Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đồng chí.ppt - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 46 – Văn bản. ĐỒNG CHÍ Chính Hữu. -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Tác giả: Chính Hữu. - Tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. (1926 - 2007).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.Tác phẩm:. - Chính Hữu có 3 tập thơ chính: + Đầu súng trăng treo (1966) + Thơ Chính Hữu (1977) + Tuyển tập Chính Hữu (1988) - Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ - sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). - “Đồng chí ” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính chống Pháp (được in trong tập “Đầu súng trăng treo ”)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bố cục: Gồm 3 phần: - 7 câu thơ đầu: Lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội. - 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội - 3 câu cuối: Hình ảnh và biểu tượng về người lính. 3. Thể loại : Thơ tự do – theo mạch cảm xúc 4. Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảm ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí !.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí: Quê hương anh nước mặn đồng chua. (Thành ngữ). Làng tôi nghèo Đất cày lên sỏi đá. Làng quê nghèo khổ, Nông dân, lam lũ. Họ cùng chung nguồn gốc xuất thân : Cùng từ các làng quê Việt Nam, cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:. Anh. (Với). Tôi. xa lạ cùng chung nhiệm vụ, cùng chung suy nghĩ,. súng bên súng. cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ. quen nhau. đầu sát bên đầu. đêm rét chung chăn tri kỉ.  cùng chí hướng, lý tưởng Đồng chí Tình “Đồng chí” được thanh lọc qua nhiều cung bậc tình cảm khác nhau từ thấp đến cao => tinh khiết, thiêng liêng cao cả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Những biểu hiện đẹp và sức mạnh của tình đồng chí: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi, biết từng cơn ớn lanh. Sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi. Aó anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không dày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Hình ảnh, biểu tượng của những người lính: Bức tranh đẹp Đầu súng trăng treo súng. ><. trăng. Chiến tranh. Hòa bình. Thực tại. Mơ mộng. Chiến sỹ. Thi sỹ. -Thực tại khốc liệt, tương lai hòa bình, chiến đấu để bảo vệ hòa bình.. Biểu tượng người lính được tác giả khắc họa như thế nào?. -Tâm hồn thi sỹ trong con người chiến sỹ=> Tâm hồn lãng mạn của người lính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Tổng kết. Nội dung. Cơ sở của tình đồng chí. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. Chung nguồn gốc xuất thân, chung mục đích, lý tưởng.. Cùng chia sẻ tâm tư, tình cảm, những khó khăn, thiếu thốn. Truyền cho nhau tình thương yêu và sức mạnh để vượt qua gian khổ.. Hình ảnh biểu tượng về người lính Tư thế hiên ngang chủ động trong chiến đấu. Tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ.. Nghệ thuật -Các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức biểu cảm. - nhiều phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ đặc sắc, giọng điệu vui vẻ, khỏe khoắn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Luyện tập Câu 1: Đồng chí là gì? A. Là những người cùng một nòi giống. B. Là những người sống cùng một thời đại. C. Là những người cùng chung chí hướng, lí tưởng. D. Là những người cùng chung một tôn giáo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. Luyện tập: Câu 2: “Đồng chí” được tách thành một câu riêng để: A. Sự phát hiện lời khẳng định tình cảm của người lính trong 6 câu thơ đầu. B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau. C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu bài thơ. D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Luyện tập Câu 3. Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí ” ? -> “Đồng chí ” cùng chung lí tưởng, chí hướng. Đây là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng. Tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> V. Củng cố - Dặn dò:. - Về học thuộc bài thơ, hiểu nội dung - NT - Làm bài tập : Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì chống Pháp ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×