Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.02 KB, 113 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐIỀU CHỈNH PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 7. Tuần 9 10. Tiết Chủ đê 9 Nhận biết sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương 10 Nhận biết sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương. Bài trong PPCT Sâu bệnh hại cây trồng. Ghi chu. Phòng trừ sâu, bệnh hại. KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Công nghệ 7 - Khối 7 Ngày soạn: 08/08/2016. Tuần: Từ tuần 09 đến tuần 10. Ngày dạy: từ ngày 04/10/2016 đến ngày:11/10/2016 Tiết: Từ tiết 09 đến tiết 10. Tên chủ đề: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Số tiết: 02 Tuần 9 - Tiết 9: Sâu bệnh hại cây trồng Tuần 10 - Tiết 10: Phòng, trừ sâu bệnh hại I. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng - Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh - Biết vận dụng những cái đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh - Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 2. Kĩ năng: - Nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương. - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, hình vẽ, tranh ảnh, mẫu vật thật. - Giao tiếp : Phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm vê công việc được giao ; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. 3. Thái độ: Giup các em nhận biết sâu bệnh hại cây trồng sống ở địa phương,biết bảo vệ cây trồng ở địa phương.. 4. Năng lực cần phát triển : - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Nội dung. Nhận biết. CHỦ ĐỀ: - Biết được khái niệm taùc NHẬN haïi cuûa saâu, BIẾT beänh hại cây SÂU trồng BỆNH - Nhận biết HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương.. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Định hướng năng lực được hình thành. - Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh - Hiểu được những nguyên taéc vaø bieän pháp phòng trừ saâu beänh haïi. - Qua tranh ảnh nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương phòng trừ saâu beänh haïi cây trồng.. - Giải thích được các nguyeân taéc vaø bieän phaùp phòng trừ saâu beänh haïi cây trồng.. - Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải quyết vấn đê; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.. III. Hệ thống câu hỏi/ bài tập ( theo các mức độ đã được mô tả ) 1. Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh? 2. Theá naøo laø bieán thaùi cuûa coân truøng? 3. Theá naøo laø beänh caây? 4. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? 5. Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. 6. Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Nêu ưu nhược điểm.. 7. Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trồng? I.. Các bước tô chức bài dạy:. V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bò saâu, beänh?. 100% = 200 điểm. TL= 1 câu= 3 đ. Vận dụng thấp Bảo vệ môi - Coù maáy bieän trường ở địa pháp phòng trừ sâu phương như beänh? thế nào để tránh các sâu bệnh cho trồng trọt? TL =1 câu= 4 đ TL = 1 câu = 3đ. Vận dụng cao. ĐỀ: Kiểm tra 15’ Câu 1 : Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? ( 3 đ ) Câu 2 : Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh? ( 4 đ ). Câu 3 : Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trồng? ( 3 đ ) ĐÁP ÁN: Câu 1 : Khi bị sâu bệnh phá hại thường màu sắc,cấu tạo hình thái,các bộ phận của cây bị thay đổi. ( 3 đ ) Câu 2 : Biện pháp canh tác vàsử dụng giống chống sâu bệnh, thủ công, sinh học, kiểm dịch thực vật. ( 4 đ ) Câu 3: Bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng có hại, cân bằng sinh thái môi trường. (3đ). Duyệt BGH. Duyệt Tổ Trưởng. Người thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy :. CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Baøi 12 SAÂU BEÄNH HAÏI CAÂY TROÀNG Tieát 9. I. Muïc tieâu 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn - Biết được khái niệm tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng * Trên chuẩn - Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh 2.Kyõ naêng: -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - GDMT: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.Bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ côn trùng có hại,bảo vệ mùa màng cân bằng sinh thái môi trường - GDUPVBĐKHVPCTT: Xuất hiện nhiêu dịch bệnh, mức độ gây hại cao, khó kiểm soát. II. Chuaån bò: 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân : Tranh veõ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh : III. Hoạt động dạy và học 1. OÅn ñònh lớp: : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? 2. Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)? 3. Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? 3. Bài mới: Sâu bệnh hại cây trồng như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1: I.Taùc haïi cuûa saâu beänh: HS quan saù t hình GV cho HS quan saùt moät soá Sâu bệnh ảnh hưởng đến sinh 1-2 HS traû lờ i , lớ p nhaä n tranh veõ:Luùa bò saâu cuoán trưởng, phát triển của cây trồng, xeù t boå sung laù.quaû hoàng xieâm bò saâu….. làm giảm năng suất chất lượng - Bệnh gây hại như thế nào đối noâng saûn với cây trồng? GV giaûi thích II. Khaùi nieäm veà coân truøng vaø Hoạt động 2: beänh caây: Cá nhân tự nghiên cứu GV y/c HS quan saùt hình 281.Khaùi nieäm veà coân truøng: hình hoạt động nhóm 19SGK để trả lời câu hỏi - Côn trùng là lớp ĐV thuộc thống nhất câu trả lời ngành chân khớp, cơ thể gồm 3 Bieá n thaù i hoà n toà n coù 4 - Có mấy hình thức biến thái? phần đầu, ngực ,bụng giai đoạ n - Nêu điểm khác nhau giữa - Côn trùng có 2 hình thức biến Bieá n thaù i khoâ n g hoà n biến thái hoàn toàn và BT thaùi toà n coù 3 giai đoạ n không hoàn toàn + Biến thái hoàn toàn có 4 giai HS traû lờ i - Em haõy keå teân moät soá coân đoạn truøng maø em bieát + Biến thái không hoàn toàn có 3 ?Theo em có phải loại côn giai đoạn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> trùng nào cũng không tốt cho môi trường sống của con người và cần phải diệt trừ hay không? Giáo dục HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ coân truøng coù haïi, caân baèng sinh thái môi trường. BĐKH làm cho 1 số loài sâu có thể tăng, vòng đời của chúng cũng có thể có sự thay đổi. 2 .Khaùi nieäm veà beänh caây: GV y/c HS quan saùt hình 20 Cá nhân tự nghiên cứu Beänh caây laø traïng thaùi khoâng SGK để trả lời câu hỏi thông tin trả lời câu hỏi bình thöôngø cuûa caây do VSV gaây - Caây bò beänh bieåu hieän nhö - Caây coøi coïc keùm phaùt hại hoặc do điều kiện sống bất theá naøo? trieån lợi gây nên BĐKH xuất hiện nhiều dịch Cá nhân nghiên cứu hình bệnh mới cho cây trồng, vật traû lời caâu hoûi nuôi khi xảy ra bão, lũ lụt. 3. Moät soá daáu hieäu khi caây troàng 1 HS trả lời lớp nhận xét, GV yeâu caàu HS quan saùt bò saâu beänh phaù haïi: boå sung hình,kết hợp các mẫu vật Khi bị sâu bệnh phá hại thường chuẩn bị trả lời câu hỏi maøu saéc,caáu taïo hình thaùi,caùc boä - Khi bò saâu beänh phaù haïi phận của cây bị thay đổi HS trình bày. Cây trồng thay đổi như thế naøo? GV nêu ra một số bệnh thường gaëp. Kể 1 số sâu, bệnh hại ở địa phương. 4. Cuûng coá: - Cho 1 số học sinh nhắc lại ghi nhớ tr 30 Caâu hoûi: 1. Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh? 2. Theá naøo laø bieán thaùi cuûa coân truøng? 3. Theá naøo laø beänh caây? 4. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? 5.Dặn dò:- Đọc trước bài 13. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................................. Tuaàn 10.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy soạn: Ngày daïy:. CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Baøi 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. Tieát 10. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: * Đạt chuẩn - Biết vận dụng những cái đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh *Treân chuaån - Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 2. Kyõ naêng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ: - GDMT: Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của từng biện pháp, chỉ ra được biện pháp cần ưu tiên trong phòng, trừ sâu, bệnh. Đối với biện pháp hóa học, cần biết cách khắc phục những hậu quả có hại cho môi trường. Từ những điêu kiện, hình thành ý thức tự giác bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống. - BĐKH: Tuyên truyên phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân để họ có khả năng sử dụng thuốc hoá học hiệu quả, hạn chế tổn thương do tác động của thuốc hoá học đến sức khoẻ. II.Chuaån bò: 1. GV: Hình SGK phoùng to 2. HS: Baûng phuï III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1.Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh 2.Côn trùng có mấy hình thức biến thái.Nêu đặc điểm từng hình thức và cho ví dụ. 3.Bài mới: Mở bài:Hằng năm nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới sản lượng thu hoạch nông sản.Do vậy việc phòng trù sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên kịp thời. Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung HĐ1: I. Nguyên tắc phòng trừ sâu 1 HS đọ c to trướ c lớ p GV yêu cầu HS đọc nguyên tắc beänh: phòng trừ sâu bệnh hại Sgk để - Phoøng laø chính trả lời câu hỏi: -Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh HS traû lờ i - Taïi sao phaûi phoøng laø chính? chóng và triệt để Lớ p nhaä n xeù t boå sung - Trừ sớm kịp thời nhanh chóng - Sử dụng tổng hợp các biện và triệt để như thế nào? pháp phòng trừ - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ như thế nào? GV giaûi thích? HĐ 2 II.Các biện pháp phòng trừ saâu beänh haïi: 1.Biện pháp canh tác va øsử duïng gioáng choáng saâu beänh: HS thoá n g nhaá t yù kieá n ñieà n GV yêu cầu hs hoạt động nhóm - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất baû n g phụ hoàn thành bảng phụ trang 31 - Gieo trồng đúng thời vụ Đạ i dieä n nhoù m traû lờ i , caù c SGK - Chăm sóc kịp thời ,bón nhoù m khaù c nhaä n xeù t boå GV giải thích tác dụng của từng phân hợp lí.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> bieän phaùp Ở địa phương chúng ta đã dùng những biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh? Biện pháp này có ưu nhược ñieåm gì?. sung. - Baét saâu, ngaét boû caønh ,laù bị bệnh, dùng vợt,bẩy đèn bã độc… HS trả lời. - Luân phiên các loại cây trồng khaùc nhau treân moät ñôn vò dieän tích 2.Bieän phaùp thuû coâng: - Ưu: đơn giản ,dễ thực hiện, coù hieäu quaû - Nhược:tốn công, hiệu quả thaáp 3.Bieän phaùp hoùa hoïc: - Öu:dieät saâu beänh nhanh,ít toán coâng. Người ta dùng những loaiï thuốc HS quan sát SGK để trả lời nào để trừ sâu bệnh? HS trả lời,lớp nhận xét, bổ HS quan sát hình 23 SGK để trả sung lời câu hỏi - Thuốc hóa học được sử dụng - Nhược:gây độc cho người, trừ sâu bệnh bằng cách nào? caây trồng, vaät nuoâi, oâ nhieãm - Biện pháp này có ưu,nhược môi trường. điểm gì? - Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm của thuốc cần đảm bảo những yêu cầu gì? HS trả lời ?Ở địa phương đã sử dụng 4. Bieän phaùp sinh hoïc; thiên địch như thế nào để diệt - Öu:coù hieäu quaû cao khoâng saâu beänh?Bieän phaùp naøy coù öu gây ô nhiễm môi trường nhược điểm gì? - Nhược: diệt không triệt để Thế nào là biện pháp kiểm dịch HS trả lời 5. Biện pháp kiểm dịch thực thực vật? vaät: GV giaûi thích laïi cho HS hieåu HS trả lời - Kieåm tra những saûn phaåm *Liên hệ thực tế:Ở nước ta hiện Lớp nhận xét ,bổ sung noâng laâm nghieäp khi vaän nay có nhiều ca bị ngộ độc thực chuyển từ nơi này đến nơi HS tiếp thu phẩm do ăn thức ăn khaùc. Phải ăn chín uống sôi,rửa kỹ - BĐKH: Tuyên truyên phổ biến nâng cao nhận thức cho người rau qua.û dân để họ có khả năng sử dụng - BĐKH: Tuyên truyền phổ thuốc hoá học hiệu quả, hạn chế biến nâng cao nhận thức cho tổn thương do tác động của người dân để họ có khả năng sư thuốc hoá học đến sức khoẻ. dụng thuốc hoá học hiệu quả, hạn chế tổn thương do tác động của thuốc hoá học đến sức khoẻ. 4.Cuûng coá: - Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. - Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh? Nêu ưu nhược điểm. 5.Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp. - Tìm các nhãn lọ thuốc để thực hành tiết sau. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................................ Tuần 1 Ngày soạn : Ngày dạy:. PHAÀN I. TROÀNG TROÏT.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHÖÔNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tieát 1 Bài 1 + 2 VAI TROØ, NHIEÄM VUÏ CUÛA TROÀNG TROÏT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VAØ THAØNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Đất trồng gồm những thành phần nào? - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. * Trên chuẩn - Hiểu được đất trồng là gì? - Hiểu được vai trò của trồng trọt - Vai trò của đất trồng đối với cây trồng 2. Kó naêng : - Rèn luyện các thao tác trong lao động sản xuất trồng trọt để chuẩn bị bước vào cuộc sống sản xuaát sau khi TN - Quan sát các loại đất 3. Thái độ : - Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. - Cĩ ý thức giữû gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. - GDMT: Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điêu hoà không khí, cải tạo môi trường.Tăng sản lượng nông sản, tránh mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển. - THNL: Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích luỹ năng lượng, chuyển hoá năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ. - GDUPVBDKHVPCTT: Trồng các cây họ đậu, tăng tưới tiêu, kiểm soát dịch hại cây trồng. Phát triển mô hình thuỷ canh, khí canh để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thích ứng với BDKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. II. Chuaån bò: 1. GV: - Tranh hình 1 và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Không kiểm tra 3. Vào bài mới: Như các em đã biết , nước ta là một nước đa số sống bằng nghề nông nghiệp. Vì vậy trồng trọt và đất trồng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế quốc dân là gì? Đất trồng có vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp?. Hoạt động của GV HÑ 1: GV hướng dẫn HS, cho HS quan saùt H. 1/ SGK. Hoạt động của HS HS caùc nhoùm thaûo luaän ruùt ra:. Noäi dung I. Vai troø vaø nhieäm vuï cuûa troàng troït: 1. Vai troø cuûa troàng troït:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV hướng dẫn HS chỉ từng muõi teân. - Vai trò thứ 1 của trồng trọt laø gì ? - Vai trò thứ 2 của trồng trọt laø gì ? - Vai trò thứ 3 của trồng trọt laø gì ? - Vai trò thứ 4 của trồng trọt laø gì ? GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ruùt ra keát luaän. GV coù theå hoûi boå sung theâm. - Keå teân moät soá caây löông thực, thực phẩm, công nghiệp maø em bieát? THMT: Nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cây trồng và đời sống của con người? THNL:Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí,tích lũy năng lượng,chuyển hóa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ. GV dẫn dắt HS dựa vào vai trò để đi đến nhiệm vụ Yêu cầu HS chọn những nhiệm vụ của trồng trọt trong SGK VD : Saûn xuaát nhieàu luùa ngoâ, khoai, saén laø nhieäm vuï cuûa saûn xuaát naøo? GV choát laïi cho hoïc sinh ghi baøi Ngoài các nhiệm vụ trên trồng trọt còn cung cấp năng lượng cho con người và các sinh vật khác - GDUPVBDKHVPCTT: Trồng các cây họ đậu, tăng tưới tiêu, kiểm soát dịch hại cây trồng. THNL: mở rộng diện tích cây trồng là 1 hình thức tích luỹ, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời, GV cho caùc nhoùm laøm phieáu hoïc taäp trong SGK. - KL1: Lương thực, thực phẩm cho con người - KL2: Nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp. - KL3 : Thức ăn cho chăn nuoâi - KL4: Noâng saûn, xuaát khaåu. - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuoâi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khaåu. - Luùa ,ngoâ … - Rau, su haøo + HS: Ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởng đời sống của con người.. 2. Nhieäm vuï cuûa troàng troït:. -1,2,4,5,6 -Lương thực HS lắng nghe Caùc nhoùm boå sung cho nhau HS hoạt động cá nhân để rút ra caùc keát luaän HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Đảm bảo lương thực, thực phaåm cho tieâu duøng trong nước và xuất khẩu. - Việc điêu hòa không khí,tích lũy năng lượng,chuyển hóa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ.. 3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sử dụng giống mới, năng suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh nhằm muïc ñích gì ? - Khai hoang laán bieån nhaèm muïc ñích gì? - Taêng vuï treân ñôn vò dieän tích nhö theá naøo? Sau khi các nhóm trả lời GV rút ra kết luận cho cả lớp GV choát laïi yù kieán cho hoïc sinh ghi baøi THMT: Cần phải phát triển trồng trọt,làm tăng sản lượng nông sản,vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển. - GDUPVBDKHVPCTT: Phát triển mô hình thuỷ canh, khí canh để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thích ứng với BDKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. HÑ 2: GV nêu câu hỏi - Caây troàng muoán soáng vaø phát triển được trên đất hay đá ? GV cho HS trả lời GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Đất trồng là gì ? - Lớp than đá tơi xốp có phải là lớp đất trồng không? - Taïi sao? GV choát laïi cho HS ghi baøi GV cho HS quan saùt H2 SGK. - Đất trồng có vai trò như thế naøo? - Quan saùt 2 hình coù gì khaùc nhau - Ngoài ra đất còn có thêm vai trò nào nữa? - Ngoài đất ra cây trồng có thể sống trên môi trường nào nữa? GV nhaän xeùt vaø ruùt ra keát luaän.. - Taêng naêng suaát. những biện pháp gì ?. - Taêng dieän tích. - Khai hoang, laán bieån. - Taêng vuï treân ñôn vò dieän tích đất trồng, - Áp duïng bieän phaùp kó thuaät tieân tieán.. -Tăng noâng saûn Đại diện nhóm trả lời, nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. II. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất - Đất troàng: 1. Khái niệm về đất troàng a. Đất trồng là gì? - Là lớp bề mặt tơi xốp của - Đất trồng là lớp bề mặt tơi vỏ trái đất, trên đó cây trồng xốp của vỏ trái đất,… coù theå sinh soáng vaø saûn xuaát - Thực vật không phát triển ra saûn phaåm. được - đá biến đổi thành đất Caùc nhoùm nhaän xeùt GV choát laïi b. Vai trò của đất trồng. HS hoạt động độc lập trả lời Đất trồng là môi trường cung caâu hoûi câp nước, chất dinh dưỡng, - Cung cấp nước, ôxi, chất ôxi cho cây và giúp cây đứng dinh dưỡng… vững. - Một hình có giá đỡ, một hình khoâng có - Giữ cây đứng vững - Nước.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> THMT:Nếu MT bị ô nhiễm ( nhiều hoá chất độc hại, nhiều kim loại nặng…) sẽ ảnh hưởng không tốt tớisự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng cuộc nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người. - BĐKH: Thiên tai gây ra mưa lớn, lũ quét.. gây thiệt hại về người và tài sản. GV giới thiệu cho HS sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng - Đất trồng trọt gồm những - Khí, loûng, raén thaønh phaàn naøo? GV có thể gợi ý cho học sinh bieát chaát khí - Phaàn chaát loûng laø gì? - Nứơc - Phần rắn bao gồm những - Vô cơ, hữu cơ chaát gì? - Thaønh phaàn voâ cô chieám - 92-98% bao nhieâu? - Thành phần hữu cơ - Chieám ít nhöng raát quan chieám bao nhieâu? troïng - BĐKH: Nhiệt độ MT tăng cao làm cho hệ vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh giải phóng CO2 vào khí quyển nhanh hơn.. 2. Thành phần của đất troàng: - 3 thaønh phaàn chính : Chaát loûng, chaát raén, chaát khí. Trong đó chất rắn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. 4. Cuûng coá: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ? - Haõy cho bieát nhieäm vuï cuûa ngaønh troàng troït? - Nêu khái niệm của đất trồng? - Vai trò của đất trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào? GV nhaän xeùt tieát hoïc 5. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc trước bài mới. IV.. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………. Tuần 2. Ngày soạn Ngày dạy: Tieát 2. Bài 3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Biết được khái niệm, thành phần cơ giới của đất. * Trên chuẩn - Hiểu thế nào là đất chua,kiềm, trung tính. - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän tö duy, kó naêng cho HS. - Xác định đươc thành phần cơ giơi và độ pH của đất băng ̀ phương pháp đơn giản. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất. - THMT: Độ pH đất có thể thay đổi, môi trường đất tốt lên hay xấu đi tuỳ thuộc vào việc sử dụng đất. Hiện nay ở nước ta việc chăm bón không hợp lí, chặt phá rừng bừa bãi…giảm độ phì nhiêu. - GDUPVBDKHVPCTT: thiên tai làm gia tăng các hiện tượng bão, lũ quét…cần tiến hành cải tạo đất chua: bón vôi, thau chua… II. Chuaån bò: 1. GV: - Tranh aûnh coù lieân quan, phieáu hoïc taäp. Giaùo trình troàng troït 2. HS: Đọc trước bài ở nhà II. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Vai troø vaø nhieäm vuï cuûa troàng troït? - Nêu khái niệm của đất trồng, vai trò của đất trồng - Đất trồng gồm những thành phần nào? 3. Vào bài mới: Như các em đã biết cây trồng sống và phát triển được trên đất. Vậy thành phần và thính chất của đất trồng có ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lí cần biết được đặc điểm và thính chất của đất… Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HÑ 1: GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Phần rắn của đất bao gồm những phaàn naøo? GV noùi theâm cho HS veà phaàn voâ cô. Dựa vào bài cũ HS các nhoùm mhaéc laïi thaønh phaàn (vô cơ, hữu cơ) GV cho HS tự thảo luận sau đó HS trả lời - GV rút - Vậy thành phần cơ giới của đất là gì ? ra kết luận chung - Dựa vào thành phần cơ giới của đất - Tỉ lệ % của các hạt cát, sét, limon. - 3 loại: đất cát, chia đất làm mấy loại? đất sét và đất thịt HÑ 2: GV cho HS thoâng tin SGK - pH - Độ chua, độ kiềm của đất được đo baèng gì? - 0- 14 - Trị số pH dao động trong phạm vi naøo? * Các loại đất khác nhau có độ PH khác Các nhóm thảo luận, sau. Noäi dung I. Thành phần cơ giới của đất là gì?. - Laø tæ leä phaàn traêm cuûa caùc haït: caùt, seùt, limon trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất II. Độ chua, độ kiềm của đất: - Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành 3 loại: đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Đất chua: pH< 6,5.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhau - Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm mấy loại? - Với giá trị nào của pH là đất chua - Với giá trị nào của pH là đất kiềm - Với giá trị nào của pH là đất trung tính? * Người ta chia vậy để có kế hoạch sử dụng.Vì mỗi loại cây trồng thích hợp pH nhaát ñònh *THMT: Độ pH đất có thể thay đổi, môi trường đất tốt lên hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất như bón vôi làm trung hòa độ chua của đất hoặc bón nhiều,liên tục một số loại phân hóa học làm cho đất bị chua. - GDUPVBDKHVPCTT: thiên tai làm gia tăng các hiện tượng bão, lũ quét… cần tiến hành cải tạo đất chua: bón vôi, thau chua… HÑ 3: -Y/C HS đọc thông tin SGK - Vì sao đất có khả năng giữ được nước, chất dinh dưỡng? GV cho HS laøm baûng 1 SGK ? Môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng tới khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất không? - Ảnh hưởng rất lớn nên làm cho cây trồng không phát triển dẫn đến khô héo, vàng ua và chết từ từ,… Liên hệ, Giáo dục HS. GV nhấn mạnh: các loại đất có nhiều hạt kích thước bé chứa nhiều mùn, giữ được nước và, chất dinh dưỡng tốt. HÑ 4: GV cho HS đọc thông tin SGK - Ở đất thiếu nước cây trồng phát triển nhö theá naøo? - Ở đất đủ nước, chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào?- Độ phì nhiêu của đất là gì?- Ngoài độ phì nhiêu coøn yeáu toá naøo khaùc? THMT: Chăm bón không hợp lí, chặt phá rừng bừa bãi gây ra hậu quả gì cho đất? - GDUPVBDKHVPCTT: làm đúng kỹ thuật, chống xói mòn, bón nhiều phân hữu cơ và bón đúng loại, đúng cách.. đó đại diện nhóm trả lời: - 3 loại: đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - pH <6,5 - pH>7,5 - pH: 6,6 – 7,4. - Đất trung tính: pH= 6,67,5 - Đất kiêm :pH> 7,5 - Bón vôi, thau chua…. III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng: HS caùc nhoùm thaûo luaän ruùt ra: caùt, seùt, limon HS trả lời. - Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ vào các hạt: cát, sét, limon vaø chaát muøn. IV. Độ phì nhiêu của đất laø gì? - Là khả năng của đất có HS caùc nhoùm thaûo luaän, ruùt theå cho caây troàng coù naêng ra keát luaän: suaát cao. HS trả lời - Muoán coù naêng suaát cao cần: đất phì nhiêu, thời - Rửa trơi, xĩi mòn làm cho tiết thuận lợi, giống tốt và đất bị giảm độ phì nhiêu 1 chaêm soùc toát, bón nhiêu cách nghiêm trọng. phân hữu cơ.. 