Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

he thong cau hoi su the gioi 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị. Nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị : - Nội dung: + Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…phục vụ giao thông liên lạc. + Về chính trị xã hội: chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền; thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học phương Tây. + Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng… - Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ? Từ kết cục của chiến tranh thế giới thư nhất, em hãy nêu tính chất của nó.? * Nguyên nhân - Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến tranh để chia lại đất đai trên thế giới - Nguyên nhân trực tiếp: Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát * Hậu quả : -Gây nhiều tai hại cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, nhà máy … bị phá hủy chi phí cho chiến tranh là 85 tỉ đô la. - Các nước thắng trận thu lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại. * Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất : - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, phản động. Câu 3: Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng ? Ở Nga năm 1917 đã xảy ra hai cuộc cách mạng , đó là cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cuộc cách mạng XHCN tháng Mười. Sở dĩ có hai cuộc cách mạng này là vì: Vào đầu thế kỉ XX, ở Nga lúc này tồn tại nhiều mâu thuẫn : giữa nông dân nga với chế độ phong kiến Nga hoàng ; giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ; giữa dân tộc Nga với các dân tộc trong đế quốc Nga. Cách mạng tháng Hai năm 1917 tuy đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> song tồn tại Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Trong lúc đó, chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. Tháng 10 năm 1917, cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đã nổ ra và giành thắng lợi. Câu 4 :Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng kinh tế “thừa”? Các biện pháp mà các nước tư bản thực hiện nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng đó. - Vì đây là cuộc khủng hoảng sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của người dân giảm sút đưa đến khủng hoảng. - Hai biện pháp để giải quyết cuộc khủng hoảng: + Thực hiện chính sách cải cách kinh tế- xã hội( Anh, Pháp, Mĩ) nơi có chế độ chính trị khá ổn định. + Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới: Đức , Ý, Nhật. Câu 5 ? Chứng minh rằng thời kì chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-côbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp Hoàn cảnh: Mùa xuân 1793: nước Pháp lâm nguy,phái Ghi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản. Trước tình hình ấy, ngày 2-6-1793, nhân dân pari dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie đã khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh * Các biện pháp: - Quốc hôi do phái Gia-cô-banh cử ra ủy ban cứu nước, ra lạnh tổng động viên tham gia quân đội chống ngoại xâm, đồng thời thực hiện các biện pháp kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân + Đất công xã mà quý tộc phong kiến chiếm đoạt được lấy chia cho nhân dân + Ruộng đất tịch thu của Giáo hội và quý tộc trốn ra nước ngoài được chia thành những khoảnh nhỏ bán cho nông dân + Ủy ban cứu nước còn trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo, đồng thời quy định mức lương tối đa của công nhân * Kết quả: nhân dân phấn khởi, hưởng ứng lệnh tổng động viên, đập tan nội phản, đánh bại ngoại xâm bảo vệ nền độc lập của nước Pháp ( 26-6-1794 ) Câu 6: Trong số các sự kiện lịch sử từ năm 1917 đến năm 1945, em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do vì sao em chọn những sự kiện đó?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi ( 7-11-1917), lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới 2/ Thắng lợi của cuộc cách mạng Mông Cổ ( 1924 ) và sự ra đời của các Đảng cộng sản đã chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á 3/ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước tư bản đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa phát xít là nguyên nhân sâu xa của chiến tranh thế giới thứ hai 4/ Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945 ) đã gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại 5/ Những thành tựu rực rỡ về khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX và sự hình thành, phát triển của nền văn hóa Xô viết đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người Câu 7: Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn Giôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?. - Cách mạng tháng Mười Nga không những làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước, số phận của hàng triệu con người Nga: lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa con người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ. - Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước Nga, có tác động lớn đến thế giới, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉ ra cho họ con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước A, Phi, Mĩ la tinh Câu 