hoạt động của
mình.
Tổ chức quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đối tƣợng
quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong
điều kiện môi trƣờng luôn biến động.
Chẳng hạn trong mỗi doanh nghiệp các bộ phận quản lý lãnh đạo của cơng ty là
chủ thể quản lý. Cịn các bộ phận tác nghiệp là đối tƣợng quản lý. Do đó đối với
bộ phận quản lý thì chúng ta phải tổ chức ph n cấp quản lý làm sao có hiệu quả
nhất, tránh sự chồng chéo.
Trong các doanh nghiệp hiện nay chúng ta thấy rất rõ sự thể hiện của khái niệm
“tổ chức quản lý” va “tổ chức sản xuất”.
Đối với doanh nghiệp công nghiệp với hoạt động sản xuất hàng hoá chúng ta
thấy rõ việc họ tổ chức sản xuất việc tổ chức quản lý. Chẳng hạn mét doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc. Sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc công
nghiệp là rất lớn với chủng loại hàng hố Ýt, thơng thƣờng họ tổ chức sản xuất
theo d y chuyền. Cách thức tổ chức một d y chuyền là: ph n chia thành các bộ
phận nhá nh bộ phận thiết kế, bộ phận căt, bộ phận đó địi hỏi các doanh nghiệp
17


cần phải đƣợc tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất phải thật tốt để đem lại hiệu
quả cao. Việc tổ chức quản lý tốt sẽ phối
1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại
- Quản trị sản xuất ngày càng đƣợc các nhà quản trị cấp cao quan t m, coi đó
nhƣ là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lƣợc của doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực
từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
- Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội

ngũ kỹ sƣ giỏi, cơng nh n đƣợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
- Thứ hai, quan t m ngày càng nhiều đến thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm.
Đ y là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với
mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng n ng cao.
- Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngƣời là tài sản q nhất của cơng ty. Yêu cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết
bị, vai trò năng động của con ngƣời trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành
cơng trong các hệ thống sản xuất.
- Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan t m đến vấn đề kiểm sốt chi phí.
Việc kiểm sốt chi phí đƣợc quan t m thƣờng xun hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
- Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chun mơn hóa
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy
rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực
nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
- Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ƣu thế làm giảm
chi phí sản xuất. Nhƣng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì
các đơn vị vừa và nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
- Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều
khiển bằng chƣơng trình.
18


- Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của cơng nghệ tin học, máy
tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
- Thứ chín, mơ phỏng các mơ hình tốn học đƣợc sử dụng rộng rãi để hỗ trợ
cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.
Trong thực tiễn có rất nhiều kiểu, dạng sản xuất khác nhau. Sự khác biệt về

kiểu, dạng sản xuất có thể do sự khác biệt về trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ
tổ chức sản xuất, về tính chất sản phẩm...
Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng một phƣơng pháp quản trị thích
hợp. Do đó ph n loại sản xuất là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp
lựa chọn phƣơng pháp quản trị sản xuất phù hợp. Cũng vì lý do trên, việc ph n
loại này phải đƣợc tiến hành trƣớc khi thực hiện một dự án quản trị sản xuất.
Sản xuất của một doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng trƣớc hết bởi sản phẩm của nó.
Tuy nhiên ngƣời ta có thể thực hiện ph n loại sản xuất theo các đặc trƣng sau đ
y:
Số lƣợng sản phẩm sản xuất
Tổ chức các dòng sản xuất
Mối quan hệ với khách hàng
Kết cấu sản phẩm
Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản phẩm
Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại
Ph n loại theo số lƣợng sản xuất và tính chất lặp lại là một cách ph n loại có
tính chất giao nhau. Theo cách ph n loại này ta có :
19


Sản xuất đơn chiếc
Sản xuất hàng khối
Sản xuất hàng loạt

Ở đ y cần chú ý số lƣợng lớn hay nhỏ có tính chất tƣơng đối,
chúng tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm. Với một số lƣợng
sản phẩm nào đó ngƣời ta cịn phải kể đến tính chất lặp lại của quá trình
sản xuất, nhƣ đã chỉ ra trong bảng dƣới
MỐI QUAN HỆ GIỮA LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÍNH
CHẤT LẶP LẠI