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Độ phì nhiêu của đất là gì? 5.Daën doø : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuaån bò bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy:. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VAØ BẢO VỆ ĐẤT. Tieát 3 I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức * Đạt chuẩn - Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. * Trên chuẩn - Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí. 2. Kó naêng - Rèn luyện quan sát,phân tích tổng hợp 3. Thái độ : Có ý thức chăm sóc,sử dụng đất hợp lí bảo vệ,cải tạo đất vườn,đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường - THMT: Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác lạc hậu, không đung kỹ thuật,lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật,do nạn đốt phá rừng tràn lan. - THNL: Diện tích cây xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nóng bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng phí nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến môi trườngvà cuộc sống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh diện tích đất hoang hoá. - GDUPVBDKHVPCTT: các biện pháp sử dụng và cải tạo đất 1 cách hợp lí, nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu là biện pháp quan trọng góp phần ứng phó với BĐKH, giảm thiểu tác động của thiên tai. II. Chuaån bò 1. 2.. GV: Tranh aûnh H 3. H4 .H5,bảng phụ HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? - Độ phì nhiêu của đất là gì? 3. Vào bài mới: Đất là tài nguyên quí giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp .Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ntn cho hợp lí. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS đọc phần 1 SGK HÑ 1: 1. Vì sao phải sử dụng GV cho HS nghiên cứu phần 1 SGK đất hợp lí HS các nhóm làm việc độc - Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? lập sau đó đại diện các Caùc nhoùm boå sung nhóm đứng dậy bổ sung GV choát laïi.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV cho HS làm bài tập 1 vào vở bài taäp theo maãu baûng 1 - Thaâm canh taêng vuï treân ñôn vò dieän tích coù taùc duïng gì ? - Tại sao người ta không bỏ đất hoang. - Trồng cây phù hợp với đất có taùc duïng nhö theá naøo? - Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận. HÑ 2: GV cho HS biết một số loại đất cần caûi taïo GV: Đất xám ,đất bạc màu, đất pheøn - Theo em tại sao người ta cải tạo các loại đất xám,đất phèn mà không cải tạo đất phì nhiêu. - Tại sao cải tạo đất mặn? - Tại sao phải cải tạo đất phèn GV cho HS quan saùt Hình 3, 4, 5 vaø phaùt phieáu hoïc taäp soá 2 - Muïc ñích cuûa bieän phaùp caøy saâu bừa kĩ có tác dụng gì? - Biện pháp đó được dùng cho đất naøo? Tương tự như vậy GV đặt câu hỏi cho các nhóm trả lời - Vì sao đất ngày càng xấu đi? - Khi đất bị xấu ta cần phải cải tạo như thế nào? GV ruùt ra keát luaän THMT:?Kể một số biện pháp cụ thể liên quan đến bảo vệ môi trường? THNL:Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật,lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật,do nạn đốt phá rừng tràn lan diện tích cây xanh giảm làm cho mặt đất bị nung nóng bởi ánh nắng mặt trời,vừa lãng phí nguồn năng lượng,vừa làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên,làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của các sinh vật trên trái đất. - Chúng ta phải có ý thức cải tạo và bảo vệ đất vườn của gia đình. - GDUPVBDKHVPCTT: các biện pháp sử dụng và cải tạo đất 1 cách hợp lí, nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, đáp ứng đủ. cho nhau - Tăng NS, sản lượng - Tăng số lượng sản phẩm - Laøm cho caây troàng sinh trưởng phát triển tốt năng suaát cao. - Dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có haïn.. 2. Biện pháp cải tạo đất và bảo vệ đất. HS caùc nhoùm thaûo luaän ruùt ra keát luaän: ngheøo chaát dinh dưỡng - Coù nhieàu muoái caây trồng không phát triển được - Nhieàu chaát pheøn. - Đất mỏng nghèo chất dinh dưỡng HS các nhóm trả lời - Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng. Đất mặn, đất phèn cũng là loai đất cần cải tạo.. - Canh taùc - Thuỷ lợi - Boùn phaân - Nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu là biện pháp quan trọng góp phần ứng phó với BĐKH, giảm thiểu tác động của thiên tai..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu là biện pháp quan trọng góp phần ứng phó với BĐKH, giảm thiểu tác động của thiên tai. 4. Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? - Nêu những biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em. 5. Dặn dò:- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị phân hĩa học theo tở đạm, lân, kali,vơi, than cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM:. ………………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạỵ:. Bài 8 THỰC HAØNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG. Tiết 4 I.. Muïc tieâu 1.Kiến thức : * Chuẩn: Phân biệt được một số loại phân hoá học thông thường 2.Kó naêng : Reøn luyeän kó naêng quan saùt phaân tích,thực hành 3.Thái độ : Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II.. Chuaån bò. 1. GV : - Mẫu phân hoá học. - OÁng nghiệm thủy tinh hoặc cốc - Đèn cồn - Than cuûi - Keïp saét gaép than - Thìa nhỏ, diêm hoặc quẹt 2. HS : Mẫu phân hoá học, than củi III.. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Kieåm tra maãu vaät cuûa hoïc sinh 3. Vào bài mới: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “. Trong nơng nghiệp cĩ nhu cầu bĩn phân, do đó chung ta cần biết các loại phân như thế nào? Bài TH này sẽ giup các em nhận biết các loại phân hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung - HS caùc nhoùm kieåm tra laïi 1. Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn HÑ 1: thieát GV chia học sinh làm 6 nhóm đồ thí nghiệm GV đã phát GV yêu cầu HS đọc phần 1 xuống xem đã đầy đủ chưa - Mẫu phân hoá học thường SGK 2. Qui trình thực hành: duø n g GV giáo dục ý thức thực - OÁng nghieäm TT haønh cho HS.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV phát đồ thí nghiệm cho từng nhóm ,kiểm tra mẫu phân của các nhóm GV đưa các mẫu phân bón đã chuẩn bị và đánh số trước cho các nhóm HÑ 2: GV treo tranh giaûng giaûi laàn thứ 1 sau đó GV yêu cầu các nhoùm Löu yù: HS phaân bieät nhoùm tan vaø khoâng tan GV yeâu caàu HS nhìn leân bảng GV vừa nói vừa thao tác cho học sinh thấy từng bước,của từng thí nghiệm HÑ 3: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho các nhóm để HS vừa làm vừa điền vào phiếu học tập HS laøm GV ñi xuoáng caùc nhoùm kieåm tra vaø uoán naén caùc nhoùm laøm chöa chính xaùc GV nhắc các nhóm bám theo các bước trong SGK để làm thí nghiệm cho chính xác GV yêu cầu các nhóm vừa làm vừa ghi kết quả vào mẩu. - Đèn cồn - Than cuûi - Keïp saét - Thìa nhỏ, bật lửa, nước sạch. HS các nhóm quan sát từng bước GV làm mẫu HS các nhóm tự giác làm thí nghiệm độc lập một thư kí có traùch nhieäm ghi laïi keát quaû. 3.Thực hành a. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan: - Hòa tan: đạm,kali - Không hoặc ít hòa tan: Phân lân và vôi b. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: - Có mùi khai: Phân đạm - Không có mùi khai: kali c. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: - Màu nâu, nâu xám, trắng xám : lân - Màu trằng, dạng bột: vôi. Sau khi TH xong các nhóm tự giác đánh giá cho điểm. 4.Toång keát baøi TH : - HS thu doïn duïng cuï veä sinh - Ghi kết quả thí nghiệm vào vở BT - GV cho đáp án để HS tự đánh giá - GV đánh giá kết quả giờ TH của HS + Sự chuẩn bị + Thực hiện qui trình, an toàn lao động + Kết quả TH 5. Dặn dò: Nộp bài thực hành theo nhĩm - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài kế tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 5 I.. TAÙC DUÏNG CUÛA PHAÂN BOÙN TRONG TROÀNG TROÏT. Muïc tieâu:. 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết được các loại phân bón thường dùng * Trên chuẩn - Tác dụng của phân bón đối với cây trồng và đất 2. Kĩ năng : Biết phân biệt các loại phân bón 3. Thái độ : Biết tận dụng các sản phẩm phụ (cành, lá…), cây hoang dại để làm phân bón - THMT: Nếu bón phân hữu cơ tươi chưa phân hủy cây trồng không hấp thụ được,vừa làm ô nhiễm môi trường nước,đất,không khí,gây bệnh cho người và động vật. - THNL: bón phân không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người và động vật, vừa gây lãng phí. - GDUPVBDKHVPCTT:không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, đồng thời làm gia tăng sự BĐKH. II. 1. 2. III. 1. 2.. Chuaån bò: GV : Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học và hình SGK HS : Đọc trước bài mới Các hoạt động dạy và học:. Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Không kiểm tra 3. Vào bài mới: Như các em đã biết , Từ xa xưa ông cha ta đã nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Vậy phân bón có taàm quan troïng nhö theá naøo? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HÑ 1: I. Phaân boùn laø gì? Đạm, lân, kali, NPK…,phân Ở nhà các em thường bón loại bò, heo, gà… phân hóa học nào cho cây trồng? HS đọc phần 1 SGK trả lời GV cho HS đọc phần 1 SGK caâu hoûi GV ñaët ra. - Là thức ăn do con người - Phaân boùn laø gì ? boå sung cho caây troàng GV boå sung theâm: caùc chaát dinh dưỡng trong phân là: đạm, lân, kali.Ngoài ra còn cĩ nguyên tố vi lượng - 3 loại: hữu cơ, hoá học và - Phân được chia làm mấy vi sinh. loại? - Là thức ăn của cây do con - Đó là những nhóm nào? người bổ sung cho. GV cho học sinh dựa vào sơ - Coù 3 nhoùm phaân boùn chính: đồ 2 SGK để phân tích + Phân hữu cơ. - Phaân chuoàng, phaân baéc - Phân hữu cơ gồm những + Phaân voâ cô loại phân nào? + Phaân vi sinh - Đạm, lân ,kali - Phân hoá học gồm những loại phân nào? - Do laøm baèng dung dòch - Tại sao người ta gọi là hoá học phân hoá học? - Nhờ các vi sinh vật chuyển - Taïi sao goïi laø phaân vi hoá. sinh? GV cho HS làm phiếu học tập HS hoàn thành phiếu học taäp soá 1. dựa vào sơ đồ 2..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HÑ 2: GV cho HS quan saùt Hình 6 SGK - Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản? THMT:?Bón phân chuồng còn tươi hay nhiều quá có làm ảnh hưởng tới môi trường sống của cây trồng và con người không? GV lưu ý cho HS: nhờ có phân bón mà độ phì nhiêu của đất nhiều hơn, có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây troàng phaùt trieån toát, naêng suaát cao. Nếu bón nhiều quá hoặc ít quaù seõ khoâng toát.Bón phân hoai, không bón phân tươi làm ô nhiễu môi trường sống của con người và sự phát triển cây trồng-> năng suất. VD: Caây luùa (nhieàu quaù seõ nhö theá naøo, ít quaù seõ nhö theá naøo?) Nếu bón phân hữu cơ tươi chưa phân hủy cây trồng không hấp thụ được,vừa làm ô nhiễm môi trường nước,đất,không khí,gây bệnh cho người và động vật. - THNL: bón phân không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người và động vật, vừa gây lãng phí. GDUPVBDKHVPCTT:không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, đồng thời làm gia tăng sự BĐKH.. HS dựa vào Hình 6 SGK để trả lời câu hỏi. - Tăng độ phì nhiêu của đất,tăng chất lượng nơng sản HS khaùc nhaän xeùt, boå sung GV choát laïi. HS trình bày theo hiểu biết. HS lắng nghe. 4. Củng cố : GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Phân bón là gì? Phân hữu cơ gồm những loại phân nào? - Bón phân vào đất có tác dụng gì? 5. Dặn dò:- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài số 8 SGK, chuẩn bị cho tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM:. II. Taùc duïng cuûa phaân boùn:. Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …........................ Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy : Tieát 6 Bài 9. CÁCH SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn : HS biết được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường * Trên chuẩn HS hiểu được ưu,nhược điểm của các cách bón phân THMT: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. Dựa trên cơ sở các đặc điểm phân bón mà suy ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường. THNL:Bón phân,vừa đủ,cân đối,bảo quản đung là cách tiết kiệm có hiệu quả, mô hình bioga. GDUPVBDKHVPCTT: ủ phân hữu cơ cho hoai mục để giảm khí mêtan, giảm sự bốc hơi NH 3, N2O. Bảo quản các loại phân hoá học tránh thất thoát phân gây ô nhiễm MT, hoặc chuyển hoá thành khí thải nhà kính, góp phần gây BĐKH. 2. Kó naêng : Reøn luyeän kó naêng quan saùt phaân tích 3.Thái độ : Tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng các loại phân bón II. Chuaån bò: 1.GV : Phoùng to caùc hình H7, H8, H9, H10.Bảng phụ 2.HS : Đọc trước bài SGK tr/20 III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón 3. Vào bài mới: Đối với nhà nơng cần phải biết cách bĩn phân và cách sử dụng phân bĩn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS các nhóm nghiên cứu SGK 1. Caùch boùn phaân: HÑ 1: H7, H8, H9, H10 GV cho HS nghiên cứu SGK H7, H8, HS các nhóm làm việc độc lập H9, H10 đại diện nhóm trả lời TK: - Người ta bón phân nhằm mục đích gì ? - Cung cấp chất dinh dưỡng - Có 2 thời kì - Có mấy thời kì bón phân? - Bón trước khi trồng - Theo em theá naøo laø boùn loùt? - Phaân boùn coù theå boùn - Là bón trong thời gian sinh - Theo em theá naøo laø boùn thuùc? trước khi gieo trồng trưởng và phát triển của cây. (boùn loùt ) vaø boùn trong - 4 caùch boùn - Coù maáy caùch boùn phaân? thời gian sinh truởng GV: mỗi cách bón đều có ưu và nhược vaø phaùt trieån cuûa caây HS hoàn thành phiếu học tập ñieåm cuûa noù (boùn thuùc) soá 1 GV cho HS Quan saùt H7, H8, H9, H10 Đại diện các nhóm trả lời - Coù caùc caùch boùn Sau đó GV đưa ra đáp án đúng phaân sau: boùn theo + Theo hoác ÖÑ:1,9 (NÑ: 3).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Theo haøng ÖÑ :1,9(NÑ: 3) + Boùn vaõi haøng: ÖÑ : 6,9 (NÑ: 4) + Phun treân laù ÖÑ :1.2.5 (NÑ: 8) HÑ 2: GV cho HS nghiên cứu SGK sau đó phaùt phieáu hoïc taäp soá 2 - Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? - Với đặc điểm đó phân hửu cơ dùng để bón bón lót hay bón thúc - Phân đạm, Kali, hỗn hợp có đặc ñieåm gì? - Với đặc điểm đó phân kali, hỗn hợp dùng để bón gì? Ở nhà các em trồng cây thường sử dụng cách bón phân nào? GDMT:Bón phân như thế nào để không ô nhiễm môi trường? THNL:Bón phân,vừa đủ,cân đối,bảo quản đúng là cách tiết kiệm có hiệu quả. GDUPVBDKHVPCTT: ủ phân hữu cơ cho hoai mục để giảm khí mêtan, giảm sự bốc hơi NH3, N2O. Bảo quản các loại phân hoá học tránh thất thoát phân gây ô nhiễm MT, hoặc chuyển hoá thành khí thải nhà kính, góp phần gây BĐKH. HÑ3: GV cho HS đọc phần 3 SGK - Vì sao người ta không để lẫn các loại phân với nhau? - Phaân chuoàng baûo quaûn nhö theá naøo? THMT:? Nếu bảo quản phân không tốt có ảnh hưởng tới môi trường sống của con người hay không?Kể ra một số dẫn chứng. GV nói thêm:phân chuồng cần ủ tại chuồng hoặc ủ thành đống đậy kín ,xử lí phân bắc khỏi ô mhiễm môi trường tận dụng rác thải để làm phân vi sinh.Phân hóa học cất không cho trẻ em tiếp xúc vì một số loại như u rê, đạm giống đường ăn…..nguy hiểm THNL:Sử dụng phân hữu cơ có hiệu quả đang áp dụng nhiều địa phương của nước ta là mô hình bioga vừa cung cấp nhiên liệu cho sinh hoạt,vừa phân giải chất hữu cơ đồng thời không gây ô nhiễm môi trường. GDUPVBDKHVPCTT: Bảo quản các loại phân hoá học tránh thất thoát phân gây ô nhiễm MT, hoặc chuyển hoá. hoác, boùn theo haøng, phun treân laù ,bón vải. 2. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường : - Khó tan - Bón lót - Dễ tan. - Phân hữu cơ, phân laân duøng boùn loùt - Phân đạm, Kali, hỗn hợp dùng để bón thúc. - Bón thuc. - Giảm khí mêtan, giảm sự bốc hơi NH3, HS các nhóm hoàn thành phiếu N2O. học tập thứ 2 dựa trên câu hỏi gợi ý. - Xảy ra các phản ứng HS trả lời HS trả lời. HS trình bày theo hiểu biết HS lắng nghe. 3. Bảo quản các loại phaân boùn thoâng thường : - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát. - Phaân chuoàng uû thành đống, dùng bùn ao traùt kín. - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc goùi baèng bao ni loâng. - Tránh thất thoát phân gây ô nhiễm MT, hoặc chuyển hoá thành khí thải nhà kính, góp phần gây BĐKH..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> thành khí thải nhà kính, góp phần gây BĐKH. 4.Củng cố : GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Theá naøo laø boùn loùt, boùn thuùc? - Phân hữu cơ và phân chuồng thường dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ? 5. Daën doø: - Hoïc baøi, làm bài tập - Đọc trước bài 10 chuẩn bị cho tiết học sau IV.RÚT KINH NGHIỆM. ............................................................................................................................................... ...... ....................................................................................................................................................... Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy : Tieát 7 Baøi 10 I.. VAI TROØ CUÛA GIOÁNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP CHOÏN TAÏO GIOÁNG CAÂY TROÀÂNG. Muïc tieâu:. 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn - Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt,một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng * Trên chuẩn - Hiểu được phương pháp chọn lọc,phương pháp lai ,phương pháp gây đột biến 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích, tổng hợp 3. Thái độ : Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm ở địa phương. GDUPVBDKHVPCTT:chọn tạo các giống cây trồng có khả năng chịu nóng, chịu lạnh, chống chịu ô nhiễm, chống chịu sâu bệnh, chịu mặn để giảm thiểu tác hại do thiên tai gây ra. II.. Chuaån bò: 1. GV: Phoùng to caùc hình H11, H12, H13, H14 vaø söu taàm theâm tranh aûnh coù lieân quan. 2. HS: Mang mẫu vật bắp ngô, một loại giống cũ.. III.. Các hoạt động dạy và học:. 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: 15’ 1/ Theá naøo laø boùn loùt, boùn thuùc? Có các cách bón phân nào? ( 4 đ ) 2/ Cách bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào? ( 6 đ ) Đáp án: 1/ Phân bón có thể bón trước khi gieo trồng (bón lót ) và bón trong thời gian sinh truởng và phát trieån cuûa caây (boùn thuùc) ( 3 đ ) - Coù caùc caùch boùn phaân sau: boùn theo hoác, boùn theo haøng, phun treân laù ,bón vải.( 1 đ ) 2/ - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát.( 2 đ ) - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín. ( 2 đ ).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông.( 2 đ ) 3.Vào bài mới: Như chúng ta đã biết moãi loại cây trồng gồm nhiều giống khác nhau. Moãi loại giống mang nhiều đặc điểm riêng biệt. Có giống chịu hạn tốt, có giống chịu sâu bệnh kém... Những tính chất này sẽ quyết ñònh giaù trò cuûa gioáng, naêng suaát , phaåm chaát. Vaäy vai troø cuûa gioáng nhö theá naøo vaø phöông phaùp choïn taïo gioáng ra sao?… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS các nhóm làm việc độc I. Vai troø cuûa gioáng caây HÑ 1 GV cho HS nghiên cứu H11, lập sau đó đại diện các nhóm trồng: trả lời kết hợp với tranh phóng to Gioáng caây troàng toát coù taùc Sau đó GV cho HS trả lời câu duïng laøm taêng NS, taêng chaát hỏi a,b,c, vào vở bài tập lượng nông sản, tăng vụ và Taê n g naê n g suaá t - Thay gioáng cuõ baèng gioáng thay đổi cơ cấu cây trồng mới có tác dụng gì? - Sử dụng giống ngắn ngày -Tăng vụ gieo trồng trong naêm có tác dụng gì đến vụ gieo troàng trong naêm? - Sử dụng giống ngắn ngày - Thay đổi cơ cấu cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng ? - Qua ñaây em thaáy gioáng coù - Laøm taêng naêng suaát, taêng chất lượng nông sản, tăng vụ vai trò như thế nào đối với và thay đổi cơ cấu cây trồng. caây troàng II. Tieâu chí cuûa gioáng caây HÑ 2: Caù nhaâ n HS tự nghieâ n cứ u vaø troàng toát: GV cho HS laøm baøi taäp trong choï n ( 1,3,4,5) SGK vaø choïn ra caùc tieâu chí HS khaùc nhaän xeùt - Sinh trưởng tốt trong điều cuûa gioáng toát kiện , khí hậu đất đai và trình GV choát laïi cho HS ghi baøi độ canh tác của địa phương GV nói thêm : Biết được các tiêu chí một - Có chất lượng tốt giống tốt có thể áp dụng tốt - Coù NS cao vaø oån ñònh trong sản xuất - Chống chịu được sâu bệnh GDUPVBDKHVPCTT:chọn tạo các giống cây trồng có khả năng chịu nóng, chịu lạnh, chống chịu ô nhiễm, chống chịu sâu bệnh, chịu mặn để giảm thiểu tác hại do thiên tai gây ra. HÑ3: III. Phöông phaùp choïn taïo GV cho HS đọc phần thông gioáng caây troàng: tin SGK và quan sát hình H12 HS nghiên cứu SGK HS trả lời câu hỏi của GV Theo em theá naøo laø phöông HS khaùc nhaän xeùt boå sung phaùp choïn loïc ? a. Phöông phaùp choïn loïc - Vì sao so sánh giống khởi đầu với giống địa phương? Yêu cầu HS cho ví dụ - Phöông phaùp tieáp theo laø b. Phöông phaùp lai phöông phaùp gì? GV yêu cầu HS giải thích HS trả lời phöông phaùp của cây ngô caây.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ngoâ GV choát laïi cho HS ghi baøi Ngoài 2 phương pháp trên coøn phöông phaùp naøo khaùc? GV yêu cầu HS nêu nội dung từng bước bằng phương pháp gây đột biến và cho ví dụ. c. Phương pháp đột biến HS trả lời. 4. Cuûng coá: - GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gioáng caây troàng coù vai troø nhö theá naøo trong troàng troït? - Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến? 5. Daën doø: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ..............................