8: Bằng kiến thức đã học trong chương trình Lịch sử lớp 8. Em hiểu thế nào là Cách mạng tư sản, Cách mạng vô sản? - Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo,nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh. đạo,nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản lập nên chế độ XHCN. Câu 9: Hãy trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ? Em hiểu như thế nào về câu nói của nhà khoa học A-Nô- ben: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”? *Sự phát triển của khoa học –kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX: Bước vào thế kỉ XX,trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp,nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học-kĩ thuật: - Trong lĩnh vực vật lí,sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại,đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh đó mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian.Có thể nói,các phát minh lớn về vật lí học của thế kỉ XX,từ năng lượng nguyên tử đến la de,bán dẫn… đều có liên quan đến thuyết này. - Trong các lĩnh vực khác như Hoá học,Sinh học,các khoa học về Trái Đất (Hải dương học,Khí tượng học…)đều đạt được những thành tựu to lớn. - Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín,điện thoại,ra đa,hàng không với phim có tiếng nói và phim màu… *Câu nói của nhà khoa học A.Nô- ben: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”: -Điều mà A.Nô-ben nói chính là :Khoa học-kĩ thuật phát triển đã mạng lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp cho con người,cuộc sống con người văn minh hơn,con người phải biết phát huy những thành tựu rực rỡ của khoa học-kĩ thuật vào trong cuộc sống. -Đồng thời con người cũng phải khắc phục những hạn chế của nó với phương châm: “Khoa học-kĩ thuật phát triển phải phục vụ đời sống con người, làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn,chứ không phải là huỷ diệt con người”(bởi vì Khoa học kĩ thuật phát triển cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới) Câu 10 : Tại sao nói : Cách mạng tư sản Pháp 1789–1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ? Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong tiến trình cách mạng ? Vì cách mạng tư sản Pháp đã làm được: a-Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. b-Thiết lập nền cộng hòa, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. c-Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d-Cách mạng thi hành nhiều biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng thể hiện: a-Ngày 14/7/1789 quần chúng vũ trang tấn công chiếm pháo đài - nhà tù Baxti sau đó lần lượt làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố. b-Trước tình hình” Tổ quốc lâm nguy” Ngày 10/8/1792 nhân dân đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến. c-Phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản… nhân dân nổi dậy lật đổ phái Gi-rông-đanh ngày 2/6/1793. d-Quần chúng hưởng ứng lệnh tổng động viên của phái Gia-cô-banh chiến thắng thù trong giặc ngoài. Câu 11:Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì? - Thời Ngô – Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, Đạo Đinh - Tiền Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưa Lê ( thế kỉ có ảnh hưởng. X): - Nền văn học ( gồm chữ Hán và Nôm) phong phú, nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần - Thời Lí Quốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phò Trần giá về kinh của Trần Quang Khải). Nho giáo phát triển. + Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070). - Thời Lê Sơ: + Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạn chế. ( Thế kỉ XV + Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữ đến nửa đầu Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. thế kỉ XVI) - Thế kỉ XVI + Chữ Quốc ngữ ra đời. đến thế kỉ + Ban hành “ Chiếu lập học”. XVIII: + Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời. + Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú. + Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú. ( tục ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du). - Nửa đầu thế + Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồng kỉ XIX: chèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi. + Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa Tây Phương, Ngọ Môn (Huế). Câu 12: Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?. Sự phát triển của kinh tế. - Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mĩ:. + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. * Nguyên nhân của sự phát triển: - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú. - Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ. Khách quan: - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu. - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất Chủ quan trong sản xuất. - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan. Câu 13: phân tích ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pari ? -Ý nghĩa: + Công xã là hình ảnh 1 chế độ mới, xã hội mới. + Cổ vũ cho nhân dân lao động toàn thế giới -Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá -Bài học kinh nghiệm: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi: + Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. + Thực hiện liên minh công nông. + Kiên quyết trấn áp kẽ thù. + Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Câu 14: Tại sao nói : Cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên? - Trước 1566 có nhiều cuộc đấu tranh của tư sản chống phong kiến nổ ra nhưng đều thất bại và chưa được coi là cuộc cách mạng. - Đến 1566 , cách mạng tư sản Hà Lan bùng nổ do giai cấp tư sản trực tiếp lãnh đạo chống phong kiến Tây Ban Nha và giành thắng lợi. - Cách mạng Hà Lan đã khai sinh ra nước cộng hoà đầu tiên trên thế giới mở đường cho quan hệ sản xuất tư bản phát triển. - Thắng lợi của cách mạng Hà Lan mở đầu cho thời đại mới trong lịch sư thế giới . Đó là thời đại thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự suy vong của chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 15 Nêu nhận định của em về cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 ở Pháp? * Cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 ở Pháp là 1 cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới Vì: - Mục tiêu : Lật đổ chính phủ tư sản thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản. - Lực lượng lãnh đạo là Quốc dân quân( Giai cấp vô sản) và lực lượng thamg gia là giai cấp vô sản - Kết quả : Thành lập Hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu là chính quyền của giai cấp vô sản Câu16: Chứng minh rằng : Trong hoàn cảnh Châu Á, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của tư bản phương tây và phát triển thành nước đế quốc hùng mạnh duy nhất ở châu Á? ( Cải cách duy tân Minh Trị 1868 ) Câu 17 : Em hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống và khác nhau ? a. Giống: Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ ha hai đều nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. b.Khác: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc với Liên Xô-Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Câu 18:Vì sao cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản lại thoát khỏi thân phận thuộc địa? Liên hệ với Việt Nam? Câu 19 : Vì sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản? - Đảng của Lê-nin triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính chiến đấu triệt để; chống chủ nghĩa cơ hội theo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác lê-nin; dựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. Câu 20 . Lập bảng thống kê về các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.. Thời gian Tháng 8 năm 1566. Sự kiện Cách mạng Hà Lan. Kết quả Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha Giữa thế kỉ XVII Cách mạng tư sản Anh Đánh bại quân đội nhà vua, vua Sac-lơ I bị xử tử Nửa cuối thế kỉ XVIII Cách mạng tư sản ở Bắc Thoát khỏi ách đô hộ Mĩ của thực dân Anh, ra đời một quốc gia mới là Hợp chúng Quốc Mĩ Cuối thế kỉ XVIII Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Câu 21 . Trình bày ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản vì chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc. - Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến và không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 22 . Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới là gì? Chính sách này đem lại kết quả gì cho nước Nga? - Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới: + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực. + Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ. + Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ. + Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. - Kết quả mà chính sách này đem lại: + Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển nhanh chóng. + Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước. + Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đtạ mức xấp xỉ trước chiến tranh. Câu 23 . Trình bày nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và để thoát khỏi cuộc khủng hoảng các nước tư bản đã làm gì? - Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924-1929 dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua. Đây là cuộc khủng hoảng “thừa”. - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, làm cho đời sống nhân dân rơi vào tình trạng đói khổ. - Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản châu Âu như: Anh, Pháp, …tiến hành cải cách kinh tế - xã hội. Câu 24. Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven? - Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933vì tổng thống mới đắc cử Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới. - Nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven: + Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. + Ban hành các đạp luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. + Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức lại các ngành sản xuất, tạo việc làm và ổn định xã hội. Câu 25. Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó? - Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa họckỹ thuật... - Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về Trái đất...đều đạt được những tiến bộ phi thường... - Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại... - Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...