Loại hình sản xuất

Q trình đƣa vào sản

Q trình đƣa

xuất

sản xuất khơng có
có tính chất lặp

vào

tính chất lặp lại

lại
Sản xuất đơn chiếc

+ Động cơ tên lửa

+ Công trình

+ Bom ngun tử

cộng

cơng

+ Khn dập
Loại vừa và nhỏ

Loại lớn

+ Dụng cụ

+ Sản phẩm cơ khí,

+ Máy cơng cụ

điện tử chuyên dùng

+ Đồ điện d n dụng

+ Báo, tạp chí
+ Sản phẩm mốt

Sản xuất đơn chiếc
Đ y là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản
phẩm đƣợc sản xuất ra rất nhiều nhƣng sản lƣợng mỗi loại đƣợc sản xuất rất
nhỏ. Thƣờng mỗi loại sản phẩm ngƣời ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài
20


chiếc. Q trình sản xuất khơng lặp lại, thƣờng đƣợc tiến hành một lần nên
chúng có một số đặc điểm cơ bản sau:
Kh u chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và kh u sản xuất thƣờng không đƣợc
tách rời. Không có sự chế tạo, thử nghiệm sản phẩm trƣớc khi đƣa vào sản
xuất nhƣ ở trong các loại hình sản xuất cao hơn.
Quy trình cơng nghệ thƣờng đƣợc lập ra một cách sơ sài, trong nhiều
trƣờng hợp chúng cần đƣợc chính xác hố nhờ kinh nghiệm của ngƣời cơng
nhâ.

Trình độ nghề nghiệp của ngƣời cơng nh n cao vì họ phải làm nhiều
loại công việc khác nhau. Nhƣng do không đƣợc chun mơn hố nên năng
suất lao động thƣờng thấp.
Máy móc thiết bị của doanh nghiệp chủ yếu là các thiết bị vạn năng
đƣợc sắp xếp theo từng loại máy có cùng tính năng, tác dụng phù hợp với
những cơng việc khác nhau và thay đổi luôn luôn.
Đầu tƣ ban đầu nhỏ và tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Đ y là
ƣu điểm chủ yếu của loại hình sản xuất này.
Sản xuất đơn chiếc là loại hình sản xuất thuộc sản xuất gián đoạn. Trong
sản xuất đơn chiếc, các nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết khác
nhau, nhiều bƣớc công việc khác nhau trong q trình cơng nghệ sản xuất sản
phẩm.
Mỗi loại chi tiết đƣợc chế biến với khối lƣợng rất ít, thậm chí có khi chỉ
một chiếc. Các nơi làm việc khơng chun mơn hóa, đƣợc bố trí theo ngu tác
cơng nghệ. Máy móc thiết bị vạn năng thƣờng sử dụng trên các nơi làm việc.
Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao.
21


Sản xuất hàng khối
Đ y là loại hình sản xuất đối lập với loại hình sản xuất đơn chiếc, diễn ra
trong cá doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra ít thƣờng
chỉ có một vài loại sản phẩm với khối lƣợng sản xuất hàng năm rất lớn. Q
trình sản xuất rất ổn định, ít khi có sự thay đổi về kết cấu sản phẩm, yêu cầu
kỹ thuật gia công sản phẩm cũng nhƣ nhu cầu sản phẩm trên thị trƣờng. Sản
xuất thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, xi măng... là những ví dụ tƣơng đối
điển hình về loại hình sản xuất này. Các doanh nghiệp có loại hình sản xuất
này thƣờng có những đặc điểm chính sau:
Vì gia cơng chế biến ít loại sản phẩm với khối lƣợng lớn nên thiết bị máy
móc thƣờng là các loại thiết bị chuyên dùng hoặc các thiết bị tự động, đƣợc sắp