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy : Tieát 8 Baøi 11 I.. SAÛN XUAÁT VAØ BAÛO QUAÛN GIOÁNG CAÂY TROÀNG Muïc tieâu:. 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Biết được qui trình sản xuất giống cây trồng và cách bảo quản hạt giống cây trồng * Trên chuẩn - Giải thích được sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí đặc sản. GDUPVBDKHVPCTT: Sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng phù hợp với điêu kiện BĐKH và các thiên tai bất thường hiện nay để đáp ứng đủ giống cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. II.. Chuaån bò: 1. GV: Phoùng to caùc hình H15, H16, H17. 2. HS: Đọc trước bài mới. III.. Các hoạt động dạy và học:. 1. OÅn ñònh lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Gioáng caây troàng coù vai troø nhö theá naøo trong troàng troït? - Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến? 3. Vào bài mới: Ở bài trước các em thấy vai trò của cây trồng vô cùng quan trọng trong việc quyết định năng suất và chất lượng nông sản. Vậy muốn có nhiều hạt giống tốt , cây giống phục vụ cho đại trà ta phải làm gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS các nhóm làm việc độc HÑ 1 I. Saûn xuất gioáng caây troàng: GV cho HS nghiên cứu phần lập sau đó đại diện các nhóm Nhằm mục đích tạo ra nhiều trả lời, nhóm khắc nhận xét , hạt giống, cây con giống 1 SGK boå sung Sau đó GV đặt câu hỏi cho nhaèm phuïc vuï quaù trình gieo HS trả lời troàng - Saûn xuất gioáng caây troàng nhaèm muïc ñích gì? - Coù maáy caùch saûn xuaát 1. Saûn xuất gioáng caây troàng HS các nhóm hoàn thành câu bằng hạt gioáng caây troàng? Trong quaù trình gieo troàng do GV cho HS nghiên cứu thông hỏi nhieàu nguyeân nhaân khaùc tin 1 vaø hình SGK nhau maø nhieàu ñaëc tính toát bò GV : Do quaù trình gieo troàng maát ñi.Vì vaäy caàn phaûi phuïc vaø những nguyeân nhaân khác hồi duy trì ñaëc tính toát cuûa nhau maø nhieàu tính toát daàn bò gioáng maát ñi. Vì vaäy caàn phuïc traùng Qui trình nhaân gioáng: - Qui trình saûn xuaát gioáng - Năm thứ nhất……. caây troàng maáy naêm? - 3 naêm - Năm thứ hai…… - Công việc của năm thứ 1.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> laø gì? - Công việc của năm thứ 2 laø gì? - Haït sieâu nguyeân chuûng laø những hạt như thế nào? Hạt nguyeân chuûng laø haït nhö theá naøo? - Biện pháp này thường áp dụng ở những cây nào? GV cho HS quan saùt H13,14,15 SGK - Theá naøo laø phöông phaùp giaâm caønh, gheùp maét, chieát caønh? - Taïi sao khi giaâm caønh người ta bứt bớt lá? - Taïi sao khi chieát caønh người ta dùng nilon bó lại? GV choát laïi cho HS ghi baøi - Ngoài 3 cách trên còn có cách nhân giống vô tính nữa là nuôi cấy mô GV yêu cầu 1 HS đọc phần nuôi cấy mô ở SGK/ T.25 HĐ 2 GV cho HS đọc phần thông tin SGK - Muoán baûo quaûn toát haït giống người ta phải làm gì ? - Tại sao người ta thường xuyeân kieåm tra? - GDUPVBDKHVPCTT: Sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng phù hợp với điêu kiện BĐKH và các thiên tai bất thường hiện nay để đáp ứng đủ giống cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.. - Năm thứ ba…… HS trả lời Lớp nhận xét,bổ sung. - Năm thứ tư……. 2 Saûn xuaát gioáng caây troàng baèng caùch nhaân gioáng voâ tính. HS dựa vào kiến thức sinh học 6 trả lời câu hỏi HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. HS lắng nghe. HS đọc. HS trả lời Lớp nhận xét,bổ sung. + Giaâm caønh + Gheùp maét + Chieát caønh. + Nuôi cấy mô II. Baûo quaûn haït gioáng, caây troàng - Hạt giống phải đạt chuẩn: Khoâ maåy khoâng laãn taïp chaát, tæ leä haït leùp thaáp khoâng bò saâu beänh - Nơi bảo quản, nhiệt độ, độ aåm, khoâng khí thaáp, kín không để chim chuột, côn truøng xaâm nhaäp - Thường xuyên kiểm tra: nhiệt độ,độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.. 4. Củng cố: GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Saûn xuaát gioáng caây troàng baèng haït nhö theá naøo? - Theá naøo laø giaâm caønh, chieát caønh, gheùp maét,nuôi cấy mô 5. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... .............................. Tuần 9 Ngày soạn:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy : Tieát 9 Baøi 12 SAÂU BEÄNH HAÏI CAÂY TROÀNG I. Muïc tieâu 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn - Biết được khái niệm tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng * Trên chuẩn - Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh 2.Kyõ naêng: -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - GDMT: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.Bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ côn trùng có hại,bảo vệ mùa màng cân bằng sinh thái môi trường II. Chuaån bò: 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân : Tranh veõ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh : III. Hoạt động dạy và học 1. OÅn ñònh lớp: : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? 2. Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)? 3. Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? 3. Bài mới: Sâu bệnh hại cây trồng như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1: I.Taùc haïi cuûa saâu beänh: HS quan saù t hình GV cho HS quan saùt moät soá Sâu bệnh ảnh hưởng đến sinh 1-2 HS trả lời, lớp nhận tranh veõ:Luùa bò saâu cuoán trưởng, phát triển của cây trồng, xeùt boå sung laù.quaû hoàng xieâm bò saâu….. làm giảm năng suất chất lượng - Bệnh gây hại như thế nào đối noâng saûn với cây trồng? GV giaûi thích II. Khaùi nieäm veà coân truøng vaø Hoạt động 2: beänh caây: Cá nhân tự nghiên cứu GV y/c HS quan saùt hình 281.Khaùi nieäm veà coân truøng: hình hoạt động nhóm 19SGK để trả lời câu hỏi - Côn trùng là lớp ĐV thuộc thống nhất câu trả lời ngành chân khớp, cơ thể gồm 3 - Có mấy hình thức biến thái? phần đầu, ngực ,bụng Bieá n thaù i hoà n toà n coù 4 - Nêu điểm khác nhau giữa - Côn trùng có 2 hình thức biến giai đoạ n biến thái hoàn toàn và BT thaùi - Biến thái không hoàn không hoàn toàn + Biến thái hoàn toàn có 4 giai toàn có 3 giai đoạn - Em haõy keå teân moät soá coân đoạn HS trả lời truøng maø em bieát + Biến thái không hoàn toàn có 3 ?Theo em có phải loại côn giai đoạn trùng nào cũng không tốt cho môi trường sống của con người và cần phải diệt trừ hay không? Giáo dục HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> coân truøng coù haïi, caân baèng sinh thái môi trường GV y/c HS quan saùt hình 20 SGK để trả lời câu hỏi - Caây bò beänh bieåu hieän nhö theá naøo? GV yeâu caàu HS quan saùt hình,kết hợp các mẫu vật chuẩn bị trả lời câu hỏi - Khi bò saâu beänh phaù haïi Cây trồng thay đổi như thế naøo? GV nêu ra một số bệnh thường gaëp. Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi - Caây coøi coïc keùm phaùt trieån. 2 .Khaùi nieäm veà beänh caây: Beänh caây laø traïng thaùi khoâng bình thöôngø cuûa caây do VSV gaây hại hoặc do điều kiện sống bất lợi gây nên. Cá nhân nghiên cứu hình 3. Moät soá daáu hieäu khi caây troàng traû lời caâu hoûi bò saâu beänh phaù haïi: 1 HS trả lời lớp nhận xét, Khi bị sâu bệnh phá hại thường boå sung maøu saéc,caáu taïo hình thaùi,caùc boä phận của cây bị thay đổi HS trình bày.. 4. Cuûng coá: - Cho 1 số học sinh nhắc lại ghi nhớ tr 30 Caâu hoûi: 1. Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh? 2. Theá naøo laø bieán thaùi cuûa coân truøng? 3. Theá naøo laø beänh caây? 4. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? 5.Dặn dò:- Đọc trước bài 13. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngày daïy: Tuaàn 10 Tieát 10 Baøi 13. PHÒNG TRỪ SÂU,BỆNH HẠI. I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn - Biết vận dụng những cái đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh *Treân chuaån - Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 2. Kyõ naêng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ: GDMT: Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của từng biện pháp, chỉ ra được biện pháp cần ưu tiên trong phòng, trừ sâu, bệnh. Đối với biện pháp hóa học, cần biết cách khắc phục những hậu quả có hại cho môi trường. Từ những điêu kiện, hình thành ý thức tự giác bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống. II.Chuaån bò: 1. GV: Hình SGK phoùng to 2. HS: Baûng phuï III.Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1.Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh 2.Côn trùng có mấy hình thức biến thái.Nêu đặc điểm từng hình thức và cho ví dụ. 3.Bài mới: Mở bài:Hằng năm nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới sản lượngthu hoạch nông sản.Do vậy việc phòng trù sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên kịp thời Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung HĐ 1 : I. Nguyên tắc phòng trừ sâu GV yêu cầu HS đọc nguyên tắc 1 HS đọc to trước lớp beänh: phòng trừ sâu bệnh hại Sgk để - Phoøng laø chính trả lời câu hỏi: -Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh - HS trả lời - Taïi sao phaûi phoøng laø chính? chóng và triệt để - Trừ sớm kịp thời nhanh chóng - Lớp nhận xét bổ sung -Sử dụng tổng hợp các biện và triệt để như thế nào? pháp phòng trừ - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ như thế nào? GV giaûi thích? HĐ 2 II.Các biện pháp phòng trừ saâu beänh haïi: 1.Biện pháp canh tác vàsử duïng gioáng choáng saâu beänh: GV yêu cầu hs hoạt động nhóm HS thống nhất ý kiến điền - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất baûng phụ hoàn thành bảng phụ trang 31 - Gieo trồng đúng thời vụ - Đại diện nhóm trả lời, các - Chăm sóc kịp thời ,bón SGK GV giải thích tác dụng của từng nhóm khác nhận xét bổ phân hợp lí sung bieän phaùp - Luân phiên các loại cây trồng Ở địa phương chúng ta đã khaùc nhau treân moät ñôn vò dieän dùng những biện pháp nào để tích Baé t saâ u , ngaé t boû caø n h ,laù phòng trừ sâu bệnh? 2.Bieän phaùp thuû coâng: bò beä n h, duø n g vợ t ,baå y đè n Biện pháp này có ưu nhược - Ưu: đơn giản ,dễ thực hiện, baõ độ c … ñieåm gì? coù hieäu quaû HS trả lời - Nhược:tốn công, hiệu quả thaáp Người ta dùng nhữngloaiï thuốc 3.Bieän phaùp hoùa hoïc: HS quan sát SGK để trả lời - Ưu:diệt sâu bệnh nhanh,ít nào để trừ sâu bệnh HS quan sát hình 23 SGK để trả HS trả lời,lớp nhận xét, bổ tốn công sung lời câu hỏi - Thuốc hóa học được sử dụng - Nhược:gây độc cho người, trừ sâu bệnh bằng cách nào? caây trồng, vaät nuoâi, oâ nhieãm - Biện pháp này có ưu,nhược môi trường điểm gì? - Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm của thuốc cần đảm bảo những yêu cầu gì? HS trả lời ?Ở địa phương đã sử dụng 4. Bieän phaùp sinh hoïc; thiên địch như thế nào để diệt - Öu:coù hieäu quaû cao khoâng saâu beänh?Bieän phaùp naøy coù öu gây ô nhiễm môi trường.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhược: diệt không triệt để nhược điểm gì? Theá naøo laø bieän phaùp kiểm dòch 5. Biện pháp kiểm dịch thực HS trả lời thực vật? vaät: GV giaûi thích laïi cho HS hieåu - Kieåm tra những saûn phaåm *Liên hệ thực tế:Ở nước ta hiện HS trả lời noâng laâm nghieäp khi vaän nay có nhiều ca bị ngộ độc thực Lớp nhận xét ,bổ sung chuyển từ nơi này đến nơi khác phẩm do ăn thức ăn Phải ăn chín uống sôi,rửa kỹ HS tiếp thu rau quaû 4.Cuûng coá: - Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. - Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Nêu ưu nhược điểm. 5.Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp - Tìm các nhãn lọ thuốc để thực hành tiết sau IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................................ .. Tuần 11 Ngaøy soạn: Ngày daïy: Tiết 11 Bài 14. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: * Đạt chuẩn : - Nhận biết được nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại * Trên chuẩn: - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc.,độ độc,cách sử dụng..). - Phân biệt được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. 2. Kỹ năng: Nhận biết các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 3. Thái độ: - Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường - GDUPVB ĐKHVPCTT: Phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng để hạn chế việc lạm dụng, sử dụng thuốc bừa bãi trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. II. Chuaån bò: 1.GV: - Một số mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hòa tan trong nước, bột thấm nước, sữa. - Một số nhãn hiệu hoặc tranh vẽ về nhãn hiệu và độ độc của thuốc 2.HS: Nghiên cứu bài ở nhà thật kĩ III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra mẫu vật 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: Thực hành một số mẫu thuốc trừ sâu, một số nhãn hiệu. Hoạt động của GV I/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực haønh Gv: nêu yêu cầu cần đạt của tiết thực hành.. II/ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Gv kiểm tra sự sưu tầm nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh của các nhóm. Phaân coâng vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Phaân bieät daïng thuoác. Đọc nhãn hiệu của thuốc. III/ Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực haønh Bước 1: Hướng dẫn Hs quan sát maøu saéc; daïng thuoác (boät, vieân, loûng…) Bước 2: Phân biệt độ độc Nhóm độc 1: Rất độc cho Hs nêu kí hieäu cuûa nhaõn. Nhóm độc 2: Độc cao cho Hs nêu kí hieäu cuûa nhaõn. Nhóm độc 3: Cẩn thận cho Hs nêu kí hieäu cuûa nhaõn.. Hoạt động của HS. Nội dung. Caùc nhoùm nhận đồ dùng. I. Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc : Hs quan saùt maøu saéc; daïng thuoác (boät, vieân, loûng…) Hs neâu kí hieäu cuûa nhaõn.. 1. Phân biệt độ độc (xem hình vẽ) - Nhóm độc 1: Rất độc,nguy hiểm - Nhóm độc 2:Độc cao - Nhóm dộc 3:Cẩn thận.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bước 3: Đọc nhãn hiệu tên thuốc Tên sản phẩm hàm lượng chất tác duïng daïng thuoác. Cho Hs đọc ví dụ trong sách - Quan sát một số dạng thuốc : GV hướng daãn cho HS caùch quan saùt - Giải thích về quy định an toàn lao động.. 2.Tên thuốc. . Hs đọc ví duï trong saùch. - GDUPVB ĐKHVPCTT: Phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng để hạn chế việc lạm dụng, sử dụng thuốc bừa bãi trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.. II. Quan sát một số dạng thuốc : 1.Thuốc bột thấm nước : 2.Thuốc bột hòa tan trong nước 3.Thuốc hạt 4.Thuốc sữa 5.Thuốc nhũ dầu. 4. Củng cố : Gọi một học sinh quan sát mẫu và lên nhận xét trước lớp 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi ở Sgk. Ôn từ bài 1 đến bài 13 để chuẩn bị cho tiết ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 12 Ngaøy soạn: Ngày daïy:. OÂN TAÄP. Tieát 12 I.Muïc tieâu :. 1.Kiến thức: - Giúp Hs củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. - Trên cơ sở đó các em có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất khi cần. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy,nhớ lại những kiến thức đã học 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm tuc trong kiểm tra II .Chuaån bò: 1. GV: Giaùo aùn ,baûng phuï 2. HS: SGK III.Hoạt động dạy và học: 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Tiến hành ôn tập Hoạt động cuûa giaùo vieân Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. ? Gv ñöa ra muïc tieâu cuûa tieát hoïc. Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi ôn tập theo troïng taâm cuûa phaàn hoïc. ? Thành phần cơ giới của đất là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?. Hoạt động của học sinh. Nội dung. HS lắng nghe. HS trả lời, lớp nhận xét ,bổ sung. 1.Thành phần cơ giới của đất laø gì?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Phân bón là gì? Có mấy loại phân boùn?. GV nhắc lại. ? Vai trò của giống cây trồng. Để đánh giá mợt giống cây trồng tốt cần có những tiêu chí nào?. 2. Phaân boùn laø gì? Coù maáy loại phân bón? 3.Vai troø cuûa gioáng caây trồng. Để đánh giá mợt giống cây trồng tốt cần có những tieâu chí naøo?. ? Neâu khaùi nieäm.ä veà coân truøng .Bieán thái hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?. 3. Neâu khaùi nieäm veà coân trùng. Biến thái hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?. ? Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?Nêu ưu,nhược điểm của biện phaùp sinh hoïc,hoùa hoïc. 4.Coù maáy bieän phaùp phoøng trừ sâu bệnh hại?Nêu ưu,nhược điểm của biện pháp sinh hoïc,hoùa hoïc. ? Có những biện pháp nào để cải tạo đất trồng?. 5.Có những biện pháp nào để cải tạo đất trồng?. ? Saâu beänh coù taùc haïi gì cho caây troàng?. 6.Saâu beänh coù taùc haïi gì cho caây troàng?. Baøi taäp: Câu 1: Hãy ghép số thứ tự của các câu từ 1 đến 4 với các câu từ a đến d cho phù hợp. 1. Choïn taïo gioáng. a. Taïo ra nhieàu haït, caây gioáng. 2. Saûn xuaát gioáng. b. Duøng chum vaïi, tuùi niloâng. 3. Bảo quản hạt giống. c. Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất. 4. Nhaân gioáng voâ tính. d. Tạo ra nhiều hạt, cây giống khác với cây giống ban đầu. 1........ 2........ 3........ 4........ Câu 2: Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất Biện pháp sử dụng đất. Muïc ñích. - Thaâm canh taêng vuï. …………………………………………….. - Không bỏ đất hoang. ……………………………......................... - Chọn cây trồng phù hợp với đất. …………………………………………….. - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. …………………………………………….. 4. Daën doø: Hoïc baøi oân chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phuùt IV.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… Tuaàn 13 Ngày soạn: Ngaøy KT: Tieát 13. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học. 2.Kó naêng : Naém laïi caùc kó thuaät vaø kiến thức trọng taâm cuûa phaàn trồng trọt 3.Thái độ: Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> THMT: Giaùo duïc hs biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, phân bón trong nông nghiệp cũng như một số sâu, bệnh hại cây trồng. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Đê bài, ma trận, đáp án, hướng dẫn học sinh ôn bài 2.HS: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Phát đê. 3. Học sinh làm bài. 4.Thu bài, nhận xét và dặn dò. III. MA TRAÄN Mạch kiến thức Số tiết. Cấp độ nhận thức NB. TH TN. CHỦ ĐỀ 1. - Nhận biết nhiệm vụ của trồng trọt . - Nêu được các thành phần chính của đất trồng. - Nhận biết các biện pháp. TN:C1C3 TL: C1b Số câu: 4 2 câu Số điểm: 3,5 (0,5đ) Tỉ lệ: 35 % 5% CHỦ ĐỀ 2 - Biết được Phân bón các cách bón cho cây phân nhận trồng biết tác dụng của phân bón. (1 bài) - Biết các cách bón phân, bảo quản phân. C4,C5,C6,C7 TL:C2a 4 câu Số câu: 5 (1,0đ) Số điểm: 3 10% Tỉ lệ: 30 %. Đất trồng (3 bài). CHỦ ĐỀ 3. Vai trò của giống, bảo quản giống, phòng trừ sâu bệnh. - Nhận biết quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống. TL. TN. TL. 1/2câu (1,5đ) 15%. 1 câu (1,0 đ) 10%. - Hiểu biết vai trò của đất trồng trong trồng trọt. - Hiểu mục đích của cải tạo và bảo vệ đất TNC9 TL: C1a. 1/2 câu (0,5đ) 5% - Giải thích được vì sao phải bảo quản phân hóa hóa nơi khô ráo, thoáng mát TL:C2b. 1/2câu (1,5đ). 1/2câu (0,5đ). 15%. 5% - Biết vận. dụng kiến thức đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh. VD Cấp độ thấp TL. Cấp độ cao TL.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> cho cây vô tính. trồng. (2 C2 bài) Số câu:2 1 câu (0,25đ) Số điểm: 2,25 2,5% Tỉ lệ: 22,5% CHỦ ĐỀ 4 - Nhận biết Làm đất, các dấu gieo trồng, hiệu thường chăm sóc gặp của cây cây trồng. khi bị sâu (2 bài) bệnh. C8 Số câu:2 1câu (0,25đ) Số điểm: 1,25 2,5% Tỉ lệ: 12,5% Số câu: 9 Tổng cộng Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. TL C4 1câu (2,0đ). 20% - Hiểu được mục đích sử dụng đất. TL: C3 1câu (1đ ). Số câu:3 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. 10% Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 %. IV. ĐỀBÀI Đề 1: I.Traéc nghieäm: ( 3điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô. b. giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô. c. giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô. d. giâm cành, ghép mắt, chiết cành . Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. canh tác, thủy lợi, bón phân. d. bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. trừ là chính. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. vừa phòng vừa trừ. Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào? a. trước khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. sau khi gieo trồng.. c. khi cây kết trái.. Caâu 7. Tác dụng của phân bón: a. làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản. b. làm tăng độ phì nhiêu của đất. c. làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. d. làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> a.màu sắc cây không thay đổi. c. các bộ phận thay đổi. b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. hình dạng hoa thay đổi. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sư dụng đất: Biện pháp sử dụng đất Muïc ñích - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất - Không bỏ đất hoang - Chọn cây trồng phù hợp với đất - Thaâm canh taêng vuï II. Tự luận: (7 điểm) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 ñ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ) Đề 2: I.Traéc nghieäm: ( 3điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu. b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. giâm cành, ghép mắt, chiết cành. b. giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô. c. giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô. d. giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô. Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. bón phân. d. canh tác, thủy lợi, bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. vừa phòng vừa trừ. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. trừ là chính. Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào? a. sau khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. trước khi gieo trồng.. d. khi cây kết trái.. Caâu 7. Tác dụng của phân bón: a. làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản. b. làm tăng độ phì nhiêu của đất. c. làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. d. làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là: a.màu sắc cây không thay đổi. c. hình dạng hoa thay đổi..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. các bộ phận thay đổi Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sư dụng đất: Biện pháp sử dụng đất Muïc ñích - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất - Không bỏ đất hoang - Chọn cây trồng phù hợp với đất - Thaâm canh taêng vuï II. Tự luận: (7 điểm) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 ñ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ) C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Traéc nghieäm: ( 3 đ ) Đề 1:Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. d 2.a 3. b 4. b 5.d 6.a Đề 2: Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. c 2.d 3. d 4. b 5.a 6.b Câu 9: Nêu đúng moãi mục đích: 0,25 đ Biện pháp sử dụng đất. 7.d. 8.c. 7.c. 8.d Muïc ñích. - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. Bảo vệ đất trồng. - Không bỏ đất hoang. Tăng diện tích đất trồng.. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.. - Thaâm canh taêng vuï. Tăng năng suất, tăng sản lượng.. II Tự luận ( 7 đ ) Caâu 1: (2 đ) Vai trò trong trồng trọt: ( 1 đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu * Các thành phần của đất: ( 1 đ)Gồm 3 thành phần:Chất lỏng.Chất khí.Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). Câu 2: ( 2 đ) Để bảo quản các loại phân bón: - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông - Phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát vì: dễ hòa tan. Câu 3: ( 1 đ) Dân số ngày càng tăng,nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có hạn. Vì vậy phải sử dụng đất hợp lí..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Caâu 4: ( 2 đ) Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời. V.KẾT QUẢ:. Môn. Lớp. Bài KT. GIỎI (8.0-10) SL. Công nghệ. KHÁ (6.5 < 8.0). %. SL. %. TB (5.- < 6.5) SL. YẾU (2- < 5). %. SL. %. KÉM (0 - < 2) SL. %. TRÊN TB SL. 7/1 7/2 7/3. VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………. Tác dụng của phân bón: a. làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản. b. làm tăng độ phì nhiêu của đất. c. làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. d. làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sư dụng đất: Biện pháp sử dụng đất Muïc ñích - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. …………………………………………………………………………………. - Không bỏ đất hoang. ……………………………............................................ - Chọn cây trồng phù hợp với đất. ………………………………………………………………………………….. - Thaâm canh taêng vuï. …………………………………………………………………………………... Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô. b. giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô. c. giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô. d. giâm cành, ghép mắt, chiết cành . Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ) Trường THCS Chu Văn An Lớp: Họ tên: Điểm. Kiểm tra 45’ Môn : Công nghệ Nhận xét của GV. %.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuaàn 13 Ngày soạn: Ngaøy KT:. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. Tieát 13. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học. 2. Kó naêng : Naém laïi caùc kó thuaät vaø kiến thức trọng taâm cuûa phaàn trồng trọt 3.Thái độ: Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra. THMT: Giaùo duïc HS biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, phân bón trong nông nghiệp cũng như một số sâu, bệnh hại cây trồng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đê bài, ma trận, đáp án, hướng dẫn học sinh ôn bài 2. HS: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Phát đê. 3. Học sinh làm bài. 4.Thu bài, nhận xét và dặn dò. III. MA TRAÄN. Mạch kiến thức Số tiết CHỦ ĐỀ 1. Cấp độ nhận thức NB. TH TN. - Nhận biết Đất trồng nhiệm vụ (3 bài) của trồng trọt . - Nêu được các thành phần chính của đất trồng. - Nhận biết các biện pháp. TN:C1C3 TL: C1b Số câu: 4 2 câu Số điểm: 3.5 0.5đ Tỉ lệ: 35 % 5% CHỦ ĐỀ 2 - Biết được Phân bón các cách cho cây bón phân, trồng nhận biết phân bón là gì? (1 bài) - Biết các cách bón phân, bảo quản phân. C4,C5,C6,C7 TL:C2a. TL. TN. TL. 1/2câu 1.5đ 15%. 1 câu 1.0 đ 10%. - Hiểu biết vai trò của đất trồng trong trồng trọt. - Hiểu mục đích của cải tạo đất TNC9 TL: C1a. 1/2 câu 0.5đ 5% - Giải thích được vì sao phải bảo quản phân hóa hóa nơi khô ráo, thoáng mát TL:C2b. VD Cấp độ thấp TL. Cấp độ cao TL.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 %. 4 câu 1.0đ. 1/2câu 1.5đ. 1/2câu 0.5đ. 10%. 15%. 5%. CHỦ ĐỀ 3. - Nhận biết Vai trò của biến thái giống, bảo hoàn toàn quản giống, có mấy giai phòng trừ đoạn? sâu bệnh C2 cho cây trồng. (2 bài) Số câu:2 1 câu 0.25đ Số điểm: 2.25 2.5% Tỉ lệ: 22.5% CHỦ ĐỀ 4 - Nhận biết Làm đất, các dấu gieo trồng, hiệu thường chăm sóc gặp của cây cây trồng. khi bị sâu (2 bài) bệnh. C8 Số câu:2 1câu 0.25đ Số điểm: 1,25 2.5% Tỉ lệ: 12.5% Số câu: 9 Tổng cộng Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. - Biết vận. dụng kiến thức đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh TL C4 1câu 2.0đ. 20% - Hiểu được biện pháp sinh học. TL: C3 1câu 1.0đ. Số câu:3 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. 10% Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 %. Đề 1: I.Traéc nghieäm: ( 3 điểm ) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Biến thái hoàn toàn có mấy giai đoạn? a. 4 b. 3 c. 2 d. 1 Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. canh tác, thủy lợi, bón phân. d. bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. trừ là chính. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. vừa phòng vừa trừ. Câu 6. Bón phân thúc là bón phân cho cây khi nào? a. trước khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. sau khi gieo trồng.. d. khi cây kết trái.. Caâu 7. Phân bón là gì? a. cho cây trồng phát triển.. c. tăng độ phì nhiêu cho đất..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> b. cho cây ra hoa. d. thức ăn của cây do con người bổ sung cho. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là: a. màu sắc cây không thay đổi. c. các bộ phận thay đổi. b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. hình dạng hoa thay đổi. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp cải tạo đất Muïc ñích - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. ………………………………………………………………….. - Làm ruộng bậc thang. …………………………………………………………………. - Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục.. …………………………………………………………………. - Bón vôi. …………………………………………………………………. II. Tự luận: ( 7 điểm ) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? ( 2 ñ ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng biện pháp sinh học? ( 1 ñ ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng? ( 2 đ ) Đề 2: I.Traéc nghieäm: ( 3 điểm ) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu. b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Biến thái hoàn toàn có mấy giai đoạn? a.1 b. 2 c. 3 d. 4 Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. bón phân. d. canh tác, thủy lợi, bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. vừa phòng vừa trừ. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. trừ là chính. Câu 6: Bón phân thúc là bón phân cho cây khi nào? a. sau khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. trước khi gieo trồng.. d. khi cây kết trái.. Caâu 7. Phân bón là gì? a. cho cây trồng phát triển. c. thức ăn của cây do con người bổ sung cho. b. cho cây ra hoa. d. tăng độ phì nhiêu cho đất. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là: a.màu sắc cây không thay đổi. c. hình dạng hoa thay đổi. b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. các bộ phận thay đổi. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp cải tạo đất Muïc ñích.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. ………………………………………………………………….. - Làm ruộng bậc thang. …………………………………………………………………. - Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục.. …………………………………………………………………. - Bón vôi. …………………………………………………………………. II. Tự luận: ( 7 điểm ) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 ñ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng biện pháp sinh học? (1 đ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ) C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Traéc nghieäm: ( 3 đ ) Đề 1:Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. d 2.a 3. b 4. b 5.d 6.b Đề 2: Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. c 2.d 3. d 4. b 5.a 6.a Câu 9: Nêu đúng moãi mục đích: 0,25 đ Biện pháp cải tạo đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ - Làm ruộng bậc thang - Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục. - Bón vôi. 7.d. 8.c. 7.c. 8.d Muïc ñích. - Cải tạo lại đất - Dễ trồng trọt - Giảm độ mặn - Làm cho đất bớt chua. II Tự luận ( 7 đ ) Caâu 1: (2 đ) Vai trò trong trồng trọt: ( 1 đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu * Các thành phần của đất: ( 1 đ) Gồm 3 thành phần:Chất lỏng.Chất khí.Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). Câu 2: ( 2 đ) Để bảo quản các loại phân bón: - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông - Phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát vì: dễ hòa tan. Câu 3: ( 1 đ) - Ưu:có hiệu quả cao không gây ô nhiễm môi trường - Nhược: diệt không triệt để Caâu 4: ( 2 đ) Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> V.KẾT QUẢ: Môn. Lớp. Công nghệ. 7/1. Bài KT. GIỎI (8.0-10) SL. %. KHÁ (6.5 < 8.0) SL. %. TB (5.- < 6.5) SL. %. YẾU (2- < 5) SL. %. KÉM (0 - < 2) SL. %. TRÊN TB SL. 7/2 7/3. VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………. %.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tên Chủ đề (Nội dung,chương…) Bài: - Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt. - Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng. Số câu Số điểm - Sâu bệnh hại cây trồng. Số câu Số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. TN: Câu 1,2,3,4. TL: câu 2. 4 câu 1,0 đ TL : Câu 1. 1 câu 4,0đ. Số câu Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. T L: câu 3. 1 câu 2,0đ. - Biện pháp sử dụng và cải tạo đất Số câu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 1 câu 2,0đ TN: Câu 5 1 câu 1.0đ. 5 câu 3,0 đ 30%. 2 câu 5,0 đ 50%. IV. ĐỀBÀI:. 1 câu 2,0 đ 20%. I.Traéc nghieäm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: (1 điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. b. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. Đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu d. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu Caâu 2. Một trong số các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt là: a. Khai hoang , lấn biển. b. Khai hoang, tăng vụ. c. Khai hoang chờ thời cơ trồng trọt. d. Trồng các loại cây tùy thích. Caâu 3. Giống cây trồng tốt có tác dụng? a. Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. b. Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. c. Làm tăng năng suất. d. Làm tăng chất lượng nông sản Caâu 4. Các phöông phaùp chọn tạo giống cây trồng?. a. Chọn lọc, lai và nuôi cấy mô. b. Chọn lọc, gây đột biến và nuôi cấy mô. c. Chọn lọc, lai, gây đột biến và nuôi cấy mô..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> d. Chọn lọc và nuôi cấy mô.. Câu 5: Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất Biện pháp sử dụng đất. Muïc ñích. -Thaâm canh taêng vuï. …………………………………………….. -Không bỏ đất hoang. ……………………………......................... -Chọn cây trồng phù hợp với đất. …………………………………………….. -Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. …………………………………………….. II. Tự luận: (8 điểm) Caâu 1: (2ñ) Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng? Caâu 2 ( 4 ñ ) Vai trò của trồng trọt? Caâu 3 ( 2 ñ ): Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng? V. ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1 a 2a 3 a 4 c 5 - Nêu đúng mỗi mục đích: 0,25 đ. Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất Biện pháp sử dụng đất. Muïc ñích. -Thaâm canh taêng vuï. Tăng năng suất, tăng sản lượng. -Không bỏ đất hoang. Tăng diện tích đất trồng. -Chọn cây trồng phù hợp với đất. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.. -Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. Bảo vệ đất trồng. II Tự luận: Caâu 1: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng: Làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản. Caâu 2:Vai trò của trồng trọt: -Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. -Cung cấp thực ăn cho chăn nuôi. -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp -Cung cấp nông sản để xuất khẩu. Caâu 3: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng. bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời. VI.KẾT QUẢ: Môn Lớp Bài KT. GIỎI (8.0-10). KHÁ (6.5 < 8.0). TB (5.- < 6.5). YẾU (2- < 5). KÉM (0 - < 2). TRÊN TB.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> SL Công nghệ 7. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 7/1 7/2 7/3 7/4. Ngày soạn: 5 /11/2012 Ngày thực hiện: 15/11/2012. Tuaàn:13 Tieát:13 : KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học. 2.Kó naêng : - Naém laïi caùc kó thuaät vaø kiến thức trọng taâm cuûa phaàn trồng trọt 3.Thái độ: - Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra. THMT: Giaùo duïc hs biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, phân bón trong nông nghiệp cũng như một số sâu, bệnh hại cây trồng. I.CHUẨN BỊ: GV: Đề bài, ma trận, đáp án, hướng dẫn học sinh ôn bài HS: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp. 2.Phát đề. 3.Học sinh làm bài. 4.Thu bài, nhân xét và dặn dò A.MA TRAÄN:. SL. %.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tên Chủ đề (Nội dung,chương…) Bài: - Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt. - Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng. Số câu Số điểm - Sâu bệnh hại cây trồng. Số câu Số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. TN: Câu 1,2,3,4. TL: câu 2. 4 câu 1,0 đ TL : Câu 1. 1 câu 4,0đ. Số điểm Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ. T L: câu 3. 1 câu 2,0đ. - Biện pháp sử dụng và cải tạo đất Số câu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 1 câu 2,0đ TN: Câu 5 1 câu 1.0đ. 5 câu 3,0 đ 30%. 2 câu 5,0 đ 50%. 1 câu 2,0 đ 20%.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Chu Văn An Họ và tên.............................. Lớp 7/............... Điểm. Thứ 5 .ngày 15 tháng 11 năm 2012. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Công nghệ 7 Lời phê của giáo viên. ĐỀBÀI.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> I.Traéc nghieäm: ( 3điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu b. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. Đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu d. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. Giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô b. Giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô c. Giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô d. Giâm cành, ghép mắt, chiết cành . Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. Canh tác b. Canh tác, thủy lợi, bón phân. c.Thủy lợi. d. Bón phân. Caâu 4. Các cách bón phân cho cây: a. Ba cách b. Bốn cách c. Năm cách d. Sáu cách . Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. Trừ là chính. b. Phòng là chính. c. Chỉ cần phòng không cần trừ d. Vừa phòng vừa trừ. Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi cây chuẩn bị ra hoa kết quả: a. Đung. b.Sai. Caâu 7. Tác dụng của phân bón: a. Làm tăng độ phì nhiêu của đất. b. Làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản . c. Làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản d. Làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 8. Các vụ gieo trồng ở nước ta: a. Vụ đông xuân b. Vụ hè thu c. Vụ mùa.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> d. Vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ mùa. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp cải tạo đất Muïc ñích -Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. …………………………………………………………………………. -Làm ruộng bậc thang. ……………………………...................................... -Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục. -Bón vôi II. Tự luận: (7 điểm) Caâu 1: (2,0 ñ) Em hiểu như thế nào vê vai trò của đất trồng?Cho biết các thành phần chính của đất? Caâu 2 ( 2,0 ñ ) Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? Câu 3: (1 đ) Làm đất nhằm mục đích gì? Câu 4 ( 2 đ) Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?. V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. XÂY DƯNG KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Mục đích: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS, đánh giá thái độ học tập của HS 2/ Yêu cầu: - Xây dựng hệ thống câu hỏi kết hợp trắc nghiệm và tự luận , phù hợp với 4 đối tượng HS - Đê ra bám sát chuẩn KT- KN II/ HÌNH THỨC : Trắc nghiệm kết hợp tự luận theo tỉ lệ 30% ; 70%(NB: 40%, TH: 40% VD: 20%) III/ MA TRÂN ĐỀ : Mạch kiến thức Số tiết CHỦ ĐỀ 1. Cấp độ nhận thức NB. TH TN. - Nhận biết nhiệm vụ của trồng trọt . - Nêu được các thành phần chính của đất trồng. - Nhận biết các biện pháp,. TN:C1C3 TL: C1b Số câu: 4 2 câu Số điểm: 3,5 (0,5đ) Tỉ lệ: 35 % 5% CHỦ ĐỀ 2 - Biết được Phân bón các cách bón cho cây phân nhận trồng biết tác dụng của phân bón. (2 bài) - Biết các cách bón phân, bảo quản phân. C4,C5,C6,C7 TL:C2a 4 câu Số câu: 5 (1,0đ) Số điểm: 3 10% Tỉ lệ: 30 % CHỦ ĐỀ 3 - Nhận biết Vai trò của quy trình giống, bảo sản xuất quản giống, giống cây phòng trừ trồng bằng sâu bệnh nhân giống cho cây vô tính. trồng. (4 C2 bài) Đất trồng (3bài). TL. TN. TL. 1/2câu (1,5đ) 15%. 1 câu (1,0 đ) 10%. - Hiểu biết vai trò của đất trồng trong trồng trọt. - Hiểu mục đích của cải tạo và bảo vệ đất TNC9 TL: C1a. 1/2 câu (0,5đ) 5% - Giải thích được vì sao phải bảo quản phân hóa hóa nơi khô ráo, thoáng mát TL:C2b. 1/2câu (1,5đ). 1/2câu (0,5đ). 15%. 5% - Biết. vận dụng kiến thức đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh TL C4. VD Cấp độ thấp TL. Cấp độ cao TL.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Số câu:2 Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5% CHỦ ĐỀ 4. Làm đất, gieo trồng, chăm sóc cây trồng. (2bài) Số câu:2 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Tổng cộng. 1 câu. 1câu. (0,25đ). (2,0đ). 2,5% - Nhận biết các vụ gieo trồng C8. 20% - Hiểu được mục đích.làm đất TL: C3. 1câu. 1câu. (0,25đ). (1đ ). 2,5% Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. Số câu:3 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. 10% Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 %. IV. ĐỀBÀI Đề 1: I.Traéc nghieäm: ( 3điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô. b. giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô. c. giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô. d. giâm cành, ghép mắt, chiết cành . Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. canh tác, thủy lợi, bón phân. d. bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. trừ là chính. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. vừa phòng vừa trừ. Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào? a. trước khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. sau khi gieo trồng.. c. khi cây kết trái.. Caâu 7. Tác dụng của phân bón: a. làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản. b. làm tăng độ phì nhiêu của đất. c. làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. d. làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là: a.màu sắc cây không thay đổi. c. các bộ phận thay đổi. b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. hình dạng hoa thay đổi. Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp cải tạo đất Muïc ñích.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. …………………………………………. - Làm ruộng bậc thang. …………………………………………. - Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục.. …………………………………………. - Bón vôi. …………………………………………. II. Tự luận: (7 điểm) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 ñ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ) Đề 2: I.Traéc nghieäm: ( 3điểm) Caâu 1. Nhiệm vụ của trồng trọt: a. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu. b. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng. c. đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. d. đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Caâu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: a. giâm cành, ghép mắt, chiết cành. b. giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô. c. giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô. d. giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô. Caâu 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất: a. canh tác. c. thủy lợi. b. bón phân. d. canh tác, thủy lợi, bón phân. Caâu 4. Có mấy cách bón phân cho cây: a. ba cách b. bốn cách c. năm cách d. sáu cách Caâu 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng: a. vừa phòng vừa trừ. c. chỉ cần phòng không cần trừ. b. phòng là chính. d. trừ là chính. Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào? a. sau khi gieo trồng.. c. khi cây ra hoa.. b. trước khi gieo trồng.. d. khi cây kết trái.. Caâu 7. Tác dụng của phân bón: a. làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nông sản. b. làm tăng độ phì nhiêu của đất. c. làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. d. làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Caâu 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh là: a.màu sắc cây không thay đổi. c. hình dạng hoa thay đổi. b. hình dạng các bộ phận không thay đổi. d. các bộ phận thay đổi Caâu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp cải tạo đất Muïc ñích.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. …………………………………………. - Làm ruộng bậc thang. …………………………………………. - Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục.. …………………………………………. - Bón vôi. …………………………………………. II. Tự luận: (7 điểm) Caâu 1: Em hiểu như thế nào vê vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 ñ) Caâu 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường? Giải thích vì sao phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát? ( 2 ñ ) Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ) Câu 4: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ) C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Traéc nghieäm: ( 3 đ ) Đề 1:Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. d 2.a 3. b 4. b 5.d 6.a Đề 2: Mỗi ý đúng 0,25 điểm: 1. c 2.d 3. d 4. b 5.a 6.b Câu 9: Nêu đúng moãi mục đích: 0,25 đ Biện pháp sử dụng đất. 7.d. 8.c. 7.c. 8.d Muïc ñích. - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. Bảo vệ đất trồng. - Không bỏ đất hoang. Tăng diện tích đất trồng.. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.. - Thaâm canh taêng vuï. Tăng năng suất, tăng sản lượng.. II Tự luận ( 7 đ ) Caâu 1: (2 đ) Vai trò trong trồng trọt: ( 1 đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu * Các thành phần của đất: ( 1 đ)Gồm 3 thành phần:Chất lỏng.Chất khí.Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). Câu 2: ( 2 đ) Để bảo quản các loại phân bón: - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông - Phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát vì: dễ hòa tan. Câu 3: ( 1 đ) Dân số ngày càng tăng,nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có hạn. Vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. Caâu 4: ( 2 đ) Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 18 Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Mục đích: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS, đánh giá thái độ học tập của HS 2/ Yêu cầu: - Xây dựng hệ thống câu hỏi kết hợp trắc nghiệm và tự luận , phù hợp với 4 đối tượng HS - Đê ra bám sát chuẩn KT- KN II/ HÌNH THỨC : Trắc nghiệm kết hợp tự luận theo tỉ lệ 30% ; 70%(NB: 40%, TH: 40% VD: 20%) III/ MA TRÂN ĐỀ : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1 1.1. Khái niệm Đất trồng đất trồng. ( 5 đ ) ( 3 bài ) 1.2. Thành phần cơ giới của đất. (5đ) 1.3. Độ phì nhiêu của đất..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> (5đ) 7.5 % = 15 điểm TN:3 câu =15 đ Chủ đề 2 1.4. Phân hoá Phân bón cho học gồm những cây trồng loại nào?( 5 đ ) ( 2 bài) 1.5. Bón phân để làm gì? (5đ) 1.6. Bón phân thuc là bón phân cho cây khi nào? (5đ) 7.5% = 15 điểm TN:3 câu=15đ Chủ đề 3 1.7. Kiểm tra hạt Vai trò của giống, giống nhằm mục bảo quản giống, đích gì? ( 5 đ ) phòng trừ sâu bệnh 1.8. Ưu điểm cho cây trồng. ( 2 phòng trừ sâu bài) bệnh của biện pháp sinh học. (0. 5 đ ) 25% = 50 điểm TN:2 câu = 10đ Chủ đề 4 Câu 1: Làm đất Làm đất, gieo trồng, nhằm mục đích chăm sóc cây trồng. gì? ( 1 đ ) ( 2bài ) Câu 3: Cho biết tỉa, dặm cây là gì? ( 20 đ ). Câu 2: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng? (20 đ ) TL:1câu= 40đ Câu 2: Muïc ñích cuûa caùc bieän pháp cải tạo đất. ( 20 đ ) Câu 3: Giải thích vì sao phải tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới. ( 30 đ ) Câu 4: Vì sao phải tưới nước và. 60% = 120 điểm Tổng số điểm: 200đ Tỉ lệ 100%. TL:2câu= 40đ 10 câu 80 đ 40 %. tiêu nước.( 30 đ ) TL:3câu= 80đ 3 câu 80đ 40%. 1 câu 40đ 20%. IV. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Chọn câu trả lời đung nhất trong những câu sau đây: ( 2 đ ) 1.1. Đất trồng là : a. lớp bê mặt tơi xốp của vỏ trái đất. b. lớp đá của vỏ trái đất. c. lớp tích tụ của nham thạch nui lửa. d. lớp trầm tích. 1.2. Thành phần cơ giới của đất là gì? a. phần vô cơ. b. phần hữu cơ. c. là tỉ lệ phần trăm của các hạt cát, sét, limon. d. phần rắn. 1.3. Độ phì nhiêu của đất là: a. tỉ lệ phần trăm cát cao. b. khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. c. khả năng giữ nước cao..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> d. thời tiết tốt. 1.4. Phân hoá học gồm những loại nào? a. phân lân, phân chuồng, vi sinh vật chuyển hoá đạm . b. phân kali, phân xanh, phân rác. c. phân bắc, đạm, lân, kali. d. phân đạm, lân, kali, đa nguyên tố, vi lượng. 1.5. Bón phân để làm gì? a. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. b. cây dễ sử dụng. c. dễ hoà tan nên cây sử dụng được. d. cung cấp kịp thời cho cây phát triển. 1.6. Bón phân thuc là bón phân cho cây khi nào? a. trước khi gieo trồng.. C. Trong thời gian sinh trưởng của cây.. b. sau khi gieo trồng. D. khi cây kết trái 1.7. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì? a. tăng năng suất cây trồng. b. hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. c. hạt không bị sâu mọt. d. tỉ lệ nảy mầm cao. 1.8. Ưu điểm phòng trừ sâu bệnh của biện pháp sinh học là: a. đơn giản, dễ thực hiện. b. diệt sâu bệnh nhanh. c. hiệu quả thấp gây ô nhiễm môi trường. d. hiệu quả cao không gây ô nhiễm môi trường. Câu 2: Đieàn mục đích của các biện pháp cải tạo đất ( 1 đ ) Biện pháp cải tạo đất Mục đích 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ 2. Làm ruộng bậc thang 3. Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục 4. Bón vôi II.TỰ LUẬN: (7 đ ) Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? ( 1 đ ) Câu 2: Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng? (2đ) Câu 3: Cho biết tỉa, dặm cây là gì? Giải thích vì sao phải tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới. ( 2.5 đ ) Câu 4: Vì sao phải tưới nước và tiêu nước.( 1.5 đ ) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1 1.1 1.2 Trả lời a c Câu 2 1 Trả lời Cải tạo lại đất. 1.3 b. 1.4 d. 2 Dễ trồng trọt. 1.5 a. 1.6 c. 3 Giảm độ mặn. 1.7 b. 1.8 d. 4 Làm cho đất bớt chua. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu Trả lời 1 - Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng. - Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp. 2. Điểm 1 điểm 0.5 đ 0.5 đ 2 điểm. Thường xuyên quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2đ. trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời. 3. 2.5 điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1đ. - Tỉa cây: là loại bỏ cây yếu, sâu bệnh. - Dặm cây: chọn cây khoẻ trồng vào chỗ hạt không mọc. - Tỉa, dặm cây nhằm đảm bảo khoảng cách và mật độ. - Làm cỏ, vun xới: nhằm làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh. Hạn chế sự bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn. 4 - Tưới nước: để cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Tiêu nước: tránh cho cây bị ngập ung có thể chết. Tiêu nước phải nhanh, kịp thời, dùng biện pháp hợp lí. VI.THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHÁ GIỎI TB YẾU (6.5 < 8.0) Bài (8.0-10) (5.- < 6.5) (2- < 5) Môn Lớp KT SL % SL % SL % SL % Công 7/1 nghệ 7/2 7/3 VII.RÚT KINH NGHIỆM. 1.5 điểm 0.5 đ 1đ. KÉM (0 - < 2) SL. %. TRÊN TB SL. %.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> TUẦN 18 Ngày kiểm tra:17/12/2015 Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1.Mức độ nhận biết 2.Mức độ thông hiểu 3.Mức độ vận dụng II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Đề kiểm tra: trắc nghiệm- tự luận. - Mức độ: trung bình-khá. - Thang ñieåm: 200 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I.. Tên Chủ đề (nội dung,. Nhận biết. Thông hiểu. chương…) Chủ đề 1 Đất trồng ( 3 bài ). 0.5 % = 0.5 điểm Chủ đề 3 Vai trò của giống, bảo quản giống, phòng trừ sâu bệnh. Câu 1: Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. 0.25 đ Câu 2: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. 0.25 đ TN :2 câu =0.5 đ Câu 3: Sản xuất giống cây trồng nhằm Câu 2: Vì sao phải mục đích.0.25đ bảo quản hạt giống, cây trồng? 3.0 đ. Vận dụng.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> cho cây trồng. ( 2 bài) 3.25% = 3.25 điểm TN:1 câu = 0.25đ Chủ đề 4 Câu 4: Các công Làm đất, gieo trồng, việc làm đất. 0.25 đ chăm sóc cây trồng. Câu 5: Phương pháp ( 3 bài ). TL:1câu =3.0đ Câu 6: Áp dụng cho loại đất của các biện pháp cải tạo đất. 1.0 đ. Câu 3: Là học sinh em giup ba mẹ xác định thời vụ gieo trồng như thế nào? 2.0 đ. gieo trồng. 1.0 đ. 6.25% = 6.25 điểm. Tổng số điểm: 10 đ Tỉ lệ 100%. Câu 1: Nêu các biện pháp canh tác và sử dụng chống sâu bệnh. 2.0 đ TN:2 câu =1.25 đ TL:1câu =1.0đ TL:1 câu= 2.0 đ 4đ 4đ 40% 40%. TL:1câu=2.0 đ 2đ 20%. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. Đê 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Câu 1: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sư dụng những biện pháp gì? a. khai hoang, lấn biển. b. tăng vụ. c. khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến. d. áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến. Câu 2: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ: a. hạt cát, sét, limon, chất mùn. b. hạt cát, sét . c. limon, chất mùn. Câu 3: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? a. tạo ra nhiêu hạt giống..