được đưa vào sử dụng... - Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người... - Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới... Câu 26 : Bằng những kiến thức lịch sử đã học trong bài “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỷ XVIII”, hãy đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn? Ý 1: Sơ lược nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn: + Chế độ phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài đều khủng hoảng sâu sắc + Các phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi: Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất … Ý 2: Giới thiệu vài nét về phong trào Tây Sơn: + Thời gian: 1771 + Địa bàn: Ấp Tây Sơn – Bình Định + Người lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Ý 3: Công lao của phong trào Tây Sơn: - Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước: *Từ 1776-1783: Phong trào Tây Sơn 5 lần tấn công vào Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong =>Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ *Từ 1786-1788: Phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, phá bỏ giới tuyến sông Gianh =>Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước - Kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: *Đập tan 5 vạn quân Xiêm năm 1785 buộc chúng từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta, làm chủ hoàn toàn Đàng Trong, nhân dân ngày càng tin tưởng vào tính chính nghĩa của phong trào Tây Sơn) *Đánh bại 29 vạn quân Thanh năm 1789.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đập tan 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long, thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách vào bậc nhất của dân tộc ta.) * Xây dựng vương triều mới với những chính sách tiến bộ Câu 27 : Em hãy phân tích nguyên nhân thắng lợi và bình luận ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược thế kỉ XIII? * Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống MôngNguyên thế kỷ XIII. - Tinh thần anh dũng quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của nhân dân ta. - Sự chuẩn bị chu đáo của vua tôi nhà Trần - Sự đoàn kết của toàn dân, trên dưới một lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm. - Nội bộ triều đình giải quyết những mối bất hòa - Sự mưu trí sáng tạo trong cách đánh giặc của vua tôi nhà Trần; thể hiện tài thao lược của vua trần Nhân Tông; Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn... * Bình luận ý nghĩa lịch sử Yêu cầu học sinh bình luận các ý cơ bản sau: - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thế kỉ XIII là chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta trong lịch sử chống xâm lược. - Nhân dân ta đã lần lược đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông-Nguyên một kẻ hùng mạnh, tàn bạo đã từng xâm lược được nhiều nước trên thế giới. Đè bẹp ý đồ xâm lược của quân Mông nguyên đối với nước ta. - Với thắng lợi này nhân dân ta đã giữ vững nền độc lập dân tộc; là sự tiếp nối và phát huy truyền thống chống xâm lược của nhân dân ta. - Đã góp phần làm suy yếu thế lực của Mông- Nguyên, phá tan hoạch xâm lược của quân Nguyên đối với nước Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. Câu 28 : Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh mẽ? - Các nước châu Á bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh đế quốc đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề về mọi mặt . - Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp bùng nổ mạnh mẽ đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào độc lập dân tộc - Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng thế giới, mở ra một khuynh hướng đấu tranh mới cho các dân tộc thuộc địa - Năm 1919, Quốc tế cộng sản thành lập đã trở thành trung tâm lãnh đạo, đoàn kết phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc. Bằng những hoạt động cụ thể, Quốc tế cộng sản đã tích cực thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc ở các nước thuộc địa. Câu 29 : Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ? Từ kết cục của chiến tranh thế giới thư nhất, em hãy nêu tính chất của nó. * Nguyên nhân : - Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến tranh để chia lại đất đai trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nguyên nhân trực tiếp: Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát * Hậu quả : -Gây nhiều tai hại cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, nhà máy … bị phá hủy chi phí cho chiến tranh là 85 tỉ đô la - Các nước thắng trận thu lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại * Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất : - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, phản động. Câu 30 :Tại sao nói cuộc cỏch mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? Vì sau khi cách mạng kết thúc: - Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm của chế độ phong kiến chưa được giải quyết. - Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để Câu 31 Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt giữa tư sản với vô sản - Đức xâm lược Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc tư sản Pháp đầu hàng Đức  Nhân dân căm