xếp thành các d y chuyền khép kín cho từng loại sản phẩm.
Kh u chuẩn bị kỹ thuật sản xuất nhƣ thiết kế sản phẩm, chế tạo các m u thử
sản phẩm và quy trình cơng nghệ gia công sản phẩm đƣợc chuẩn bị rất chu đáo
trƣớc khi đƣa vào sản xuẩt đồng loại. Nhƣ vậy kh u chuẩn bị kỹ thuật sản xuất
và kh u sản xuất là hai giai đoạn tách rời.
Do tổ chức sản xuất theo kiểu d y chuyền nên trình độ chuyên mơn hố ngƣời
lao động cao, mỗi ngƣời cơng nh n thƣờng chỉ thực hiện một nguyên công sản
xuất ổn định trong khoảng thời gian tƣơng đối dài nên trình độ nghề nghiệp của
ngƣời lao động không cao nhƣng năng suất lao động thì rất cao.
Chất lƣợng sản phẩm ổn định, giá thành hạ. Đ y là những ƣu điểm lớn nhất
của loại hình sản xuất này.
Nhu cầu vốn đầu tƣ ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn. Đ y là
nhƣợc điểm lớn nhất của loại hình sản xuất này, khi nhu cầu thị trƣờng thay đổi,
22


doanh nghiệp rất khó khăn trong việc chuyển đổi sản phẩm. Do vậy, chúng
thƣờng chỉ đƣợc áp dụng đối với các sản phẩm thơng dụng có nhu cầu lớn và ổn
định.
Đặc điểm của loại hình sản xuất khối lƣợng lớn là nơi làm việc chỉ tiến
hành chế biến chi tiết của sản phẩm hay một bƣớc công việc của quy trình cơng
nghệ chế biến sản phẩm, nhƣng với khối lƣợng rất lớn.
Với loại hình sản xuất này, ngƣời ta sử dụng máy móc thiết bị và dụng cụ
chuyên dùng. Các nơi làm việc đƣợc bố trí theo nguyên tắc đối tƣợng. Cơng nh
n đƣợc chun mơn hóa cao. Đƣờng đi của sản phẩm ngắn, ít quanh co, sản
phẩm dở dang ít. Kết quả sản xuất đƣợc hạch toán đơn giản và khá chính xác.

Sản xuất hàng loạt (Sản xuất loại nhỏ và loại trung bình) - Batch
Sản xuất hàng loạt là loại hình sản xuất trung gian giữa sản xuất đơn chiếc và
sản xuất hàng khối, thƣờng áp dụng đối với các doanh nghiệp có số chủng loại

sản phẩm đƣợc sản xuất ra tƣơng đối nhiều nhƣng khối lƣợng sản xuất hàng
năm mỗi loại sản phẩm chƣa đủ lớn để mỗi loại sản phẩm có thể đƣợc hình
thành một dây chuyền sản xuất độc lập. Mỗi bộ phận sản xuất phải gia công chế
biến nhiều loại sản phẩm đƣợc lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Với mỗi loại sản phẩm
ngƣời ta thƣờng đƣa vào sản xuất theo từng "loạt" nên chúng mang tên "sản
xuất hàng loạt". Loại hình sản xuất này rất phổ biến trong ngành cơng nghiệp cơ
khí dụng cụ, máy công cụ, dệt may, điện d n dụng, đồ gỗ nội thất... với những
đặc trƣng chủ yếu sau:
Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng đƣợc sắp xếp bố trí thành
những ph n xƣởng chun mơn hố cơng nghệ. Mỗi ph n xƣởng đảm nhận một
giai đoạn cơng nghệ nhất định của q trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện
một phƣơng pháp công nghệ nhất định.
23