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> b. tạo ra nhiêu cây con giống. c. tăng năng suất. d. tạo ra nhiêu hạt giống, cây con giống. Câu 4: Các công việc làm đất : a. cày đất. b. cày, bừa, đập, lên luống. c. đập đất. d. lên luống. Câu 5: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp: a. áp dụng b. gieo trồng c. hạt d. cây con. Phương pháp gieo trồng: tuỳ từng loại …( 1 ) …cây trồng mà người ta …( 2 ) … các phương pháp …( 3 ) …phù hợp .Có 2 phương pháp trồng bằng hạt và bằng …( 4 ) … . Câu 6: Tìm từ ở cột B sao cho phù hợp với ý cột A: Biện pháp cải tạo đất ( A ) Áp dụng cho loại đất ( B ) 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ 2. Làm ruộng bậc thang 3. Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục 4. Bón vôi TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm ) Câu 1: Nêu các biện pháp canh tác và sử dụng chống sâu bệnh. ( 2.0 điểm ) Câu 2: Vì sao phải bảo quản hạt giống, cây trồng? ( 3.0 điểm ) Câu 3: Là học sinh em giup ba mẹ xác định thời vụ gieo trồng như thế nào? ( 2.0 điểm ) …..HẾT…... TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC. Đê 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Câu 1 2 Đáp án c a. II. TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) Câu Ý 1. Mỗi ý đúng đat: 0,25 điểm. 3 d. 4 b. Nội dung. 5 1.c 2.a 3.b 4.d. 6 1: bạc màu 2: đất đồi nui 3: đất mặn 4: đất chua Điểm 2.0.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> -. Vệ sinh đồng ruộng, làm đất. Gieo trồng đung thời vụ. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.. 2 -. Hạt giống phải đạt: khô mẩykhông lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp không bị sâu bệnh. Nơi bảo quản, nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời. Thường xuyên kiểm tra: nhiệt độ, độ ẩm,sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.. 3 -. Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với môi trường trong điêu kiện biến đổi khí hậu hiện nay.. 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 1.0. …..HẾT…... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7 Đề 2 Tên Chủ đề (nội dung,. Nhận biết. chương…) Chủ đề 1 Đất trồng ( 1 bài ) 0.25 % = 0.25 điểm Chủ đề 3 Vai trò của giống, bảo quản giống, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng. ( 2 bài). Câu 1: Vai trò của đất trồng. 0.25 đ TN :1 câu =02.5 đ Câu 2: Tác hại của sâu bệnh .0.25 đ Câu 3: Khái niệm côn trùng. 0.25 đ Câu 1: Nêu khái niệm vê bệnh cây và ưu nhược điểm của. Thông hiểu. Vận dụng.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> biện pháp sinh học. 2.0 đ 2.5% = 2.5 điểm. TN:2 câu = 0.5đ TL:1 câu= 2.0 đ Chủ đề 4 Câu 4: Biện pháp Làm đất, gieo trồng, kiểm dịch thực vật. chăm sóc cây trồng. 0.25 đ ( 3 bài ) Câu 5: Tiêu chí của giống cây trồng tốt. 1.0 đ 7.25% = 725 điểm TN:1 câu =0.25 đ TL:1 câu=1.0 đ Tổng số điểm: 4đ 10 đ 40% Tỉ lệ 100%. Câu 6: Áp dụng cho loại đất của các biện pháp cải tạo đất. 1.0 đ Câu 2: Vì sao phải tỉa, dặm cây trồng? 3.0 đ TN:1 câu =1.0 đ TL:1câu =3.0đ 4đ 40%. Câu 3: Là học sinh em giup ba mẹ xác định thời vụ gieo trồng như thế nào? 2.0 đ TL:1câu=2.0 đ. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. Đê 2 II. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Câu 1: Vai trò của đất trồng là gì? a. môi trường cung cấp nước. b. môi trường cung cấp chất dinh dưỡng . c. môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi. d. môi trường cung cấp ôxi. Câu 2: Tác hại của sâu bệnh ảnh hưởng đến: a. sinh trưởng, phát triển cây trồng, giảm năng suất .. 2đ 20%.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> b. phát triển cây trồng. c. chất lượng nông sản. Câu 3: Côn trùng là: a. động vật không xương sống. b. cơ thể 2 phần. c. có biến thái. d. lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể 3 phần. Câu 4: Biện pháp kiểm dịch thực vật là : a. luân phiên các loại cây trồng. b. kiểm tra những sản phẩm nông lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này sang nơi khác. c. không gây ô nhiễm môi trường. d. luân phiên các loại cây trồng khác nhau. Câu 5: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp: a. trình độ b. chất lượng c. khí hậu d. năng suất. Tiêu chí của giống cây trồng tốt:sinh trưởng tốt trong điêu kiện …( 1 ) …đất đai và …( 2 ) … canh tác của địa phương. Có …( 3 ) …tốt. Có …( 4 ) … cao. Câu 6: Tìm từ ở cột B sao cho phù hợp với ý cột A: Biện pháp cải tạo đất ( A ) Áp dụng cho loại đất ( B ) 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ 2. Làm ruộng bậc thang 3. Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục 4. Bón vôi TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm ) Câu 1: Nêu khái niệm vê bệnh cây và ưu nhược điểm của biện pháp sinh học. ( 2.0 điểm ) Câu 2: Vì sao phải tỉa, dặm cây trồng? ( 3.0 điểm ) Câu 3: Là học sinh em giup ba mẹ xác định thời vụ gieo trồng như thế nào? ( 2.0 điểm ) …..HẾT…... TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC. Đê 2 II. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Câu 1 2 Đáp án c a. Mỗi ý đúng đat: 0,25 điểm. 3 d. 4 b. 5 1.c 2.a 3.b 4.d. 6 1: bạc màu 2: đất đồi nui 3: đất mặn 4: đất chua.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> II. TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) Câu Ý Nội dung 1 - Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điêu kiện sống bất lợi gây nên. - Ưu: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. - Nhược: diệt không triẹt để. 2 -. Tỉa cây là loại bỏ cây yếu, cây sâu bệnh. Dặm cây là chọn cây khoẻ trồng vào chỗ hạt không mọc. Tỉa, dặm cây nhằm đảm bảo khoảng cách và mật độ.. 3 -. Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với môi trường trong điêu kiện biến đổi khí hậu hiện nay. …..HẾT…... ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 1. Nhiệm vụ của trồng trọt 2. Khái niệm côn trùng. 3. Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất 4. Biện pháp sinh học. 5. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng. Điểm 2.0 1.0 0.5 0.5 3.0 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 1.0.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 6. Bón phân lót, bón thuc là bón phân cho cây khi nào? 7. Tác dụng của phân bón, phân bón là gì? 8. Những dấu hiệu thường gặp ở cây trồng bị sâu bệnh 9. Biện pháp sử dụng đất. Muïc ñích. - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. Bảo vệ đất trồng. - Không bỏ đất hoang. Tăng diện tích đất trồng.. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.. - Thaâm canh taêng vuï. Tăng năng suất, tăng sản lượng.. Biện pháp cải tạo đất. Mục đích Cải tạo lại đất Dễ trồng trọt. 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ 2. Làm ruộng bậc thang 3. Cày nông sục bùn, giữ nước liên tục. Giảm độ mặn Làm cho đất bớt chua. 4. Bón vôi 10. Vai trò trong trồng trọt: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu 11. Các thành phần của đất: Gồm 3 thành phần: - Chất lỏng. - Chất khí - Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). 12. Để bảo quản các loại phân bón: - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát. - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín. - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông. - Phân hóa học lại phải để nơi cao ráo, thoáng mát vì: dễ hòa tan. - Dân số ngày càng tăng,nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có hạn. Vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. 13. Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời. Tuần 14 Ngaøy soạn: Ngày daïy: Tieát 14. CHÖÔNG II.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài 15+16. QUY TRÌNH SAÛN XUAÁT VAØ BAÛO VEÄ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT LAØM ĐẤT VAØ BÓN PHÂN LÓT GIEO TROÀNG CAÂY NOÂNG NGHIEÄP. I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức * Đạt chuẩn - Biết được các công việc làm đất, các vụ mùa trong năm,phương pháp gieo trồng. * Trên chuẩn - HS hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của làm đất, bón lót cho cây trồng. - Hiểu được khái niệm về thời vụ và căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. * Lồng ghép năng lượng: Gieo trồng đùng thời vụ, đung qui trình là cách tiết kiệm thời gian và công sức trong trồng trọt. 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3.Thái độ : - THNL: Gieo trồng đúng thời vụ, đúng qui trình giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và công sức trong trồng trọt. Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng cây xanh. - BĐKH: Tăng cường việc giữ cacbon trong bằng cách bón phân hữu cơ, phát triển hệ vi sinh vật có khả năng phân huỷ nhanh chất hữu cơ và chất thải. Không đốt rơm rạ, tàn tích thực vật vì sẽ thoát ra lượng lớn khí nhà kính. + Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với môi trường trong điều kiện BĐKH hiện nay. II.Chuaån bò 1. GV: Hình H 25, H 26.H 27. H 28 a,b ,bảng phụ 2. HS : Đọc trước bài mới III. Các hoạt động dạy và học. 1.Kieåm tra baøi cuõ: Không 2.Vào bài mới: Tại sao phải bĩn phân lĩt trước khi gieo trồng? Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ 1 - GV cho HS đọc thông tin SGK - Nếu một thửa ruộng ta làm - Đất tơi xốp …. đất bằng cày, bừa thì có gì khác so với thửa ruộng không cày, bừa? HÑ2 - Làm cho đất tơi xốp… - Làm đất có tác dụng gì? GV cho HS quan saùt H 25 vaø 26 - Làm đất gồm những công - Cày đất, bừa và đập đất vieäc naøo? - Nhằm xới lớp đất mặt lên - Cày đất có tác dụng gì? - Noâng - Đất cát cày như thế nào?. Noäi dung I. Làm đất nhằm mục đích gì? Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và diệt cỏ dại và mầm moáng saâu beänh aån naáp II. Các công việc làm đất: 1. Cày đất 2. Bừa và đập đất 3. Leân luoáng.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Tương tự, đất bạc màu, đất sét, đất trồng cây ăn quả cày nhö theá naøo? - GV coù theå cho HS so saùnh với cày máy - Người ta tiến hành cày, bừa đất bằng công cụ gì? - Taïi sao phaûi leân luoáng? - Lên luống thường áp dụng cho những loại cây nào? - BĐKH: Tăng cường việc giữ cacbon trong bằng cách bón phân hữu cơ, phát triển hệ vi sinh vật có khả năng phân huỷ nhanh chất hữu cơ và chất thải. Không đốt rơm rạ, tàn tích thực vật vì sẽ thoát ra lượng lớn khí nhà kính. HÑ3: GV cho HS nhaéc laïi caùch boùn lót ở tiết trước. HÑ 4: - GV lấy một số ví dụ để cho học sinh rút ra thời vụ là gì. - GV cho HS đọc thông tin SGK - Trong caùc yeáu toá treân, yeâu tố nào quyết định đến thời vuï, taïi sao ? - HS hoàn chỉnh bảng 1 SGK - GV đưa ra đáp án đúng *Lồng ghép năng lượng: Gieo trồng đúng thời vụ, đúng qui trình giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và công sức trong trồng trọt. Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng cây xanh. - GV treo bảng phụ y/c HS lên điên bảng - GV chốt lại Vụ đông xuân (từ tháng 11 – 4 cuûa naêm sau – luùa) Vụ hè thu (từ tháng 4– 7 – ngoâ). - Saâu daàn, boùn phaân - HS đọc thông tin SGK và quan saùt H 26. - Traâu, boø, maùy - Để tiện chăm sóc, … - Rau, khoai …. 1-2 HS nhaéc laïi. HS trả lời - Khí haäu… HS đọc thông tin SGK. HS trả lời. HS tieáp thu. HS lên điên,HS khác nhận xét,bổ sung. HS tìm hiểu thực tế để trả lời. III.Boùn phaân lót : - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng ,theo hốc. - Cày,bừa hay lắp đất để vùi phân xuống IV. Thời vụ gieo trồng: Mỗi loại cây đều được gieo vào một khoảng thời gian nhất định. Thời gian đó gọi là “thời vụ” 1. Căn cứ để xác định thời vuï gieo troàng Muốn xác định thời vụ gieo trồng dựa vào khí hậu, loại caây troàng, tình hình phaùt trieån sâu bệnh ở mỗi địa phương. 2. Caùc vuï gieo troàng Ở nước ta có 3 vụ. - Vuï Ñoâng xuaân - Vuï Heø thu - Vuï muøa V. Kiểm tra và xử lý hạt gioáng: 1. Muïc ñích kieåm tra haït gioáng Kieåm tra haït gioáng nhaèm đảm bảo cho hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn ñem gieo 2. Muïc ñích vaø phöông phaùp xử lý hạt giống..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Vụ mùa (từ tháng 6 – 11– luùa) HĐ5 - Trước khi đem gieo hạt giống người ta phải làm gì? - Haït gioáng ñem gieo phaûi đạt tiêu chí nào? - GV đi lướt sơ vì có tiết thực haønh keá tieáp - Mật độ gieo trồng là gì? - Thời vụ và khoảng cách gieo troàng nhö theá naøo? HS quan saùt H27,28 - GV hướng dẫn HS caùc caùch gieo hạt, ưu và nhược điểm cuøa caùc phöông phaùp naøy. BĐKH:Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với môi trường trong điều kiện BĐKH hiện nay. Tận dụng mọi khoảng không,mọi dụng cụ có thể gieo trồng rau xanh ( áp dụng khoa học kĩ thuật trồng cây trong dung dịch,gieo trồng rau mầm trong khay ). - HS nghiên cứu SGK hoạt động nhóm rút ra ưu nhược điểm của từng phương pháp Đại diện nhóm lên điền, các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. VI. Phöông phaùp gieo troàng 1. Yeâu caàu kyõ thuaät: Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ noâng saâu 2. Phöông phaùp gieo troàng - Tùy từng loại hạt cây trồng mà người ta áp dụng các phöông phaùp gieo troàng phuø hợp - Coù 2 phöông phaùp: troàng baèng haït vaø baèng caây con * Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với môi trường trong điều kiện BĐKH hiện nay.. 4.Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần “EM CÓ BIEÁT” - Nêu các công việc làm đất. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? 5.Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài cho tiết thực hành theo nhĩm:Hạt giống,phích nước nóng,chậu,rổ,xô,đĩa,giấy thấm…… IV.RUÙT KINH NGHIEÄM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUAÀN 15 Ngaøy soạn: Ngày dạy: Tieát 15 I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn. THỰC HAØNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Biết cách xử lý hạt giống ( lúa, ngô …) bằng nước ấm theo qui trình - Làm được các thao tác trong qui trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 3.Thái độ Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng , cẩn thận, chính xác II.Chuaån bò 1.Chuaån bò cuûa GV - Mẫu haït gioáng : Ngoâ, luùa(0.3-0.5Kg/ nhoùm) - Nhieät keá 01 caùi/ 1 nhoùm - Tranh veõ quaù trình xử lí haït gioáng - Nước nóng , chậu xô đựng nước loại nhỏ, rổ 2.Chuẩn bị của HS: HS chuẩn bị hạt giống, nước nóng, rổ, xô, chậu, giấy thấm nước III.Các hoạt động dạy và hoc 1.KTBC: Kieåm tra maãu vaät cuûa HS mang ñi 2.Bài mới: MB: Làm thế nào mà hạt giống cĩ thể nảy mầm? HÑ1: - GV giới thiệu bài TH - GV phân chia nhóm và nơi thực hiện. HÑ2. a. Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát - Mẫu haït luùa, ngoâ - Nhiệt kế, nước nóng. - Chậu, thùng đựng nước lả,rỡ b. Qui trình thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm Hoạt động của GV - GV giới thiệu và làm mẫu qui trình thực haønh theo 4 bước / SGK / tr 42 - Pha muối vào nước ngâm,nồng độ muối trong nước ngâm hạt giống có tỉ trọng đủ để đẩy quả trứng gà tươi nổi trên mặt nước - GV làm mẫu để HS quan sát tiếp thu - GV lưu ý: Khi thực hành cẩn thận nước sôi - GV quan sát hướng dẫn nhắc nhỡ HS thực hiện đúng qui trình thực hành. Hoạt động của HS. Nội dung 4 bước/ SGK / 42. - Vì tỉ trọng của nước lớn hơn nên đẩy được quả trứng noåi leân - Laéng nghe, quan saùt - HS thực hành theo nhóm. -. Các nhóm làm từng bước Mỗi nhóm xử lí 2 loại hạt giống. 4.Tổng kết bài thực hành: - HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động - Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Keát quaû..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV nhận xét giờ thực hành 5.Dặn dò: Đọc trước bài mới IV. RUÙT KINH NGHIEÄM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngaøy soạn: Ngày dạy: TUAÀN 15 Tieát 15. THỰC HAØNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VAØ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỚNG. I.Muïc tieâu: 1Kiến thức : *Mức 1 : Đạt chuẩn - Biết cách sử lý hạt giống ( lúa, ngô …) bằng nước ấm theo qui trình - Làm được các thao tác trong qui trình sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước *Mức 2 : Trên chuẩn -Biết cách tính sức nẩy mầm của hạt và tỉ lệ nẩy mầm của hạt a. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành b. Thái độ Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng , cẩn thận, chính xác II.Chuaån bò. Chuaån bò cuûa giaùo vieân - Mẫu haït gioáng : Ngoâ, luùa(0.3-0.5Kg/ nhoùm) - Nhieät keá 01 caùi/ 1 nhoùm - Tranh veõ quaù trình xử lí haït gioáng - Nước nóng , chậu xô đựng nước loại nhỏ, rổ - Đĩa Petri, khay men hoặc gổ, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô hoặc bông thấm nước - Keïp ( phanh) Chuaån bò cuûa hoïc sinh: HS chuaån bò haït gioáng, nöớc noùng, roå, xoâ, chaäu, giaáy thaám nước III.Các hoạt động dạy và hoc 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra maãu vaät cuûa HS mang ñi 3. Vào bài mới.. HÑ1: - GV giới thiệu bài TH - GV phân chia nhóm và nơi thực hiện. HÑ2. a. Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát - Maåu haït luùa, ngoâ - Nhiệt kế, nước nóng. - Chậu, thùng đựng nước lả,rỡ b. Qui trình thực hành: Bước1:Xử lí hạt giống bằng nước ấm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu và làm mẫu qui trình thực hành theo 4 bước -Pha muối vào nước ngâm,nồng độ muối trong nước ngâm hạt giống có tỉ trọng đủ để đẩy quả.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> trứng gà tươi nổi trên mặt nước -GV làm mẫu để HS quan sát tiếp thu. Vì tỉ trọng của nước lớn hơn nên đẩy được quả trứng nổi lên -Laéng nghe, quan saùt. -GV lưu ý: Khi thực hành cẩn thận nước sôi -GV quan sát hướng dẫn nhắc nhỡ HS thực -HS thực hành theo nhóm hiện đúng qui trình thực hành -Các nhóm làm từng bước BƯỚC 2: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS - GV giới thiệu và yêu cầu HS xác định sức naûy maàm và tỉ lệ nảy mầm cuûa haït - GV giới thiệu từng bước và làm mẫu theo qui trình choHS quan sát - GV yêu cầu các nhóm thực hiện * Choïn vaø ngaâm maãu haït gioáng. - Choïn haït nhoû:50- 100 haït - Haït to: 30-50 haït. * Chuẩn bị đĩa hay khay để gieo hạt * Xếp hạt vào đĩa - GV hướng dẫn cho HS công thức tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt. - HS laáy ñóa - HS xeáp haït. 4.Tổng kết bài thực hành: - HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động - Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Keát quaû. -GV nhận xét giờ thực hành 5.Dặn dò: Đọc trước bài mới *RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………Tuaàn 16 Ngaøy soạn: Ngày daïy: Tieát 16. CAÙC BIEÄN PHAÙP CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG. I.Muïc tieâu: 1.. Kiến thức : * Đạt chuẩn : - Biết được tỉa,dặm cây,làm cỏ,vun xới, tưới,tiêu nước * Trên chuẩn: - Hiểu được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới tưới nước, bón phân….
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2.. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ : GDMT: Phải bón phân hoai mục không bón phân còn tươi.Khi bón phải vùi phân vào trong đất:đỡ mất chất dinh dưỡng, không làm ô nhiễm môi trường. - THNL: Nhằm đảm bảo đung khoảng cách. Tưới nước cho cây trồng, sử dụng phương pháp tưới phù hợp. - BĐKH: tỉa bỏ cây yếu, làm cỏ vun xới, theo dõi thông tin thời tiết. II. Chuaån bò 1. 2.. Chuaån bò cuûa GV: H29, H30 vaø söu taàm tranh veõ coù lieân quan Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới. III. Các hoạt động dạy và học. 1. 2.. Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu các công việc làm đất. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: MB: Cây trồng của chúng ta muốn sống và phát triển nhờ có bàn tay chăm sóc của con người. Vậy có những biện pháp chăm sóc nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS tìm hiểu và trả lời câu I. Tỉa, dặm cây HÑ 1 hoûi - Tỉa cây: là loại bỏ cây GV dẫn daét HS yeáu, saâu beänh - Loại bỏ cây yếu …. - Tæa caây laø gì? - Choïn caây khoûe - Daëm caây: Choïn caây khoûe - Daëm caây laø gì? troàng vaøo chỗ haït khoâng - Ngô, đậu - Laáy VD. - Đảm bảo khoảng cách moïc. - Tæa caây vaø daëm caây nhaèm muïc HS trả lời, HS khác nhận - Tỉa, dặm cây nhằm đảm ñích gì? xeù t boå sung bảo khoảng cách và mật THNL: Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây trồng sinh độ trưởng, phát triển tốt nhất. * Tăng khả năng chống BĐKH: Tăng khả năng chống chịu. chịu. HÑ2 II. Làm cỏ, vun xới: HS quan sát hình và trả lời - Nhằm làm cho đất tơi GV cho HS quan saùt H29a,b vaø caâu hoûi ñaët caâu hoûi xốp, diệt trừ cỏ dại, sâu - Dieät coû daïi… - Muïc ñích cuûa vieäc laøm coû vun beänh. xới là gì? - Hạn chế sự bốc hơi nước, - Coû aên heát chaát dinh - Neáu ta khoâng laøm coû vaø vun boác maën, boác pheøn. dưỡng… xới thì cây sẽ như thế nào? - Chống đổ -Vun gốc có tác dụng gì? Sau đó HS các nhóm thảo Sau khi HS trả lời xong, GV cho luận để làm sang bài tập 1 HS laøm Btaäp 1 vaøo saùch baøi taäp HS caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung HÑ3: III. Tưới , tiêu nước: GV lấy 1 số ví dụ để cho HS biết HS hoàn thành các câu hỏi 1. Tưới nước: vai trò của nước đối với cây trồng. GV đặt ra Phải tưới nước đủ,kịp - Nếu không tưới nước cây sẽ như thời để cây sinh trưởng, - Cheát… theá naøo? phaùt trieån toát - Cây ở vườn trường nếu không - Heùo, cheát… tưới nước sẽ như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Töới nöớc nhaèm muïc ñích gì? GV choát laïi cho HS ghi baøi GV cho HS đọc thông tin SGK và đặt câu hỏi kết hợp H30 - Ở địa phương em, người ta thường dùng cách tưới nào? Sau đó GV hướng dẩn HS quan sát kỉ H30 1 lần nữa để làm bài taäp GV lấy ví dụ: cây lúa ở đồng bằng sông Hồng và ở đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó HS rút ra biện pháp tiêu nước THNL: Tưới nước cho cây trồng đúng lúc, kịp thời. BĐKH: hạn chế bốc hơi nước HĐ4: Phần này là kiến thức ở bài củ đã học, GV cho HS nhắc lại GDMT: ? Gia đình em khi chăm sóc tưới nước cho cây thường bón phân như thế nào? THNL:Phaûi boùn phaân hoai muïc khoâng boùn phaân coøn töôi.Khi boùn phaûi vuøi phaân vaøo trong đất:đỡ mất chất dinh dưỡng, không làm ô nhiễm môi trường.. - Sinh trưởng, phát triển HS trả lời, HS khác nhận xeùt boå sung HS đọc thông tin SGK và 2. Phöông phaùp töới: trả lời câu hỏi của GV - Tưới thấm HS hoàn thành bài tập theo - Tưới theo hàng,vào gốc caây hướng dẩn của GV HS đọc thông tin SGK, dựa - Tưới thấm vào kiến thức thực tế để trả - Tưới ngập - Tưới phun mưa lời. 3. Tiêu nước: Nhaèm traùnh cho caây bò ngaäp uùng coù theå cheát. Tieâu nước phải nhanh, kịp thời, dùng biện pháp hợp lý HS nhớ lại kiến thức và trả IV. Bón phân thúc lời câu hỏi - Dùng phân hữu cơ hoai HS lắng nghe muïc,phaân hoùa hoïc. - Boùn theo qui trình: + Boùn phaân + Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất. 4.Củng cố: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? - Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp tưới nước cho cây? 5.Dặn do: Trả lời câu hỏi SGK. Xem trước nội dung bài kế tiếp IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Ngaøy soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 17 Tieát 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức :* Chuẩn: - Học sinh hệ thống kiến thức đã học của học kì I 2.Kó naêng : Diễn đạt nội dung kiến thức theo suy luận, phân tích, tổng hợp. 3.Thái độ : Có ý thức ơn tập, hệ thống kiến thức đã học II.Chuaån bò. 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân Hệ thống kiến thức các bài đã học. 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh : Ôn tập kiến thức đã học. III.Các hoạt động dạy và học..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Không-Kết hợp ôn tập. 3.Vào bài mới: MB:Ơn kiến thức HK I. Hoạt động của GV Hoạt động củaHS HÑ 1 - HS lần lượt trả lời. GV cho HS nhắc lại các nội - HS bổ sung ý cho dung kiến thức đã học. bạn. HS tieáp thu và ghi bài. HÑ2 GV cho HS thực hành luyện tập trả lời một số câu hỏi liên quan. ?Vai trò của đất trồng ? Các thành phần của đất. HS lắng nghe và trả lời câu hỏi HS lên điên,HS khác nhận xét,bổ sung. Noäi dung I. Hệ thống kiến thức: Chương I: 1. Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt - Khái niệm vê đất trồng. 2. Một số tính chất của đất trồng. 3. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 4. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. 5. Cách sử dụng và bảo vệ các loại phân bón. 6. Sâu, bệnh hại cây trồng. 7. Phòng trừ sâu, bệnh hại. Chương II: 1.Làm đất và bón phân lót. Gieo trồng cây nông nghiệp. 2.Các biện pháp chăm sóc cây trồng. II.Luyện tập: 1.Vai trò của đất trồng : - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng , ô xi cho cây . - Đất trồng giup cây đứng vững. 2. Các thành phần của đất:. HS tìm hiểu thực tế Gồm 3 thành phần: để trả lời - Chất lỏng - Chất khí. ?Bảo quản các loại phân bón 1HS trình bày lại. thông thường?. ? Mục đích của việc làm đất?. ? Cách bón phân lót?. 1HS trả lời. 1HS trả lời. - Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). 3. Bảo quản các loại phân bón thông thường : Để bảo quản các loại phân bón cần phải có các biện pháp bảo quản chu đáo như - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao traùt kín - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông 4.Làm đất nhằm mục đích : Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và diệt cỏ dại và maàm moáng saâu beänh aån naáp 5.Boùn phaân lót : - Rải phân lên mặtruộng hay theo hàng ,theo hốc - Cày,bừa hay lắp đất để vùi phân xuống.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? Ở Việt Nam người ta chia làm mấy vụ gieo trồng? Đó là những vụ nào?. ? Muïc ñích kieåm tra haït gioáng?. 1HS trả lời. 1HS trả lời. 1HS trả lời ? Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?Đó là những biện pháp nào?. ? Làm cỏ vun xới nhằm mục đích gì?. 1HS trả lời HS thống nhất để trả lời.. ?Là học sinh em có thể làm gì để giup ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng. 6. Caùc vuï gieo troàng Ở nước ta có 3 vụ. - VuïÑoâng xuaân - Vuï Heø thu - Vuï muøa 7. Muïc ñích kieåm tra haït gioáng Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo cho hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo 8. Các biện pháp chăm sóc cây trồng: có 4 biện pháp - Tæa, daëm caây - Làm cỏ, vun xới - Tưới , tiêu nước - Boùn phaân thuùc 9. Làm cỏ, vun xới: Nhằm làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh. Hạn chế sự bốc hơi nước, bốc maën, boác pheøn 10.Là học sinh em có thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời.. 4.Daën dò: học bài thi HK I IV. RUÙT KINH NGHIEÄM. ........................................................................................................................................................ ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 Năm 2014 - 2015 I. Trắc nghiệm Chương I: 1. Khái niệm vê đất trồng. 2. Một số tính chất của đất trồng. 3. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 4. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. 5. Cách sử dụng và bảo vệ các loại phân bón. 6. Sâu, bệnh hại cây trồng. 7. Phòng trừ sâu, bệnh hại. Chương II: 1. Làm đất và bón phân lót. Gieo trồng cây nông nghiệp. 2. Các biện pháp chăm sóc cây trồng. II. Tự luận. 1.Vai trò của đất trồng : - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng , ô xi cho cây . - Đất trồng giup cây đứng vững..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Các thành phần của đất:. Gồm 3 thành phần:. - Chất lỏng - Chất khí - Chất rắn ( gồm có chất vô cơ và hữu cơ). 3. Bảo quản các loại phân bón thông thường : Để bảo quản các loại phân bón cần phải có các biện pháp bảo quản chu đáo như - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông 4. Làm đất nhằm mục đích : Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và diệt cỏ dại và mầm mống sâu beänh aån naáp Các công việc làm đất: 1. Cày đất 2. Bừa và đập đất 3. Leân luoáng 5. Boùn phaân lót : - Rải phân lên mặtruộng hay theo hàng ,theo hốc - Cày,bừa hay lắp đất để vùi phân xuống 6. Caùc vuï gieo troàng Ở nước ta có 3 vụ:Vu ïĐông xuân, Vụ Hè thu, Vụ mùa 7. Muïc ñích kieåm tra haït gioáng Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo cho hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo 8. Các biện pháp chăm sóc cây trồng: có 4 biện pháp - Tæa, daëm caây - Làm cỏ, vun xới - Tưới , tiêu nước - Boùn phaân thuùc 9. Là học sinh em có thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng: Thường xuyên quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, có đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để có cách trừ kịp thời. 10. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu Cải tạo lại đất Bạc màu cơ - Làm ruộng bậc thang Dễ trồng trọt Đất đồi nui - Cày nông sục bùn, giữ nước Giảm độ mặn Đất mặn liên tục - Bón vôi Làm cho đất bớt chua Đất chua 11. Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất Biện pháp sử dụng đất. Muïc ñích. - Thaâm canh taêng vuï. Tăng năng suất , sản lượng.. - Không bỏ đất hoang. Tăng diện tích đất trồng. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. Tăng năng suất, chất lượng nông sản.. - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất. Bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu cho đất.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 12.Vai troø cuûa troàng troït: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu 13. Nhieäm vuï cuûa troàng troït: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 14. Tæa, daëm caây - Tỉa cây: là loại bỏ cây yếu, sâu bệnh - Daëm caây: Choïn caây khoûe troàng vaøo choå haït khoâng moïc. - Tỉa, dặm cây nhằm đảm bảo khoảng cách và mật đo 15. Làm cỏ, vun xới: Nhằm làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh. Hạn chế sự bốc hơi nước, bốc mặn, bốc pheøn 16. Tưới nước: Phải tưới nay đủ,kịp thời để cây sinh trưởng, phát triển tốt 17. Phöông phaùp töới: - Tưới theo hàng,vào gốc cây - Tưới thấm - Tưới ngập - Tưới phun mưa 18. Tiêu nước: Nhằm tránh cho cây bị ngập úng có thể chết. Tiêu nước phải nhanh, kịp thời, dùng biện pháp hợp lý 19. Boùn phaân thuùc Dùng phân hữu cơ hoai mục,phân hóa học: -Bón theo qui trình: +Boùn phaân +Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất. Tieát 17: OÂN TAÄP I.. Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Kiến thức:. -Giúp Hs củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. -Trên cơ sở đó các em có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất khi cần. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy,nhớ lại những kiến thức đã học 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm tuc trong thi cử II .Chuaån bò: GV: Gi1ao án HS: SGK III.Lên lớp: 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 3.Tiến hành ôn tập.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động cuûa giaùo vieân Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. ? Gv ñöa ra muïc tieâu cuûa tieát hoïc. Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi ôn tập theo trọng tâm của phaàn hoïc. c.. Vai troø cuûa troàng troït laø gì?. d.. Troàng troït coù nhieäm vuï gì?. e.. Đất trồng gồm các thành phần nào?. f.. Có những tính chất chính nào?. g.. Có những biện pháp nào để cải tạo đất trồng?. h.. Neâu vai troø cuûa phaân boùn?. i.. Nêu những biện pháp bón phân?. j.. Vai troø cuûa gioáng caây troàng?. Hoạt động của học sinh. HS lắng nghe. HS Trả lời, lớp nhận xét ,bổ sung GV nhắc lại. k. Neâu phöông phaùp choïn loïc, lai taïo vaø saûn xuaát haït gioáng? l.. Saâu beänh coù taùc haïi gì cho caây troàng?. m.. Phương pháp phòng trừ ra sao?. n. Trong quy trình sản xuất cây trồng có những bieän phaùp naøo? Keå ra? o.. Kể tên các phương thức canh tác?. p.. Nêu tác dụng của các phương thức canh tác?. 4. Daën doø: Hoïc baøi oân chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20 Tieát 19 Bài 20. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VAØ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức: * Đạt chuẩn - Bieát caùch baûo quaûn vaø cheá bieán noâng saûn * Trên chuẩn: - Hiểu được mục đích và yêu cầu các phương pháp thu hoạch,bảo quản và chế biến nơng sản 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích , rèn luyện tổng hợp . 3. Thái độ : có ý thức bảo quản nông sản . - GDMT: GD HS ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng qua việc thực hiện một cách tự giác thu hoạch nông sản phải đảm bảo thời gian cách li sau khi sử dụng các loại thuốc hoá học. - THNL: Thu hoạch đung luc, kịp thời, đung qui trình chế biến, bảo quản làm giảm thiểu các chất thất thoát, hư..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GDUPVBĐKHVPCTT: Thu hoạch đung độ chín, nhanh gọn, theo dõi thường xuyên hệ thống thông tin thời tiết để có kế hoạch chủ động bảo quản, chế biến. II.Chuaån bò : 1. GV: GV chuaån bò tranh H31, H32 vaø moät soá maãu vaät coù lieân quan 2. HS : HS đọc trước bài mới III. Họat động dạy và học : 1. 2.. Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? 3. Bài mới:MB: Nơng sản phải thu hoạch, bảo quản, chế biến như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS Noäi dung - HS đọc thông tin SGK, dựa I.Thu hoạch: HÑ1. vào kiến thức thực tế để trả - GV laáy ví duï veà moät soá caây, 1. Yeâu caàu: lời câu hỏi đậu, lúa khi thu hoạch yêu cầu Thu hoạch phải đúng lúc, nhö theá naøo. nhanh, goïn vaø caån thaän. - Muốn đảm bảo số lượng, chất - Nhanh gọn, đúng lúc… lượng các loại nông sản khi thu hoạch ta làm như thế nào? - Tại sao không thu hoạch lúc - Năng suất không cao quaû coøn xanh hay quaù chín? - Để lâu quả càng dễ bị - Taïi sao trong quaù trình thu hoûng… hoạch người ta phải thu hoạch 2. Thu hoạch: nhanh choùng? Tùy từng loại cây có cách thu - GV toång keát yù kieán cho HS ghi hoạch khác nhau như: cắt; baøi nhổ; đào bằng phương pháp - HS quan saùt tranh laøm vaøo - GV cho HS làm bài vào vở bài thủ công , cơ giới vở bài tập tập dựa vào hình vẽ - GV cho HS laáy VD vaø ruùt ra cách thu hoạch. - GDMT: GD HS ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng qua việc thực hiện một cách tự giác thu hoạch nông sản phải đảm bảo thời gian cách li sau khi sử dụng các loại thuốc hoá học. - THNL: Thu hoạch đung luc, kịp thời. - GDUPVBĐKHVPCTT: Thu hoạch đung độ chín, nhanh gọn II. Baûo quaûn: HÑ2: 1. Muïc ñích: - Tại sao phải bảo quản các loại - Hạn chế sự hao hụt … - Hạn chế sự hao hụt về số noâng saûn? lượng và giảm sút về chất - Muïc ñích cuûa vieäc baûo quaûn laø - HS đọc thông tin SGK trả lượng nông sản gì? lời câu hỏi - GV cho HS đọc thông tin SGK - Phôi khoâ và trả lời câu hỏi 2. Các điều kiện để bảo - Đối với các loại hạt người ta quaûn toát: baûo quaûn baèng caùch naøo? - Thoáng mát - Phơi khô - Tương tự đối với rau, quả?.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Kho baûo quaûn nhö theá naøo? *GDMT:Theo em hiện nay có một số hộ gia đình phơi các sản phẩm thu hoạch được ở trên các tuyến đường giao thông. Như vậy có ảnh hưởng tới môi trường sống của con người hay không? Giải pháp để khắc phục? Gây ra những tai nạn giao thông. - Coù maáy phöông phaùp baûo quaûn các loại nông sản? - Bảo quản lạnh thường áp dụng cho các loại nông sản nào? GV y/c HS giải thích từng cách bảo quản. THNL: bảo quản làm giảm thiểu các chất thất thoát, hư. - GDUPVBĐKHVPCTT: theo dõi thường xuyên hệ thống thông tin thời tiết để có kế hoạch chủ động bảo quản. HÑ3 - GV cho HS laáy VD veà boät mì vaø cho HS tự trả lời - Bột mì chế biến từ đâu? - Muïc ñích cuûa vieäc cheá bieán laø gì? - GV nhaän xeùt cho HS ghi baøi - GVy/c HS nghiên cứu thông tin SGK - Coù maáy phöông phaùp cheá bieán? - Những loại nông sản nào thường saáy khoâ? Cho VD? GV giới thiệu sơ đồ SGK *Liên hệ địa phương: Chế biến thành bột mịn,muối chua Hãy nêu ưu nhược điêm từng phương pháp. - GDMT: Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến nông sản. - THNL: đung qui trình chế biến, làm giảm thiểu các chất thất thoát, hư. - GDUPVBĐKHVPCTT: theo dõi thường xuyên hệ thống thông tin thời tiết để có kế hoạch chủ động chế biến.. - Sạch sẽ không dập nát - Thoáng khí,có hệ thống thông gió. - Coù 3 phöông phaùp - Rau, quaû. 3. Phöông phaùp baûo quaûn: - 3 caùch: + Bảo quản thông thường + Baûo quaûn kín + Baûo quaûn laïnh. - HS trả lời,lớp nhận xét, bổ sung. III. Cheá bieán: Đại diện các nhóm trả lời caâu hoûi 1. Muïc ñích: - Củ mì Laøm taêng giaù trò saûn phaåm - Taêng giaù trò… và kéo dài thời gian bảo quản - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi 2. Phöông phaùp cheá bieán. - 4 phöông phaùp - Quaû, rau, củ - HS trả lời. 4. Củng cố: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn? - Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào?. - Saáy khoâ - Cheá bieán thaønh tinh boät hay boät mòn - Muoái chua - Đóng hộp.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu một số hình thức luân canh, xen canh…. IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 20. LUAÂN CANH , XEN CANH, TAÊNG VUÏ. Bài 21 I.. Muïc tieâu:. 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Biết được khái niệm. tác dụng của phương thức luân canh, Xen canh,tăng vụ * Trên chuẩn: - Hiểu được thế nào là luân canh , xen canh, tăng vụ - Hiểu được tác dụng của việc luân canh , xen canh, tăng vụ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: - THNL: Luân canh, xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điêu hoà dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch. - GDUPVBĐKHVPCTT: phối hợp luân canh, xen canh, tăng vụ để tăng hiệu suất canh tác, làm giàu nitơ cho đất( luân canh, xen canh với cây họ đậu…), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế.. II.. Chuaån bò:. 1. GV: H.33, vaø söu taàm tranh veõ coù lieân quan 2. HS: Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số hình thức luân canh ở địa phương III. 1. 2.. Các hoạt động dạy và học:. Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cũ: - Yêu cầu thu hoạch nông sản? - Cách bảo quản nông sản? 3. Bài mới: MB: Trong sản xuất NN cần tăng năng suất vì vậy phải luân canh,xen canh, tăng vụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> HÑ 1 - GV cho HS đọc thông tin SGK - GV neâu VD cho HS + Khu đất A trong một năm người ta troàng nhö sau: Luùa chieâm-luùa muøa + Khu đất B trong một năm người ta troàng nhö sau: Luùa chieâm- khoai lang- luùa mùa + Khu đất C trong một năm người ta trồng như sau: Rau- đậu- lúa muøa - Theo em khu đất nào người ta đã troàng luaân canh? - Vì sao gọi đó là luân canh? - GV cho HS ruùt ra keát luaän - GV choát laïi cho HS ghi baøi - GV löu yù HS treân moät ñôn vò dieän tích - GV lưu ý HS ở một số loại đất có thể trồng được cây trồng trên cạn và cây trồng dưới nước em bố trí như thế nào? - GV cho HS quan saùt H33 vaø cho HS nhận xét đây là hình thức xen canh giữa cây nào với nhau? - GV cho HS laáy moät soá VD trong thực tế mà các em biết - Xen canh laø gì? - VD trên một thửa ruộng một nửa trồng khoai một nửa trồng su hào thì đó có phải là hình thức xen canh khoâng ? Vì sao? - GV cho HS đọc thông tin SGK tăng vụ. - THNL: Luân canh, xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điêu hoà dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch. - GDUPVBĐKHVPCTT: phối hợp luân canh, xen canh, tăng vụ để tăng hiệu suất canh tác, làm giàu nitơ cho đất( luân canh, xen canh với cây họ đậu…), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế. HÑ2: - GV cho HS điền sẵn các từ trong. I. Luaân canh, xen canh, taêng vuï 1 . Luân canh - Là sự luân phiên các loại caây troàng khaùc nhau treân cuøng moät dieän tích.. - HS trả lời: Khu c - Có sự luân phiên các caây troàng. - HS trả lời - Treân moät ñôn vò dieän tích troàng xen theâm - Khoâng phaûi vì khoâng có sự xen kẽ - HS tự lấy VD về tăng vuï maø em bieát - HS tự mình rút ra kết luaän taêng vuï laø gì? - HS trả lời. 2. Xen canh - Treân cuøng ñôn vò dieän tích trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận duïng dieän tích, aùnh saùng, chất dinh dưỡng…. 3. Taêng vuï - Taêng soá laàn gieo troàng trong naêm treân moät ñôn vò dieän tích. II. Taùc duïng cuûa luaân canh, xen canh, taêng vuï.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> SGK vào vở bài tập, đồng thời GV nhaán maïnh taùc duïng cuûa chuùng. - GV giải thích nhược điểm và biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh,xen canh ,tăng vụ. - THNL: Luân canh, xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điêu hoà dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch. - GDUPVBĐKHVPCTT: phối hợp luân canh, xen canh, tăng vụ để tăng hiệu suất canh tác, làm giàu nitơ cho đất( luân canh, xen canh với cây họ đậu…), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế.. - HS trả lời.lớp nhận xét,bổ sung - HS lắng nghe. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu beänh - Xen canh sử dụng hợp lí, đất đai, ánh sáng và sâu beänh - Taêng vuï goùp phaàn taêng thêm sản lượng thu hoạch. - GDUPVBĐKHVPCTT: phối hợp luân canh, xen canh, tăng vụ để tăng hiệu suất canh tác, làm giàu nitơ cho đất( luân canh, xen canh với cây họ đậu…), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế.. 4. Cuûng coá: - Thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ.Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác này như thế nào? Cho ví dụ 5. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK - Xem trước bài vai trò của rừng.nhiệm vụ của trồng rừng IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm - Tùy từng địa hình và yêu cầu sản xuất việc phân chia đất vườn ươm sao cho thuận lợi đi lại và saûn xuaát,đảm bảo chế độ ánh sáng cho phù hợp - GV dựa trên sơ đồ 5 SGK để giới thiệu cho HS các khu vực trong vườn gieo ươm. - GV tùy từng địa hình và yêu cầu sản xuất việc phân chia đất rừng cho phù hợp ? Muoán cho traâu boø khoûi phaù ta phaûi laøm gì? - HS quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi của GV đặt ra Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 21 Tieát 21. PHAÀN II LAÂM NGHIEÄP CHÖÔNG I KYÕ THUAÄT GIEO TROÀNG VAØ CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG Bài 22. VAI TRÒ CỦA RỪNG VAØ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> I.. Muïc tieâu:. 1. Kiến thức: Đạt chuẩn: Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng Trên chuẩn: - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội - Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng nĩi chung và ở địa phương nĩi riêng 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, quan sát hình vẽ, đồ thị. Tập khái quát để neâu nhaän xeùt, keát luaän khoa hoïc. 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng - GDMT: nâng cao nhận thức cho HS vê vai trò của rừng đến MT sống. - THNL: cây xanh có vai trò rất lớn trong việc tích luỹ năng lượng. - GDUPVBĐKHVTT: rừng hấp thu khí CO2, bụi, điêu tiết lượng nước ngầm. II.. Chuaån bò:. 1.GV: H34, H35, vaø söu taàm tranh veõ coù lieân quan 2.HS: Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số rừng ở nước ta và địa phương III.. Các hoạt động dạy và học:. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra baøi cuõ: -Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? -Tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ? 3. Bài mới: MB: Như chúng ta đã biết, rừng có vai trò rất lớn với con người với sản xuất và kinh tế của mỗi gia đình và mỗi quốc gia . Vậy vai trò và thực trạng rừng nước ta hiện nay và từ đó có biện pháp và hành động như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HÑ 1 : I. Vai trò của rừng và - GV cho HS quan saùt H. 34 SGK.vaø sau - HS quan saùt hình trồng rừng đó phát phiếu cho HS làm bài tập. kết hợp với kiến thức - Sau khi GV cho HS laøm phieáu hoïc taäp thực tế của HS để các xong. GV có thể hướng dẫn HS quan sát nhóm hoàn thành trên tranh và nêu lại vai trò của rừng. phieáu hoïc taäp soá 1 - Quan saùt hình veõ vaø baøy hieåu bieát cuûa - HS caùc nhoùm nhaän mình em haõy cho biết rừng có những vai trò xeùt boå sung cho nhau gì? HS trả lời được 4 vai - GV đặt câu hỏi HS trả lời. vì đây là kiến thức rất - GV nêu vấn đề cho HS: thực tế - Có nhiều nơi rừng được phát triển hay tàn - Sai. Vì rừng có ảnh phá cũng không có ảnh hưởng gì đến đời hưởng toàn cầu sống của người thành phố hay vùng đồng - Laøm saïch khoâng khí bằng xa rừng. Điều đó đúng hay sai? Vì sao và môi trường - Vì sao có rừng thì nước mưa không chảy - Nước thấm vào đất - Phoøng hoä tràn trên mặt đất? - Cung caáp laâm saûn - Vì sao rừng phát triển hạn chế lũ lụt. - Ngăn cản không cho cho gia đình, công sở, nước mưa chảy mạnh giao thông, công cụ - Vì sao rừng làm cho không khí trong lành. - Khi quang hợp cây saûn xuaát - GDMT: nâng cao nhận thức cho HS về hut khí cac bơ nic thải - Nghiên cứu khoa học vai trò của rừng đến MT sống. khí ô xi làm cho vaø sinh hoạt vaên hoùa - THNL: cây xanh có vai trò rất lớn trong không khí trong lành * Trồng rừng góp phần việc tích luỹ năng lượng. tích luỹ cacbon trong gỗ - GDUPVBĐKHVTT: rừng hấp thu khí.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> CO2, bụi, điều tiết lượng nước ngầm. HÑ2: - GV cho HS quan saùt H.35 SGK. - Sau đó GV cho HS nhận xét tình hình rừng nước ta từ 1943-1995. GV giải thích: + Diện tích tự nhiên, độ che phủ của rừng. + Nếu1943 diện tích rừng nước ta khoảng14.350.000 ha thì năm 1995 như thế naøo? - Tương tự độ che phủ và đồi trọc. GV có thể cho HS nhận xét sơ đồ GV thoâng baùo theâm: - Trước đây rừng chỉ cách thành Thăng Long vài chục cây số. Ngày nay rừng gỗ tốt chỉ còn ở vùng cao - Trước đây rừng che phủ hầu hết đất rừng Tây Bắc, ngày nay chỉ còn 10 ha GV chuyeån yù GV cho HS nhắc lại vai trò của rừng.Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? THNL:?Kể một số loại rừng phòng hộ? Em hãy cho biết tác dụng của loại rừng này trong thời chiến và trong thời bình? HS kể ra? GDUPVBĐKHVPCTT: :Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.Che gió, chắn lũ lụt, thiên tai,điều hòa không khí, nước,..-> Trồng rừng để bảo vệ môi trường Sau đó GV cho HS liên hệ thực tế ở địa phöông. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. lâu dài, giảm thiểu thiên tai. II. Nhieäm vuï cuûa trồng rừng ở nước ta 1. Tình hình rừng ở nước ta. HS trả lời. - Rừng nước ta hiện nay bò taøn phaù nghieâm trọng, diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi troïc taêng. HS lắng nghe. HS trả lời theo hiểu biết. 2. Nhieäm vuï cuûa trồng rừng - Toàn dân phải tham gia trồng cây gây rừng, phuû xanh 19.8 trieäu ha đất lâm nghiệp - Trồng rừng phòng hộ - Trồng rừng sản xuất - Trồng rừng đặc dụng * Dùng lâm sản làm nhiên liệu sinh học.. 4. Củng cố: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK,- Nêu vai trò và nhiệm vụ của rừng? 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 21. LAØM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG. Tieát 22 I.. Muïc tieâu. 1. Kiến thức : Đạt chuẩn - Biết được qui trình gieo ươm,trồng cây con và chăm sóc cây rừng Trên chuẩn - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm - Hiểu được các công việc cơ bản trong qui trình làm đất hoang (dọn và làm đất tơi xốp) - Hiểu được cách tạo nền đất gieo ươm 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp,.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ vườn gieo ươm và bước đầu HS tự biết cách gieo ươm cây rừng, - GDUPVBĐKHVPCTT: cơ giới hoá việc làm đất, gieo ươm cây rừng. II.. Chuaån bò. 1. GV: GV phóng to sơ đồ 5 SGK , một bầu đất có kích thước đúng qui định 2. HS: Đọc trước bài mới III.. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu vai trò của rừng trong đời sống sản xuất xã hội . - Nhiệm vụ của trồng rừng là gì? 3. Bài mới: MB: Trồng cây con phải biết các qui trình như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HÑ 1 I. Lập vườn gieo ươm - GV cho HS đọc thông tin - HS đọc thông tin và các 1. Điều kiện lập vườn gieo SGK nhóm làm việc độc lập öôm - GV ñaët caâu hoûi cho HS traû lời ? Vườn ươm thường đặt ở - Đất cát pha, hay đất thịt - Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, những nơi đất ntn? Độ pH ra nhẹ. Độ pH từ 6-7 khoâng coù oå saâu beänh haïi sao? - Độ pH từ 6-7 ? Ngoài ra còn điều kiện nào - Độ dốc ít, gần rừng và gần - Mặt đất bằng hay hơi dốc khaùc? nguồn nước - Gần nguồn nước và nơi GV choát laïi cho HS ghi baøi trồng rừng HÑ2 II. Làm đất gieo ươm cây rừng - Trước tiên GV phải cho HS 1. Doïn caây hoang daïi vaø laøm biết đất lâm nghiệp chủ yếu đất tơi xốp: theo qui trình kĩ HS trả lời là đất đồi núi hay đất hoang thuaät sau : (SGK) coù nhieàu caây coû daïi moïc raäm vaø saâu beänh nhieàu ? Trình bày trình tự các bước và yêu cầu kỹ thuật của mỗi bước trong qui trình làm đất? 2. Tạo nền đất gieo ươm cây - Lên luống ? Sau khi làm đất tơi xốp rừng xong muoán gieo troàng ta phaûi a. Leân luoáng laøm gì ? - Kích thước luống HS trả lời ? Chieàu daøi luoáng, chieàu - Phaân boùn loùt cao, khoảng cách giữa hai - Hướng luống luoáng nhö theá naøo? - Phân vô cơ và phân hữu cơ ? Phân bón lót thường là phaân gì? ? Người ta thường chọn - Hướng Bắc Nam hướng luống như thế nào? b. Bầu đất - GV cho HS quan saùt hình - Voû baàu HS trả lời 36.b vaø ñaët caâu hoûi - Ruoät baàu ? Ngoài cách trên ở địa phương em người ta còn dùng - Bầu đất caùch naøo?.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> ?Ruoät baàu laøm baèng nguyeân - Ni lông, ống nứa, đất sét lieäu gì? ? Ruột bầu thường làm như HS trả lời thê nào? - GDUPVBĐKHVPCTT: cơ giới hoá việc làm đất, gieo ươm cây rừng. 4.Cuûng coá: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu diều kiện đặt vườn gieo ươm - Nêu cách tạo nền đất gieo ươm 5.Daën doø: - Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 22 Tieát 23 Bài 24 I.. GIEO HẠT VAØ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Bieát caùch kích thích haït gioáng naûy maàm nhanh - Biết được thời vụ và qui trình gieo hạt * Trên chuẩn - Hiểu được công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, 3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm hạt giống. Làm việc cẩn thận và đúng qui định - GDUPVBĐKHVPCTT: cơ giới hoá việc làm đất, gieo ươm cây rừng.. II.. Chuaån bò. 1. GV: phoùng to hình 37,38 SGK 2. HS: Đọc trước bài mới III.. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu điều kiện đặt vườn gieo ươm - Nêu cách tạo nền đất gieo ươm 3. Bài mới: MB: Làm nơng nghiệp phải biết gieo hạt và chăm sĩc cây trồng như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HS đọc thông tin và I. Kích thích hạt giống cây rừng HÑ 1 caùc nhoùm laøm vieäc naûy maàm nhanh GV cho HS đọc thông tin SGK độc lập - Kích thích hạt nảy mầm ở - Đốt hạt.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> troàng troït người ta dùng những biện pháp nào? - Đối với các hạt lim, xoan trước khi gieo người ta phải làm gì? - Khi đốt phải lưu ý điều gì? - Sau khi đốt xong công việc tieáp theo laø gì? - Đối với các loại hạt có vỏ dày khó thấm nước ngưới ta phaûi laøm gì? - Khi tác động bằng lực cần lưu yù ñieàu gì? - Ngoài hai cách trên còn cách nào người ta sử dụng rộng rãi? Laáy VD. HÑ2: - Ở MB thường gieo hạt vào thaùng maáy ? vì sao ? - Ở MT thường gieo hạt vào thaùng maáy ? vì sao ? - Ở MN thường gieo hạt vào thaùng maáy ? vì sao ? GV cho HS nhớ laïi caùch gieo trồng ở nông nghiệp để HS nhắc laïi caùch gieo troàng vaø chaêm soùc cây ở lâm nghiệp cũng tương tự - Nêu trình tự các bước gieo hạt? HĐ 3 GV cho HS quan saùt H.38/SGK trả kời câu hỏi - Hãy kể và nêu mục đích của từng công việc trong quá trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? - GDUPVBĐKHVPCTT: cơ giới hoá việc làm đất, gieo ươm cây rừng.. - Đốt hạt,tác động bằng lực, kích thích hạt nảy mầm bằng 1. Đốt hạt: nước ấm Đối với các loại hạt có vỏ dày, - Không để hạt cháy cứng. - Ủ tro, hằng ngày VD: lim, xoan… vẩy nước cho hạt ẩm - Tác động lực - Khoâng laøm aûnh hưởng phôi - Ngâm nước nóng. - 11 - 2 -1- 2 -2 -3. 2. Tác động bằng lực: Đối với hạt có vỏ dày khó thấm nước. VD: lim, traøm… 3. Kích thích haït naûy maàm bằng nước ấm II. Gieo haït 1. Thời vụ gieo hạt - MB từ 11-2 - MT từ 1-2 - MN từ 2-3 2. Qui trình gieo haït Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bảo vệ luoáng gieo.. HS trả lời. HS trả lời. III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng (SGK) - Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nẩy mầm nhanh và cây sinh trưởng toát. - Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:che mưa, che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa cây để điều chỉnh mật độ.. 4. Cuûng coá: - GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và em có biết - Nêu thời vụ và qui trình gieo hạt ở nước ta - Nêu công việc chăm sóc cây rừng 5. Daën doø: - Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài , dụng cụ thực hành: Bịch nilon , đất làm ruột bầu, phân boùn vaø hạt giống, cây con: chè, cà phê, cao su., cây nọc bịch ( Mỗi tổ 10-20 hạt hay cây, 10 bịch ) IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(90)</span> TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 24 BÀI 25. THỰC HAØNH GIEO HẠT VAØ CẤY CÂY VAØO BẦU ĐẤT. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : Làm được các thao tác và kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng và cẩn thận, chính xác II. Chuaån bò 1. GV: Túi nilon, đất làm ruột bầu, phân bón và hạt giống đã qua xử lí hoặt cây giống khỏe và vaät lieäu che phuû.Duïng cuï - GV có thể làm trước để rút kinh nghiệm hướng dẫn HS làm 2. HS: HS chuẩn bị túi bầu, đất làm ruột bầu, phân bón, vật liệu che phủ, dụng cụ, hạt giống cây giống. III. Các hoạt động dạy và hoc 1. 2. 3.. Ổn định lớp: Kieåm tra maãu vaät cuûa HS mang ñi Bài mới: MB: Tiết học này chúng ta thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: I. Vaät lieäu vaø duïng - Tuùi baàu baèng nilon. cuï caàn thieát: - Đất làm ruột bầu. - Phaân chuoàng hoai muïc, phaân voâ cô. - 1 học sinh đọc to phần I. - Hạt giống đã xử lí hoặc cây giống khỏe. - Vaät lieäu che phuû. - Duïng cuï: cuoác, xeûng… - Yêu cầu học sinh để mẫu chuẩn bị lên bàn. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I. - Giaùo vieân giaûi thích veà caùch duøng caùc vaät liệu trong giờ thực hành này. - Giaùo vieân ghi baûng. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. II. Quy trình thực - HS TH theo nhóm - Chia nhoùm hoïc sinh. haønh: - Giaùo vieân hoûi: 1. Gieo haït vaøo baàu + Có mấy bước gieo hạt vào bầu? đất + Ở bước 1 nếu muốn làm một bầu thì cần 2. Caáy caây con vaøo bao nhiêu đất, bao nhiêu phân hữu cơ hoai bầu đất muïc, bao nhieâu phaân supe laân? III. Thực hành: - Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88 đến 89% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 12% phân super lân. - Bước 2: Tạo bầu đất. - 1 HS đọc lại bước 2 và - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại bước 2 và 1 học 1 HS lên thực hiện. sinh lên thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn miệng túi từ 1-2cm, xếp bầu thành hàng trên luống đất hay chổ đất bằng. - Cho caùc nhoùm tieán haønh laøm. - Bước 3: Gieo hạt ở giữa bầu đất. Mỗi bầu đất gieo từ 2-3 hạt, lấp kín hạt bằng một lớp đất mịn dày từ 2-3 lần kích thước của hạt. - Bước 4: Che phủ luống bầu đã gieo hạt baèng rôm, raùc muïc, caønh laù töôi caém treân luống…. Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen. Phun thuốc trừ sâu bảo vệ luống bầu. + Làm thế nào để phân trộn đều với nhau được ? - Yêu cầu nhóm thực hành trộn đất làm ruột baàu. * Cấy cây con vào bầu đất - Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88 đến 89% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 12% phân super lân. - Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn miệng túi từ 1-2cm, xếp bầu thành hàng trên luống đất hay chổ đất bằng. - Bước 3: Tạo hốc giữa bầu đất. Đặt bộ dễ cây thẳng đứng vào hốc, ép đất chặt cứng bộ deã - Bước 4:dùng giàn để che phủ luống. Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen. - Bước 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc to, giáo viên làm mẫu cho học sinh xem. Sau đó yêu cầu cả lớp thực hiện. - Bước 4: Các nhóm đặt mẫu đã làm vào khay maø giaùo vieân chuaån bò. - Yêu cầu học sinh tưới ẩm nước. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK vaø cho bieát: + Cấy cây vào bầu đất gồm có mấy bước? - Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại từng bước. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước trong quy trình, sau đó yêu cầu 1 học sinh khaùc laøm laïi cho caùc baïn khaùc xem. - Yeâu caàu caùc hoïc sinh chuù yù quan saùt vaø ghi baøi vaøo taäp. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực haønh.. - HS đọc thông tin SGK.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy cây từ 10 bầu đất theo các bước của quy trình thực hành. - Yêu cầu học sinh nộp các bầu đất cho giáo viên sau khi đã thực hiện xong.. - Mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy cây từ 10 bầu đất theo các bước của quy trình thực hành. - HS nộp các bầu đất. 4. Tổng kết bài thực hành: - HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động - Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả bầu đất gieo hạt vào và cấy cây có đủ chỉ tiêu định mức khoâng - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Keát quaû. 5. Dặn dò: Đọc trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 25. TRỒNG CÂY RỪNG. CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Biết cách đào hố trồng rừng. Thời vụ trồng rừng và trồng cây gay rừng bằng cây con. - Biết được thới gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. * Trên chuẩn - Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, 3.Thái độ : Có ý thức chịu khó, cẩn thận, an toàn lao động trong gieo trồng và chăm sóc - GDUPVBĐKHVPCTT: Tuyển chọn các giống cây thích nghi trên đất khô hạn, chốmg chịu tốt với điêu kiện bất lợi cũa môi trường.Chăm sóc rừng sau khi trồng giup cây rừng có điêu kiện sinh thái tốt, đủ dinh dưỡng. II. Chuaån bò 1. GV: phoùng to hình 41,42,44 SGK vaø söu taàm theâm tranh aûnh coù lieân quan 2. HS: Đọc trước bài mới III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước là tiết TH 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Noäi dung HÑ 1 I. Thời vụ trồng rừng Caâ y sinh trưở n g phaù t - Nếu ta trồng cây rừng trái vụ gây Mùa trồng rừng chính ở MB.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> haäu quaû gì? - Ở MB thường trồng vào mùa naøo? Taïi sao? - Ở MN. MT thường trồng vào muøa naøo? Taïi sao? Sau đó GV chốt lại cho HS ghi bài HĐ2: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK ? Có mấy loại kích thước hố? - Chieàu daøi, chieàu roäng, chieàu saâu laø bao nhieâu? GV cho HS quan saùt H41 vaø caùc chuù thích a, b, c GV lưu ý HS khi đào lớp đất mặt nên để riêng - Tại sao trước khi đào hố phải phaùt quang coû daïi? HÑ3 - GV cho HS quan sát H42 và HS tự rút ra được qui trình trồng cây con coù baàu - GV nhắc lại cho HS ghi bài - GV cho HS quan saùt hình 43 vaø sắp xếp lại thứ tự cho đúng - GV chốt lại và có thể mở rộng theâm cho HS trồng cây con rễ trần đối với loại cây phục hồi nhanh,bộ rễ khỏe. trieån thaáp… - Muøa xuaân, thu … - Muøa möa…. - 2 Loại. - Đất hoang nhiều cỏ…. HS trả lời HS trả lời. - Vì cây còn non - Thieáu chaát dinh dưỡng, cỏ mọc…. HĐ5: GV yeâu caàu HS quan saùt H.44 SGK. II. Làm đất trồng cây 1. Kích thước hố (SGK) 2. Kĩ thuật đào hố.(SGK). - (30, 30, 30)(40, 40, 40). HS trả lời. HÑ4: - Vì sao sau khi troàng 1-3 thaùng phải chăm sóc rừng? - Vì sao phaûi chaêm soùc lieân tuïc trong 4 naêm? - Vì sao các năm đầu phải chăm soùc nhieàu hôn caùc naêm sau? GV choát laïi cho HS ghi baøi. laø muøa xuaân vaø muøa thu. MN, MT laø muøa möa. HS trả lời. III. Trồng rừng bằng cây con 1. Troàng caây con coù baàu - Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao - Raïch boû voû baàu - Đặt bầu vào lỗ trong đất - Laáp vaø neùn laàn 1 - Laáp vaø neùn laàn 2 - Vun goác 2. Troàng caây con reã traàn - Tạo lổ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố đất - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất - Vun goác * Tuyển chọn các giống cây thích nghi trên đất khô hạn, chốmg chịu tốt với điêu kiện bất lợi cũa môi trường. IV. Thời gian và số lần chaêm soùc 1. Thời gian Sau khi trồng rừng 1-3 tháng phaûi chaêm soùc lieân tuïc 4 naêm 2. Soá laàn chaêm soùc - Năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi năm từ hai đến ba laàn - Năm thứ ba và năm thứ tư mỗi năm từ 1 đến hai lần V. Những công việc chăm.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> sóc rừng sau khi trồng và nhớ lại các công việc chăm sóc Làm rào bảo vệ,phát nông nghiệp với trồng trọt có gì quang,làm cỏ,vun đất, vun gốc khaùc nhau ? Taïi sao ? * Chăm sóc rừng sau khi trồng GV cho HS liên hệ thực tế khi trồng giup cây rừng có điêu kiện cây chôm chôm, sầu riêng… sinh thái tốt, đủ dinh dưỡng. - GDUPVBĐKHVPCTT: Tuyển chọn các giống cây thích nghi trên đất khô hạn, chốmg chịu tốt với điêu kiện bất lợi cũa môi trường.Chăm sóc rừng sau khi trồng giup cây rừng có điêu kiện sinh thái tốt, đủ dinh dưỡng. 4. Cuûng coá: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và em có biết - Ở địa phương em có trồng rừng không và trồng bằng cây con có bầu hay cây con rễ trần - Hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai a. Sau khi trồng rừng từ tháng thứ 1- 3 phải chăm sóc b. Những năm đầu phải chăm sóc nhiều hơn năm sau c. Phaùt quang laø chaët boû heát caây xung quanh 5. Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp . IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 26. CHƯƠNG II KHAI THÁC VAØ BẢO VỆ RỪNG KHAI THÁC RỪNG. BÀI 28 I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn: Biết được khái niệm các điêu kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khi khai thác gỗ rừng * Trên chuẩn: - Hiểu được các điều kiện khai thác rừng ở VN trong giai đoạn hiện nay. - Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, 3. Thái độ : - GDMT: Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay và có ý thức. bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi. - THNL: Qua các biện pháp khai thác và phục hồi rừng GDHS có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng cao ý thức, tránh khai thác rừng bừa bãi làm lãng phí tài nguyên rừng. - GDUPVBĐKHVPCTT: Khai thác rừng lấy gỗ để chế biến thành đồ mộc dân dụng, phục hồi rừng sau khi khai thác giup cây tiếp tục thu giữ cacbon từ khí quyển, giảm.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> thiểu tác hại do thiên tai, hạn chế BĐKH. Không khai thác rừng bừa bãi làm mất rừng, không chống chịu được gió bão, lũ quét… ảnh hưởng đến đời sống và an toàn của người dân.. II. Chuaån bò 1. GV: phoùng to hình 45,46, SGK Phoùng to baûng 2 Tr 71. vaø söu taàm theâm moät soá tranh aûnh 2. HS: Đọc trước bài mới III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Neâu qui trình troàng caây con coù baàu vaø reã traàn - Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích gì 3. Bài mới: MB: Khai thác rừng sao cho hợp lí. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ 1 GV cho HS quan saùt baûng 2 SGK - HS quan saùt baûng 2 SGK Tr71 Tr71 trả lời - Khai thác rừng là ta vào rừng - Đúng chưa đủ, duy trì khai thác lâm sản là đúng hay sai ? Vì sao? - Có mấy cách khai thác rừng? - Như thế nào là khai thác - Chặt toàn bộ….. traéng? Ñaëc ñieåm? - Nhö theá naøo laø khai thaùc - Chặt toàn bộ 3-4 lần… daàn ? Ñaëc ñieåm? - Nhö theá naøo laø khai thaùc - Choïn caây giaø coù phaåm choïn ? Ñaëc ñieåm? chaát và sức sống kém. - Khai thaùc daàn vaø khai thaùc chọn có lợi gì cho tái sinh tự nhiên của rừng? Sau đó GV cho HS trả lời câu hoûi SGK - Luõ luït xoùi moøn… - Khai thaùc traéng maø khoâng troàng seõ gaây taùc haïi gì? THMT: - Khai thaùc traéng maø không trồng lại rừng sẽ gây tác haïi gì? Chuùng ta coù bieän phaùp khai thác ntn cho phù hợp với đặc điểm rừng ở VN? HÑ 2: HS trả lời - Ởû VN rừng chủ yếu là dốc và ven bieån vaây phaûi aùp duïng bieän pháp nào cho hợp lí. HĐ 3: - Sau khi khai thác rừng chung ta phải làm gì để phục hồi rừng? GV chốt lại cho HS ghi. Nội dung I. Các loại khai thác rừng. Có 3 loại khai thác: - Khai thaùc traéng - Khai thaùc daàn - Khai thaùc chọn. II. Ñieàu kieän aùp duïng khai thác rừng ở VN 1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to coù giaù trò kinh teá 3. Lượng gỗ khai thác chọn ít hơn 35% lượng gỗ của rừng III. Phục hồi rừng sau khai thaùc 1. Rừng đã khai thác trắng.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - THNL:?Theo em hiện tượng. 2. Rừng đã khai thác dần và choïn - Không khai thác rừng bừa. chặt phá rừng không đúng có làm ảnh hưởng tới môi trường thiên nhiên và môi trường sống bãi làm mất rừng, không của con người hay không?HS kể chống chịu được gió bão, lũ ra? quét… ảnh hưởng đến đời GDUPVBĐKHVPCTT:GV sống và an toàn của người liên hệ thực tế của việc chặt dân. phá rừng một cách bừa bãi và cho HS neâu taùc haïi cuûa vieäc chặt phá rừng Sau đó GV cho HS liên hệ thực tế ở địa phương Thiên tai lũ lụt ở miển Bắc, miền Trung ? Sau khi khai thác rừng chúng ta phải làm gì để phục hồi rừng? laø hs em tham gia baûo veä rừng ntn? 4. Cuûng coá: - GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và em có biết - Khai thác rừng phải đặt mục đích gì - Khai thác rừng hiện nay ở VN phải tuân theo điều kiện nào? 5. Daën doø: - Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 27 BẢO VỆ VAØ KHOANH NUÔI RỪNG I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn: - HS biết được ý nghĩa , biện pháp, bảo vệ và khoanh nuôi rừng * Trên chuẩn: - Chỉ ra được mục đích,đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh nuôi có hiệu quả 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: THMT: Có ý thức bảo vệ nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ phát triển rừng ở địa phương. - THNL: GD HS biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyên, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. - GDUPVBĐKHVPCTT: bảo vệ rừng để tạo điêu kiện cho rừng phát triển, thu giữ khí cacbonic tăng sinh khối rừng, điêu hoà khí hậu… Nghiêm cấm các hiện tượng đốt cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác rừng trái phép… Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích phục hồi rừng đã mất, phát triển rừng có sản lượng cao. II. Chuaån bò 1. GV: Phóng to các hình H48,49 . Sưu tầm thêm một số tranh ảnh có liên quan, khu đất rừng đa dạng và phong phú, khu đất rừng nghèo kiệt. 2. HS: Đọc trước bài mới.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: KT 15’ 1. Nêu các cách khai thác rừng. ( 5 đ ) 2. Nêu điêu kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam. Là học sinh cần bảo vệ rừng như thế nào? ( 5 đ ) ĐÁP ÁN: 1. Nêu các cách khai thác rừng. ( 5 đ ) Có 3 loại khai thác: 0.5 đ - Khai thaùc traéng: chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần. ( 1.5 đ ) - Khai thaùc daàn: chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. ( 1.5 đ ) - Khai thaùc chọn: chọn cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. ( 1.5 đ ) 2. Nêu điêu kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam. ( 5 đ ) 1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng( 1.5 đ ) 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế( 1.5 đ ) 3. Lượng gỗ khai thác chọn ít hơn 35% lượng gỗ của rừng( 1.5 đ ) - Bảo vệ rừng: không chặt phá rừng bừa bãi, trồng rừng… ( 0.5 đ ) 3. Vào bài mới: GV cho HS nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị phá hoại. Sau khi rừng bị phá hại đã gây ra hậu quả gì? Như chúng ta đã biết rừng có vai trò rất quan trọng như vậy mà tình hình rừng nuớc ta hiện nay nghèo kiệt, xơ xác ta phải làm gì và làm thế nào để mang lại nhiều lợi ích ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Ý nghĩa HÑ 1 Rừng là bộ phận quan trọng GV cho HS nhắc lại tình hình HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi của GV đặt ra của mơi trường sinh thái,cĩ giá rừng nước ta từ năm1943trị to lớn đối với đời sống và 1995 sản xuất của xã hội.Cần có - Chiến tranh , cháy rừng, Sau khi hoïc sinh nhaéc laïi biện pháp bảo vệ rừng và phục phá rừng làm nương rẩy. xong GV yeâu caàu HS nhaéc hồi rừng đã mất lại các nguyên nhân làm cho Khai thác rừng một cách bừa baõi rừng nước ta bị suy giảm GV cho HS laáy VD veà vieäc tàn phá rừng bừa bãi gây hậu - Rửa trôi, xói mòn… quaû gì? - Môi trường không khí như - Bão gió, lũ lụt, hạn hán, số lượng loài giảm…. theá naøo? Vieäc baûo veä vaø khoanh nuoâi - Đối với đất? phục hồi rừng có ý nghĩa sinh - Các yếu tố thời tiết và tồn đối với cuộc sống và sản giống loài như thế nào? xuaát cuûa nhaân daân ta Ngoài ra còn ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của xaõ hoäi nhö nhu caàu veà goã, giaù thaønh… Qua tình hình treân ruùt ra yù nghóa cuûa vieäc baûo veä vaø HS trả lời khoanh nuôi rừng - Giữ gìn tài nguyên TV, ĐV, II.Bảo vệ rừng HĐ 2 1. Muïc ñích GV cho HS quan sát H48 cho đất rừng hiện có - Tạo điều kiện thuận lợi để - Giữ gìn tài nguyên thực HS nhắc lại tài nguyên rừng vật, động vật, đất rừng hiện gồm những thành phần nào? rừng phát triển, cho sản. III..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Sau khi HS trả lời xong GV cho HS nhaéc ngay muïc ñích thứ nhất của việc bảo vệ rừng là gì ? Ngoài mục đích thứ nhất còn muïc ñích naøo khaùc? GV choát laïi cho HS ghi baøi GV daãn daét HS vaøo phaàn 2 Muốn đặt được các mục đích treân ta phaûi laøm gì ta nghieân cứu phần 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số câu hỏi gợi mở - Theo em hoạt động nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng - Laø HS chuùng ta phaûi phaûi bảo vệ rừng bằng cách nào. Cho HS liên hệ thực tế ở BR- VT ngay mục đích thứ nhất của việc bảo vệ rừng là gì ? Nghiêm cấm: - Phá rừng, du canh, du cư, saên baén laâm saûn ? Ở địa phương em hiện nay có trồng rừng hay không. Bằng kiến thức đã hoïc haõy cho bieát bieän phaùp bảo vệ và phục hồi rừng ở ñòa phöông?( em tuyeân truyền cho mọi người biết lợi ích của rừng và từ đó cùng vận động mọi người tham gia bảo vệ rừng ). - Theo em những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng - Cần có những biện pháp nào bảo vệ rừng? - THNL: GD HS biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyên, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. - GDUPVBĐKHVPCTT: bảo vệ rừng để tạo điêu kiện cho rừng phát triển, thu giữ khí. phaåm cao vaø toát nhaát. coù - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phaåm cao vaø toát nhaát. HS trả lời - TV,ĐV, đất, đồi trọc, đất hoang…. Nghiêm cấm: - Phá rừng, du canh, du cư, saên baén laâm saûn - Bằng kiến thức đã học tuyên truyền cho mọi người biết lợi ích của rừng và từ đó bieát caùch baûo veä - Lâm nghiệp, nhà nước, cá nhân hay tập thể được nhà nước giao rừng - Coù 3 bieän phaùp baûo veä. HS trả lời. 2. Bieän phaùp - Tuyeân truyeàn, ngaên chaën và phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng - Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép - chủ trương và Nhà nước phải có kế hoặch phòng chống cháy rừng.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> cacbonic tăng sinh khối rừng, điêu hoà khí hậu… Nghiêm cấm các hiện tượng đốt cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác rừng trái phép. HÑ3: GV cho HS laøm phieáu hoïc taäp trong SGK Trước khi đi vào phần này GV phaûi giaûng giaûi cho HS bieát theá naøo laø khoanh nuoâi (là khoanh nuôi, nuôi rừng là bảo vệ khu rừng bị nghèo kieät, coù khaû naêng phuïc hoài) Muïc ñích khoanh nuoâi Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát thành rừng có giá trò cao. GV phát phiếu học tập yêu học sinh hoạt động nhóm GV nhận xét cho HS ghi bài. - THNL: GD HS biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyên, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. - GDUPVBĐKHVPCTT: Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích phục hồi rừng đã mất, phát triển rừng có sản lượng cao.. III. Khoanh nuoâi phuïc hoài rừng. Đối tượng khoanh nuôi - Đất đã mất rừng làm nương rẩy bỏ hoang còn tính chất đất trồng rừng - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm. Bieän phaùp khoanh nuoâi rừng - Baûo veä - Chaêm soùc, gieo troàng boå sung để thúc đẩy tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng có giá trò.. 1. Muïc ñích HS hoạt động nhĩm Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng hoàn thành bảng phục hồi và phát thành rừng có giá trị cao Đại diện nhóm trình 2. Đối tượng khoanh nuôi bày - Đất đã mất rừng làm nương rẩy bỏ hoang Đại diện các nhóm còn tính chất đất trồng rừng khác nhận xét,bổ - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt sung daøy treân 30cm 3. Bieän phaùp - Baûo veä - Chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị. 4. Cuûng coá: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần “EM CÓ BIEÁT” - Haõy neâu yù nghóa cuûa vieäc khoanh nuoâi? - Hãy nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng? 5. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tuần 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28. PHAÀN III. CHAÊN NUOÂI CHÖÔNG I. ÑẠI CÖÔNG VEÀ KÓ THUAÄT CHAÊN NUOÂI VAI TROØ VAØ NHIEÄM VUÏ PHAÙT TRIEÅN CHAÊN NUOÂI. GIOÁNG VAÄT NUOÂI. Bài 30 + 31 I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn: - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi , biết cách phân loại giống vật nuôi * Trên chuẩn - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi, biết cách phân loại giống vật nuôi 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, 3. Thái độ : - GDUPVBĐKHVPCTT: Chăn nuơi đem lại nhiêu lợi ích cho con người và nên kinh tế quốc dân.. Một nhiệm vụ quan trọng của chăn nuôi là phải phát triển chăn nuôi toàn diện để góp phần bảo vệ, phát triển sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên, hạn chế sự phát thải khí nhà kính từ quá trình tiêu hoá và chất thải chăn nuôi. Giống vật nuôi rất đa dạng, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái. GVN luôn có xu hướng biến đổi để hoàn thiện và thích ứng với MT sống nói chung, với sự biến đổi khí hậu nói riêng. II. Chuaån bò. 1. GV: phoùng to H 50.51,52,53 SGK , vaø söu taàm theâm moät soá tranh aûnh 2. HS: Đọc trước bài mới III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Khai thác rừng phải đặt mục đích gì? - Khai thác rừng hiện nay ở VN phải tuân theo điều kiện nào? 3. Vào bài mới: Chăn nuơi cĩ vai trò như thế nào trong cuộc sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HÑ 1 I. Vai troø cuûa chaên nuoâi HS quan sát hình và trả lời GV cho HS quan saùt H 50 Cung caáp: caâu hoûi SGK SGK và đọc mục I để xác + Thực phẩm có giá trị cho ñònh vai troø cuûa chaên nuoâi. con người GV cho HS laøm baøi taäp trong + Nguyeân lieäu cho ngaønh SGK veà vai troø cuûa chaên coâng nghieäp nuoâi. + Phaân boùn cho ngaønh troàng HS cho ví duï minh hoïa. GV troït choát laïi cho HS ghi baøi. + Sức kéo cho nông nghiệp - GDUPVBĐKHVPCTT: Chăn nuôi đem lại nhiêu lợi ích cho con người và nên kinh tế quốc dân. II. Nhieäm vuï cuûa ngaønh HÑ 2 chăn nuôi của nước ta GV treo sơ đồ 7 hướng dẫn Là phát triển toàn diện: đẩy HS quan saùt vaø tìm hieåu. maïnh chuyeån giao tieán boä kó - Phát triển chăn nuôi toàn - Đa dạng về vật nuôi… thuật vào sản xuất, đầu tư dieän nhö theá naøo? cho nghiên cứu và quản lí - Kể tên các loại vật nuôi - Traâu, boø, heo …...