Chun mơn hố sản xuất khơng cao nhƣng q trình sản xuất lặp đi lặp lại
một cách tƣơng đối ổn định nên năng suất lao động tƣơng đối cao.
Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về u cầu
kỹ thuật và quy trình cơng nghệ nên tổ chức sản xuất thƣờng rất phức tạp. Thời
gian gián đoạn trong sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong
nội bộ quá trình sản xuất lớn... Đó là những vấn đề lớn nhất trong quản lý sản
xuất loại hình này.
Đồng bộ hố sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi x
y dựng một phƣơng án sản xuất cho loại hình sản xuất này.
Vì là một loại hình trung gian của hai loại hình trên nên nó cũng có những đặc
điểm trung gian của sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối.
Trong loại hình sản xuất hàng loạt, nơi làm việc đƣợc ph n công chế biến một
số loại chi tiết, bƣớc công việc khác nhau. Các chi tiết, bƣớc công việc này
thay nhau lần lƣợt chế biến theo định kỳ.
Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất:

Theo cách ph n loại này chúng ta có ba dạng sản xuất chủ yếu sau đ y:
Sản xuất liên tục
Sản xuất gián đoạn
Sản xuất theo dự án
Trong thực tế cịn có thể có các dạng sản xuất trung gian.
Sản xuất liên tục (Flow shop)
Sản xuất liên tục là một q trình sản xuất mà ở đó ngƣời ta sản xuất và xử lý
một khối lƣợng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết
bị đƣợc lắp đặt theo d y chuyền sản xuất làm cho dòng di chuyển của sản phẩm
24


có tính chất thẳng dịng. Vì các xƣởng đƣợc sắp xếp thẳng dòng nên tiếng Anh
gọi là Flow shop.
Trong dạng sản xuất này, máy móc thiết bị và các tổ hợp sản xuất đƣợc trang bị
chỉ để sản xuất một loại sản phẩm vì vậy hệ thống sản xuất khơng có tính linh
hoạt. Để hạn chế sự tồn ứ chế phẩm và khơi thơng dịng chuyển sản phẩm trong
nội bộ quá trình sản xuất, c n bằng năng suất trên các thiết bị và các công đoạn
sản xuất phải đƣợc tiến hành một cách thận trọng và chu đáo.
Dạng sản xuất liên tục thƣờng đi cùng với tự động hoá quá trình vận chuyển
nội bộ bằng hệ thống vận chuyển hàng hoá tự động. Tự động hoá nhằm đạt
đƣợc một giá thành sản phẩm thấp, một mức chất lƣợng cao và ổn định, mức
tồn đọng chế phẩm thấp và dòng lu n chuyển sản phẩm nhanh.
Trong các doanh nghiệp dạng sản xuất liên tục bắt buộc phải thực hiện phƣơng
pháp sửa chữa dự phịng máy móc thiết bị (sửa chữa trƣớc khi máy hỏng) để
tránh sự gián đoạn hoàn toàn của quá trình sản xuất.
Sản xuất gián đoạn (Job shop)
Sản xuất gián đoạn là một hình thức tổ chức sản xuất ở đó ngƣời ta xử lý, gia
cơng, chế biến một số lƣợng tƣơng đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, song số loại sản
phẩm thì nhiều, đa dạng. Quá trình sản xuất đƣợc thực hiện nhờ các thiết bị vạn

năng (máy tiện, máy phay). Việc lắp đặt thiết bị đƣợc thực hiện theo các bộ phận
chun mơn hố chức năng. Bộ phận chun mơn hố chức năng là bộ phận ở đó
tập hợp tất cả các máy móc, thiết bị có cùng chức năng, cùng nhiệm vụ (máy tiện,
máy phay,...) dòng di chuyển của sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự các nguyên công
cần thực hiện. Trong dạng sản xuất này ngƣời ta bố trí các bộ phận theo nhiệm vụ
(Job shop), máy móc thiết bị có khả năng thực hiện nhiều cơng việc khác nhau, nó
khơng phải là để chun mơn hố cho một loại sản phẩm vì vậy tính linh hoạt của
hệ thống sản xuất cao. Ngƣợc lại rất khó c n bằng các nhiệm vụ trong một quá
trình sản xuất gián đoạn. Năng suất của các máy không bằng nhau làm cho mức
tồn đọng chế phẩm trong quá trình sản xuất tăng lên.
25


×