<span class='text_page_counter'>(101)</span> maø em bieát? - Ñòa phöông em coù trang traïi chaên nuoâi naøo khoâng? - Nhiệm vụ thứ 2 là gì - GDUPVBĐKHVPCTT: Một nhiệm vụ quan trọng của chăn nuôi là phải phát triển chăn nuôi toàn diện để góp phần bảo vệ, phát triển sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên, hạn chế sự phát thải khí nhà kính từ quá trình tiêu hoá và chất thải chăn nuôi. HÑ 3 GV cho HS đọc các ví dụ SGK. - Caùc gioáng vaät nuoâi coù ñaëc ñieåm gì veà nguoàn goác, xuaát xứ? - Ñaëc ñieåm con non thuaàn chuûng coù gioáng boá meï khoâng? Vì sao? GV yêu cầu HS đọc phần thông tin mục 1.2 trả lời câu hỏi Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra - GDUPVBĐKHVPCTT: Giống vật nuôi rất đa dạng, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái. GVN luôn có xu hướng biến đổi để hoàn thiện và thích ứng với MT sống nói chung, với sự biến đổi khí hậu nói riêng. - Muốn được công nhận là gioáng vaät nuoâi caàn coù maáy điều kiện, đó là những điều kieän naøo?. HÑ 4 GV cho HS quan saùt baûng 3 SGK vaø nhaän xeùt. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi,con người phải làm gì?. nhaèm taïo ra nhieàu saûn phaåm - Coù cho chaên nuoâi cho tieâu duøng - Đẩy mạnh tiến bộ kỷ thuật… trong nước và xuất khẩu. HS đọc các ví dụ độc lập sau đó nghiên cứu và trả lời câu hoûi - Coù chung nguoàn goác. - Coù; …. - 4 caùch HS trả lời. III. Khaùi nieäm veà gioáng vaät nuoâi 1. Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi? Là những con vật cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, coù tính di truyeàn oån định và đạt đến một số lượng caù theå nhaát ñònh. 2. Phân loại vật nuôi - Theo ñòa lí - Theo hình thaùi - Theo mức độ hoàn thiện cuûa gioáng - Theo hướng sản xuất. HS trả lời. HS trả lời. 3. Điều kiện để được công nhaän laø 1 gioáng vaät nuoâi: - Caùc vaät nuoâi trong cuøng 1 gioáng phaûi coù chung nguoàn goác. - Có đặc điểm về ngoại hình vaø naêng suaát gioáng nhau - Coù tính di truyeàn oån ñònh - Đạt đến 1 số lượng cá thể nhaát ñònh vaø coù ñòa baøn phaân boá roäng IV. Vai troø cuûa gioáng vaät nuoâi trong chaên nuoâi: 1. Gioáng vaät nuoâi quyeát ñònh.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> đến năng suất chăn nuôi. 2. Gioáng vaät nuoâi quyeát ñònh đến chất lượng sản phẩm chaên nuoâi. 4. Cuûng coá: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Haõy neâu nhieäm vuï cuûa ngaønh chaên nuoâi? - Hãy điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi? 5. Daën doø: - Học bài, chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Tieát 29 BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - HS biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi * Trên chuẩn - Hiểu được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ : biết cách phân biệt sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi II. Chuaån bò 1. GV: Phóng to sơ đồ 8 SGK, phiếu học tập 2. HS: Đọc trước bài mới 3. PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm… III. Các hoạt động dạy và học 1. Kieåm tra baøi cuõ: Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi .Cho VD - Neâu vai troø vaø nhieäm vuï cuûa chaên nuoâi 2. Bài mới: MB: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS đọc thông tin trong HÑ 1 I. Khái niệm về, sự sinh SGK và trả lời câu hỏi GV cho HS đọc thông tin SGK trưởng và phát dục của GV ñaët ra GV cho HS quan saùt hình SGK vaät nuoâi - Tăng khối lượng, kích - Quan saùt hình ngan caùc em coù nhaän xeùt gì 1. Sự sinh trưởng.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> về khối lượng, hình dạng, kích thước cơ thể? - Người ta gọi quá trình tăng khối lượng của ngan, gà trong quá trình nuôi dưỡng là gì? - Sự sinh trưởng là gì? GV cho HS moät soá VD minh hoïa - Quan sát hình SGK con ngan lớn có đặc ñieåm gì? - Con gà trống trưởng thành khác con gà trống chưa trưởng thành ở điểm gì? Sau khi HS trả lời GV chốt lại cho HS ghi bài Sau đó GV cho HS đánh dấu vào bảngSGK HÑ2: GV cho HS đọc sơ đồ 8 SGK Sau đóù GV cho HS lựa chọn các VD và sắp xếp cho thích hợp - Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao ta phải laøm gì? GV choát laïi. HĐ 3: Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? GV giải thích các yếu tố bên trong và bên ngoài cho HS hiểu. thước - Quá trình sinh trưởng - HS trả lời - Mào đỏ - Bieát gaùy …. HS Trả lời ( a, b, d,c) HS trả lời HS trả lời. Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phaän cuûa cô theå 2. Sự phát dục Là sự thay đổi về chất cuûa caùc boä phaän trong cô theå. II. Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vaät nuoâi - Không đồng đều - Theo giai đoạn - Theo chu kì III. Các yếu tố tác động đến sự sinh truởng và phaùt duïc cuûa vaät nuoâi Caùc ñaëc ñieåm veà di truyeàn vaø caùc ñieàu kieän ngoại cảnh. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát trieån cuûa vaät nuoâi theo yù muoán. 4.Cuûng coá: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, - Nêu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi 5.Daën doø: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài mới *RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tieát 30 BÀI 33:. MOÄT SOÁ PHÖÔNG PHAÙP CHOÏN LOÏC VAØ QUAÛN LÍ GIOÁNG VAÄT NUOÂI. I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức : *Đạt chuẩn - Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi ở nước ta *Trên chuẩn - HS hiều được khái niệm về chọn giống vật nuơi - Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, có thể vận dụng kiến thức học vào gia dình 3.Thái độ : biết cách bảo vệ vật nuôi ở địa phương II.Chuaån bò. 1.Chuẩn bị của giáo viên : Phóng to sơ đồ 9 SGK, phiếu học tập, tư liệu về tiêu chuẩn giống tốt 2.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới III.Các hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi 3.Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HÑ 1 I. Khaùi nieäm veà choïn gioáng vaät nuoâi GV cho HS đọc thông tin HS làm việc độc lập theo Căn cứ vào mục đích chăn nhóm và trả lời câu hỏi. SGK nuôi để chọn những vật nuôi GV lấy VD cho HS, sau đó đực, cái giữ lại làm giống gọi ñaët caâu hoûi laø choïn gioáng vaät nuoâi Choï n nhữ n g con coù ñaë c - Muïc ñích choïn gioáng vaät ñieåm toát nuoâi laø gì? - Muốn chọn giống gà, lợn… toát ta choïn nhö theá naøo? GV nhaän xeùt, HS ruùt ra ñònh nghóa. - Theá naøo laø choïn gioáng vaät HS Trả lời nuoâi? HÑ2: GV cho HS đọc thông tin SGK vaø ñaët caâu hoûi - Coù maáy phöông phaùp choïn gioáng vaät nuoâi? - Theá naøo laø phöông phaùp chọn lọc hàng loạt? - Phương pháp này được áp duïng nhö theá naøo? - Phương pháp thứ 2 còn gọi laø phöông phaùp gì? - Hai phöông phaùp naøy coù öu và nhược điểm gì?. II. Moät soá phöông phaùp choïn gioáng vaät nuoâi HS đọc SGK và trả lời câu 1. Chọn lọc hàng loạt hoûi 2. Kieåm tra naêng suaát - 2 phöông phaùp - Dựa vào tiêu chuẩn đã chọn trước. - Roäng raõi - Kieåm tra caù theå.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> GV choát laïi cho HS ghi baøi HÑ 3: GV cho HS quan sát sơ đồ 9 SGK. - Quaûn lyù gioáng vaät nuoâi HS Trả lời nhaèm muïc ñích gì? - Coù maáy biện phaùp quaûn lyù gioáng vaät nuoâi? GV cho HS laøm baøi taäp SGK GV giải thích HS lên bảng điên. III. Quaûn lí gioáng vaät nuoâi -Quản lí giống vật nuôi để giữ vững và nâng cao chất lượng giống vật nuôi -Biện pháp: SGK. 3. Cuûng coá: GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, - Thế nào là chọn giống vật nuôi. Phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được áp dụng ở nước ta? - Theo em muoán quaûn lyù toát gioáng vaät nuoâi ta phaûi laøm gì? 4. Daën doø: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 26 Tieát 31 Bài 34 NHAÂN GIOÁNG VAÄT NUOÂI I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi * Trên chuẩn - Hiều được khái niệm về phương pháp nhân giống vật nuôi… 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phöông… II. Chuaån bò 1. GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp các giống vật nuôi đã giới thiệu SGK hoặc tự sưu tầm cho giaûng daïy. Phieáu hoïc taäp 2. HS: Đọc trước bài mới 3. PP: vấn đáp, gợi mở… III. Các hoạt động dạy và học 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là chọn giống vật nuôi. Phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được áp dụng ở nước ta? - Theo em muoán quaûn lyù toát gioáng vaät nuoâi ta phaûi laøm gì? 2. Bài mới: MB: Thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS tìm hiểu và trả lời I. Chọn phối HÑ 1 caâu hoûi GV cho HS đọc mục 1 SGK tr 91 1. Theá naøo laø choïn phoái - Boá meï gioáng toát - Chọn con đực ghép - Muốn đàn vật nuôi con có những đặc - Choïn loïc tính toát cuûa gioáng thì vaät nuoâi boá meï đôi với con cái cho sinh saûn theo muïc ñích chaên nhö theá naøo? - Gheùp ñoâi sinh saûn - Làm thế nào để phát hiện con giống nuoâi. toát? 2. Caùc phöông phaùp - Sau khi chọn được con đực, con cái choïn phoái - Choïn phoái cuøng gioáng tốt. Người chăn nuôi tiếp tục làm gì để HS nêu ví dụ HS trả lời laø choïn vaø gheùp ñoâi con tăng số lượng? đực và con cái con cùng GV cho HS laáy moät soá VD giống để cho sinh sản - Theá naøo laø choïn phoái? nhaèm muïc ñích taêng soá GV choát laïi cho HS ghi baøi lượng cá thể của giống ? Có pp chọn phối nào? đó lên ? Chọn phối khác G nhằm mục đích gì? - Choïn phoái khaùc gioáng HÑ2 nhaèm muïc ñích taïo ra GV cho HS đọc mục 2 SGK tr91 giống mới mang đặc - Khi đã có giống vật nuôi tốt ta phải ñieåm cuûa hai gioáng khaùc làm như thế nào để tăng khối lượng nhau HS laáy theâm VD minh hoïa - Ở địa phương em có giống vật nuôi II. Nhaân gioáng thuaàn teân gì? chuûng Đại diện nhóm trả lời GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1. Nhaân gioáng thuaàn caâu hoûi nhoùm khaùc nhaän Sau khi HS laøm baøi taäp xong GV cho.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> HS trả lời câu hỏi - Nhaân gioáng thuaàn chuûng laø gì? - Muïc ñích cuûa vieäc nhaân gioáng thuaàn chuûng? GV chuyeån yù Phaàn naøy GV phaûi phaân tích cho HS thấy rõ 3 ý lớn. xeùt, boå sung. HS trả lời. chuûng laø gì? - Chọn phối giữa con đực và con cái cùng một giống để cho sinh sản goïi laø nhaân gioáng thuaàn chuûng - Nhaân gioáng thuaàn chuûng nhaèm taêng soá lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt keát quaû toát? - Phaûi xaùc ñònh roõ raøng muïc ñích, choïn phoái toát không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vaät nuoâi. 3. Cuûng coá: GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Choïn phoái laø gì. Haõy laáy VD choïn phoái cuøng gioáng vaø khaùc gioáng? - Neâu muïc ñích vaø phöông phaùp nhaân gioáng thuaàn chuûng? 4. Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 26 Tieát 32 Bài 35. THỰC HAØNH NHẬN BIẾT VAØ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GAØ, GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : - Biết cách phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào chiều đo đơn giản 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, chính xác II. Chuaån bò 1. GV: Moâ hình gaø, lợn tranh aûnh 2. HS: HS xem bài 3. PP: thảo luận nhóm, TH III. Các hoạt động dạy và học 1. Kieåm tra maãu vaät cuûa HS mang ñi 2. Bài mới: MB: Làm thế nào để chọn gà và lợn tốt? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HÑ1: I. Quy trình - GV giới thiệu bài TH thực hành SGK/ tr 93, 94, - GV phân chia nhóm và nơi thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> 97 Bước1: - HS quan sát ngoại - GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết hình để nhận biết các caùc gioáng gaø , gv duøng tranh aûnh, mô hình gioáng gaø + Hình dáng toàn thân: Nhìn bao quát toàn bộ gà để - HS quan sát thứ tự nhaän xeùt VD: gaø ri: da maøu + Quan saùt maøu saéc loâng da vaøng… + Quan saùt maøu loâng thaân coå.. + Quan sát màu sắc da của toàn thân, da ở thân, da ở chaân - Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật của mỗi giống của từng phần VD: Gà ri đa số mào đơn, đỏ ngả về một phía + Chân: Quan sát chiều cao chân, độ to nhỏ của số vòng ống chân để phân biệt giữa các giống - HS quan sát ngoại Bước 2: hình để nhận biết các - GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết giống lợn qua (ngoại các giống lợn qua (ngoại hình, mõm, đầu, lưng…) hình, mõm, đầu, lưng…) - Quan saùt maøu saéc loâng da, löu yù HS moät soá ñaëc ñieåm II. Thực hành HÑ 2: HS tự mình TH theo nhóm đã được phân dựa vào nội dung SGK theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhóm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời. 3.Tổng kết bài thực hành: - HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động - Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Keát quaû. 4. Dặn dò: Đọc trước bài mới, ghi lại tên các thức ăn của trâu ,bò…. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn 27 Ngày soạn: 25/2/2016 Ngaøy daïy: 29/2/2016.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tieát 33 - Baøi 37 THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: * Đạt chuẩn: - Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng. * Treân chuaån: - Hs giải thích được vì sao vật nuôi chỉ ăn được loại thức ăn này mà không ăn được thức ăn cuûa vaät nuoâi khaùc. 2. Kĩ năng : - Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. - Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi. 3. Thái độ: THMT: - Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông sản, sản phẩm thủy sản làm thức ăn, là một mắt xích trong mô hình VAC hoặc RVAC. Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi. II. CHUAÅN BÒ 1.GV:SGK, SGV, thieát keá… Hình 63, 64, 65 SGK phoùng to. 2. HS: tìm hiểu TĂ của các vật nuôi 3. Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. KT baøi cuõ: Khoâng 2. Bài mới: MB: Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung HĐ 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. I. Nguoàn goác - Giaùo vieân treo hình 63, yeâu caàu hoïc thức ăn vật nuôi: -> Thức ăn các vật nuôi đang ăn là:+ sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: 1. Thức ăn vật Trâu: ăn rơm.+ Lợn: ăn cám. ? Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà nuoâi: + Gaø: thoùc, gaïo….. đang ăn thức ăn gì? Là những loại -> Vì trong daï daøy cuûa traâu, boø coù heä - Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? thức ăn mà vật vi sinh vật cộng sinh. Còn lợn, gà Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô nuoâi coù theå aên không ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, khoâng? Taïi sao? được và phù hợp cỏ không phù hợp với sinh lí tiêu hoá với đặc điểm sinh cuûa chuùng. lí tieâu hoùa cuûa vaät -> Khi choï n thứ c aê n cho phuø hợ p vớ i - Dựa vào căn cứ nào mà người ta nuoâi. vật nuôi ta dựa vào chức năng sinh lí chọn thức ăn cho vật nuôi? tiêu hoá của chúng. - Giaùo vieân treo hình 64, chia nhoùm, yeâu caàu Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän để trả lời các câu hỏi: +HS: Phaûi neâu caùc yù: - Nhìn vaøo hình cho bieát nguoàn goác + Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc bột sắn, khô dầu đậu tương. + Nguồn gốc động vật: bột cá. thực vật, động vật hay chất khoáng? + Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng, premic vitamin. -> Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, - Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy 2. Nguoàn goác động vật và chất khoáng nguoàn goác? thức ăn vật nuôi: THMT: Thức ăn vật - Giaùo vieân giaûng theâm: veà nguoàn nuoâi coù nguoàn gốc thức ăn vật nuôi được sử dụng gốc từ: thực vật,.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> động vật và từ từ các sản phẩm nông nghiệp và chất khoáng. thủy sản từ đó trong chăn nuôi ta có thể bảo vệ MT bằng cách xây dựng mô hình VAC hoặc RVAC. HĐ 2 : Thành phần dinh dưỡng của II. Thaønh phaàn thức ăn vật nuôi. dinh dưỡng của -> Thức ăn vật nuôi có 2 thành phần: - Thức ăn vật nuôi có mấy thành thức ăn vật nuôi: nước và chất khô. phaàn? - Trong thức ăn -> Trong chất khô của thức ăn có các - Trong chất khô của thức ăn có các vật nuôi có nước thaønh phaàn: protein, lipit, gluxit, thaønh phaàn naøo? vaø chaát khoâ. vitamin, chất khoáng. - Giaùo vieân treo baûng 4, yeâu caàu + Phaàn chaát khoâ -> Những loại thức ăn có chứa nhiều: nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi: coù: protein, lipit, - Cho biết những loại thức ăn nào có + Nước: rau muống, khoai lang củ. gluxit, khoáng, chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, + Prôtêin: Bột cá. vitamin. + Lipit: ngoâ haï t , boä t caù . khoáng, vitamin? - Tùy loại thức + Gluxit: rôm luùa vaø ngoâ haït. - Giaùo vieân treo hình 65, yeâu caàu aên maø thaønh phaàn + Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa. nhóm thảo luận và cho biết những vaø tæ leä caùc chaát loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng dinh dưỡng khác hình troøn (a,b,c,d) nhau. + Hình a: Rau muoáng. + Hình c: Khoai lang cuû. + Hình d: Ngoâ haït. + Hình b: Rôm luùa. + Hình e: Boät caù. 3. Cuûng coá - Nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài. 4. Daën doø: - Về nhà học bài, trả lời các cậu hòi cuối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………….. Tuần 27 Ngày soạn: 29/2/2016 Ngaøy daïy: 4/3/2016 Tieát 34. Baøi 38. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn: - Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu hóa ở vật nuôi. - Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại và sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. * Treân chuaån: - Lấy VD minh họa. Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 2.Kó naêng : -Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, phaân tích . - Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ. 3.Thái độ: Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi. THMT: Các chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn vật nôi sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới con người nếu con người sử dụng các sản phẩm chưa đủ thời gian cách li. - GDUPVBĐKHVPCTT : cho vật nuôi ăn thức ăn đủ lượng, đủ chất, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng sẽ giúp vật nuôi lớn nhanh, cho nhiều sản phẩm, đồng thời huấn luyện vật nuôi để chúng có sức khoẻ tốt, có khả năng chống được bệnh tật và thích ứng cao với sự BĐKH, thiên tai. II. CHUAÅN BÒ 1. Taøi lieäu tham khaûo:SGK, SGV, thieát keá… 2. Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở… 3. Đồ dùng: Bảng 5, 6 SGK phóng to. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Em hãy tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn , rồi sắp xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng ? Cám gạo, ngô vàng, bột sắn, khô dầu đậu tượng , bột cá, premic khoáng, premic vitamin. Câu 2: Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? 3. Bài mới: Sau khi thức ăn được vật nuôi tiêu hóa, có thể vật nuôi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc… Vậy thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Thức ăn được tiêu hóa và haáp thuï nhö theá naøo? - Giaùo vieân treo baûng 5, chia nhoùm, yeâu cầu nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: -Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng naøo?. - Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa không biến đổi?Vì sao. Hoạt động của HS - Nhóm thảo luận và trả lời các câu hoûi: + Các thành phần dinh dưỡng sau khi tiêu hoá biến đổi thành các dạng: + Nước => Nước. + Prôtêin => Axít amin.+ Lipit => Glyxerin vaø axit beùo. + Gluxit => Đường đơn. + Muối khoáng => Ion khoáng. + Vitamin => Vitamin. + Axit amin– glyxeârin vaø axit amin – gluxit – ion khoáng. - Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thaúng qua vaùch ruoät vaøo maùu.. Noäi dung I. Thức ăn được tiêu hoùa vaø haáp thuï nhö theá naøo? Sau khi được vật nuôi tieâu hoùa, caùc chaát dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phaåm cho chaên nuoâi như thịt, sữa, trứng, loâng vaø cung caáp năng lượng làm việc,.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi? - Khi cô theå vaät nuoâi caàn glyxerin vaø axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao? + Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì - Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi khi lipit vào cơ thể sẽ biến đổi thành cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn. glyxerin và axit béo. (ngô, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit). Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Giáo viên treo bảng 6: - Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để + Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể đựơc sử dụng tạo năng lượng và laøm gì? - Trong các chất dinh dưỡng chất nào cung các sản phẩm chăn nuôi. + Năng lượng: đường các loại, lipit cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn nuôi? (glyxêrin và axít béo). - Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin và + Để tạo sản phẩm chăn nuôi: vitamin, khoáng, axit amin, nước. Đối với cơ axit béo, đường các loại, vitamin, khoáng thể:+ Cung cấp năng lượng cho cơ thể có vai trò gì đối với cơ thể và đối với sản hoạt động. xuaát tieâu duøng. + Tăng sức đề kháng cho cơ thể vật - Hãy cho biết vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.- Ý nghĩa của việc nghiên cứu vai nuôi. trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn cuûa vaät nuoâi ntn? THMT:hiện nay do tính lợi nhuận, một số người nuôi vật nuôi đã sử dụng các chất kích thích sinh trưởng điều đó đã ảnh hưởng gián tiếp như thế nào đến người tiêu dùng và môi trường?Chúng ta phải làm gì để ngăn ngừa các tình trạng trên? - GDUPVBĐKHVPCTT : cho vật nuôi ăn thức ăn đủ lượng, đủ chất, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng sẽ giúp vật nuôi lớn nhanh, cho nhiều sản phẩm, đồng thời huấn luyện vật nuôi để chúng có sức khoẻ tốt, có khả năng chống được bệnh tật và thích ứng cao với sự BĐKH, thiên tai. 3. Củng cố: Hãy cho biết vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. 4. Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 39. IV. Ruùt kinh nghieäm:. II. Vai troø cuûa caùc chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vaät nuoâi: + Cung caáp naêng lượng. + Cung caáp chaát dinh dưỡng Giúp cho sự tồn tại, sinh trưởng và phaùt trieån cuûa vaät nuoâi.. ........................................................................................................................................................... ....... Ngày soạn Tiết 31: THỰC HAØNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN ( HEO)Ø QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VAØ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I. Muïc tieâu: q. Kiến thức :.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> *Đạt chuẩn - Biết cách phân biệt được ngoại hình một số giống lợn nuôi ở địa phương và ở nước ta *Trên chuẩn - Dùng thước dây để đo chiều dài và vòng ngực r. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành s. Thái độ Có ý thức cẩn thận, chính xác II. Chuaån bò. 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân i. Mô hình một số giống lợn tranh ảnh và thước đo 2. Chuẩn bị của học sinh: HS làm trước các yêu cầu GV đã dặn ở tiết TH trước III. Các hoạt động dạy và hoc 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra báo cáo tiết TH trước 3. Vào bài mới. GV hướng dẫn đo để chọn gà mái -Đo khoảng cách giữa hai xương háng -GV duøng tranh veõ H 59 SGK Tr95 -Đo khoảng cách giữa lưới hái và xương háng của gà mái Gv dùng tranh H60 SGK Tr95 HÑ1: - GV giới thiệu bài TH - GV phân chia nhóm và nơi thực hiện. GV làm trước cách đo cho HS HÑ 2: HS tự mình TH theo nhóm đã được phân dựa vào nội dung SGK Tr .98 theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhóm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời 4.Tổng kết bài thực hành: - HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động - Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Tinh thần thái độ trong giờ học - Thời gian hoàn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Keát quaû. 5.Daën doø: *RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(114)</span>