phẫn  Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông – mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đã kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mưu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ương, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ. ủy ban trung ương quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời. Câu 32: Lập niên biểu diễn biến cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, theo mẫu: Thời gian Sự kiện Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công 7/10 (20/10) việc cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 24/10 (6/11) Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông, các bộ trưởng của chính phủ bị bắt, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Đầu năm 1918 Cách mạng XHCN tháng Mười Nga giành được thắng lợi hoàn toàn. Câu 33: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1. Nguyên nhân: - Kinh tế 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa này. - Cư dân các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc, tiến hành đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh. 2. Diễn biến: - 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh , ném các thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ. - Từ 5/9 đến 26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí. Nhà vua không chấp nhận. - 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. - 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. - 17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga, làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin chiến thắng của nhân dân các thuộc địa. 3. Kết quả và ý nghĩa: a. Kết quả: - 1783, Anh kí Hiệp ước Véc-xai thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ (thường gọi là nước Mĩ hay Hoa Kì) ra đời. - 1787, Hiến pháp được ban hành. b. Ý nghĩa: - Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII 25/10 (7/11). Câu 34 : Nêu tình hình nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và cho biết các nước Đế quốc Anh, Pháp , Đức, Mĩ thời kỳ này có những điểm nào giống nhau về kinh tế, chính trị? a.Tình hình nước Anh cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX + Kinh tế: - Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nhưng từ sau năm 1870 kinh tế Anh phát triển chậm lại mất dần vị trí số 1 tụt xuống hàng thứ 3 thế giới( sau Mỹ, Đức)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tuy mất vị trí bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. - Nguyên nhân do công nghiệp Anh phát triển sớm, máy móc lạc hậu, giai cấp tư sản Anh ít chú trọng đầu tư trong nước , chỉ đầu tư sang thuộc địa kiếm lời. -Đầu thế kỉ XX nhiều công ti tư bản độc quyền về công nghiệp, tài chính ra đời chi phối toàn bộ nền kinh tế . + Chính trị: * Đối nội: Anh là nước Quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. -*Đối ngoại: Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược, thống trị bóc lột thuộc địa. Đến đầu năm 1914 khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức, gấp 3 lần thuộc địa của Pháp . Vì vậy Lê -nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là Chủ nghĩa đế quốc thực dân. b. Những điểm giống nhau về kinh tế, chính trị: + Kinh tế: - Sự phát triển kinh tế không đồng đều, vị trí của các nước bị thay đổi: Anh đứng thứ 1 xuống thứ 3, Pháp thứ 2 xuống thứ 4, Mĩ thứ 4 lên thứ 1... - Các tổ chức độc quyền hình thành và chi phối đời sống kinh tế, xã hội các nước đế quốc. + Chính trị: -Tình hình xã hội trong các nước đều không ổn định. - Các nước đế quốc đều tăng cường chiến tranh xâm lược phân chia thị trường thế giới, tranh giành quyền lực, bành chướng lãnh thổ Câu 35 a. Nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cuộc Cách mạng Nga 1905-1907? b. Lê Nin và Đảng Bôn sê vích Nga có vai trò như thế nào đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? + Nguyên nhân: - Đầu thế kỷ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng đời sống nhân dân nói chung, nhất là giai cấp công nhân rất vất vả khổ cực, họ phải làm việc nhiều nhưng mức lương không đủ sống. - Từ năm 1904-1905 Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa bị thất bại nặng nề làm cho những mâu thuẫn trong xã hội Nga ngày càng gay gắt => Cách mạng Nga bùng nổ. + .Diễn biến : - Mở đầu : 9-1-1905: 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa yêu sách đến Nga Hoàng - bị đàn áp đẫm máu gần 1000 người chết, và 2000 người bị thương, trở thành ngày“ Chủ nhật đẫm máu’..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 5-1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy đánh phá dinh cơ địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo. - 6-1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa nhiều đơn vị hải quân khác cũng nổi dậy. -Đỉnh cao là 12-1905 khởi nghĩa vũ trang ở Mát-Xcơ -va kéo dài gần 2 tuần lễ khiến chính phủ Nga Hoàng lo sợ. Phong trào tiếp tục kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt. + ý nghĩa : - Giáng đòn chí tử vào nền thống trị làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, Là bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 .1917. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. b. Vai trò của Lê Nin đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 : -Tuy ở xa đất nước nhưng bằng thiên tài của mình Lê- nin nhận định rằng những điều kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đã chín muồi, vạch ra kế hoạch khởi nghĩa ở Pê- tơ- rô- grát. -Đầu tháng 10 trong không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga, Lê-nin bí mật từ Phần Lan về Pê- tơ- rô- grát trực tiếp chỉ đạo công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. -Lê- Nin và Đảng Bôn-sê- vích lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, lật đổ Chính phủ lâm thời giành chính quyền về tay giai cấp vô sản ,chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở Nga. -Đêm 25/10 Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ II khai mạc tuyên bố sự thành lập nước Cộng hòa Xô Viết do Lê- nin đứng đầu nhanh chóng ổn định tình hình, giải quyết các vấn đề cấp bách của đất nước sau khi cách mạng tháng Mười thắng lợi. Câu 36 Trình bày khái quát nội dung bao trùm lịch sử thế giới Cận đại. * Nội dung bao trùm lịch sử thế giới cận đại: - Sù th¾ng lîi cña c¸c cuéc CMTS, sù ph¸t triÓn cña CNTB víi nh÷ng khñng ho¶ng vµ m©u thuÉn ngµy cµng gay g¾t; Sù ph¸t triÓn cña phong trµo c«ng nh©n và sự ra đời của CNXH khoa học, đa cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống t s¶n thµnh phong trµo céng s¶n vµ phong trµo c«ng nh©n quèc tÕ; Phong trµo kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc vµ gi¶i phãng d©n téc cña nh©n d©n c¸c níc ¸, Phi, MÜ La tinh. Câu 2: Em biết gì về những tiến bộ của Khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ? Nêu những thành tựu của nền Văn hóa Xô viết. * Nh÷ng tiÕn bé cña khoa häc- kÜ thuËt thÕ giíi ®Çu thÕ kØ XX: - Bớc vào thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt đợc nh÷ng thµnh tùu rùc rì vÒ khoa häc, kÜ thuËt. - Các ngành khoa học cơ bản nh: Hóa học, sinh học, các khoa học về trái đất… đều đạt đực những tiến bộ phi thờng, nhất là về Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tơng đối có ảnh hởng lớn của nhà b¸c häc ngêi §øc Anbe- Anhxtanh. - Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã đợc sử dụng nh: ®iÖn tÝn, ®iÖn tho¹i, ra ®a, hµng kh«ng… - Sự phát triển của KH-KT đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp cho con ngời. Nhng mặt khác, chính những thành tựu KH cũng đợc để sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trë thµnh ph¬ng tiÖn chiÕn tranh g©y th¶m häa cho nh©n lo¹i qua hai cuéc chiÕn tranh TG. * Thµnh tùu cña nÒn V¨n hãa X« viÕt: Nền văn hóa Xô viết đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rực rỡ là: + Xãa bá t×nh tr¹ng mï ch÷ vµ n¹n thÊt häc, s¸ng t¹o ch÷ viÕt cho c¸c d©n téc tríc ®©y cha cã ch÷ viÕt. + Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân với chế độ giáo dục phổ cập bắt buộc 7 năm, trở thành một đất nớc mà đa số ngời dân có trình độ văn hóa cao cùng một đội ngũ trí thức có năng lực sáng tạo. + Nền khoa học- kĩ thuật Xô viết đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học – kĩ thuật thế giới. Nền văn hóa- nghệ thuật Xô viết đã có những cống hiến xuất s¾c vµo kho tµng v¨n hãc nghÖ thuËt nh©n lo¹i. Câu 37 : Những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, phân tích nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907. * Hoàn cảnh lịch sử: + Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống. + Chế độ Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (19041905) để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ” ... * Diễn biến: + Trong phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc cách mạng 1905-1907 có sự tham gia của công nhân, nông dân và binh sĩ. + Mở đầu là ngày chủ nhật 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người, làm gần 1000 người bị chết, 2000 người bị thương, trở thành “Ngày chủ nhật đẫm máu”. Lập tức công nhân nổi dạy cầm vũ khí khởi nghĩa. + Tháng 5 năm 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. + Tháng 6 năm 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa, nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy. + Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12-1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần 2 tuần lễ, + Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va, phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến giữa năm 1907 mới chấm dứt. * Phân tích guyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng không cân sức. Lúc này chế độ Nga hoàng tuy đã thối nát nhưng vẫn còn mạnh hơn lực lượng cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Lực lượng cách mạng còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong phong trào đấu tranh. * Ý nghĩa lịch sử: + Tuy thất bại nhưng nó đã giáng một đòn chí tử và làm suy yếu chế độ Nga Hoàng. Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cách mạng vô sản sau này. Câu 38: Điền tên các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cho phù hợp với thời gian trong bảng sau: STT Thời gian Sự kiện 1 Cách mạng Hà Lan 2 Cách mạng tư sản Pháp 3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 4 Quốc tế thứ nhất được thành lập 5 Công xã Pa-ri được thành lập 6 Quốc tế thứ hai thành lập 7 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) 8 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi 9 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 10 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Câu 39: Trình bày kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai ? Qua kết quả đó em có suy nghĩ gì về chiến tranh thế giới thứ hai? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh? - Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt (0,5đ) - Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất… (0,5đ) +60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. (0,5đ) +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất (0,5đ), bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. (0,5đ) - Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới (0,5đ) - Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,vì tham vọng riêng mà gây ảnh hưởng đến toàn nhân loại (0,5đ) -> Chúng ta cần phải phản đối(0,5đ),tìm cách ngăn chặn chiến tranh(0,5đ), bảo vệ nền hòa bình (0,5đ) Câu 40: Bằng kiến thức đã học trong chương trình Lịch sử lớp 8, em hiểu thế nào là “cách mạng tư sản”?Vì sao nói “cuộc Duy Tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản” ? - Cách mạng tư sản là : + Lãnh đạo: tư sản, quý tộc tư sản hóa. (1đ) + Mục đích:  Đem lại quyền lợi cho tư sản, quý tộc tư sản hóa.(1đ)  Mở đường cho CNTB phát triển.(1đ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cuộc Duy Tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản vì hội đủ các điều kiện trên. .(1đ) Câu 41 Em hãy chứng minh rằng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? - Sau chiến tranh Trung – Nhật kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ. Tập trung công nghiệp thương mại và ngân hàng. - Nhiều công ty độc quyền ra đời như Mit-xưi, Mít-su-bi-si giữ vai trò to lớn, chi phối đời sống kinh tế chính trị Nhật Bản. Các hàng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển,... - Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến và bành chướng: chiến tranh TrungNhật, Nga-Nhật. - Chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc. Câu 42 Đánh giá vai trò của Lê Nin trong cách mạng tháng mười Nga năm 1917? và trong cuộc đấu tranh xây dựng ,bảo vệ chính quyền Xô Viết (19171920)? * Trong cách mạng tháng mười Nga -Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai năm 1917 thành công chế độc chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ cuọc diện hai chính quyền song song tồn tại...... -Trước tình hình đó Lê Nin và Đảng Bônsêvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ chính phủ tư sản lâm thời -Lê Nin quyết định chuyển sang đấu tranh Vũ trang giành chính quyền -7-10-1917 Lê Nin từ phần Lan về Pê tơ rô grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng... ....... *Xây dựng chính quyền Xô Viết -Việc làm đầu tiên là đập tan bộ máy nhà nước cũ....... -Tiến hành cuộc hữu hóa các xí nghiệp * bảo vệ chính quyền Xô Viết: -Cuối năm 1918 ,14 nước đế quốc..... -Lê Nin thực hiện chính sách cộng sản thời chiến.... Câu43: Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX theo yêu cầu sau Thời gian Sự kiện Tính chất Ý nghĩa 1851-1864 Phong trào Thái Phong trào yêu Thể hiện tinh thần Bình Thiên nước dân tộc,dân yêu nước của nhân quốc.do Hồng Tú chủ dân,là phong trào Toàn lãnh lớn nhất trong lịch đạo,nhân dân TQ sử TQ,đã xây tiến hành đấu dựng được chính tranh mạnh mẽ quyền cách chống đế quốc và mạng,thi hành phong kiến nhiều chính sách tiến bộ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1898. Năm 1900. Cuộc vận động Duy tân do Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi đề xuất ,chủ trương cải cách chính trị thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng quân chủ lập hiến,phong trào tồn tại hơn 100 ngày bị thất bại Phong trào nghĩa hòa đoàn....... Duy tân theo con đường TBCN ,. Cải cách để cứu ván tình thế ,thể hiện sự tiếp thu tư tưởng tiến bộ của tầng lớp qua lại và sĩ phu yêu nước. Phong trào yêu nước dân tộc,dân chủ. Thể hiện tinh thần yêu nước thiết tha của nông dân,quyết tâm chống đé quốc Năm 1911 CM Tân Hợi lật CMDCTS không -Lật đổ chế độ đổ triều đại Mãn triệt để phong kiến chấm Thanh,chấm dứt dưts..... chế độ quân chủ -Mở đường cho phong kiến CMTB phát triển.... - Ảnh hưởng đến phong trào giả phóng dân tộc ở Châu Á Câu 44:Lập bảng so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ,cách mạngdân chủ tư sản kiểu mới và cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nội dung sau:Nhiệm vụ,giai cấp lãnh đạo,động lực cách mạng,xu hướng phát triển Nội dung so sánh Nhiệm vụ. Giai cấp lãnh đạo. CMDCTS kiểu cũ -Đánh đổ chế độ phong kiến -Xóa bỏ tàn dư phong kiến -Thực hiện dân chủ -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Giai cấp tư sảnhquí tộc mới( CMTS. CMDCTS kiểu mới -Đánh đổ chế độ phong kiến -Xóa bỏ tàn tích phong kiến -Thực hiện dân chủ. CMXHCN. Giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản( Đảng Bôn). Lật đổ nền thống trị của giai cấp tư sản -Xây dựng CNXH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Anh) Động lực cách Tư sản và nông dân( Công nhân,nông Công nhân,nông mạng Quần chúng) dân,binh lính dân,binh lính Xu thế phát ĩnhây dựng chủ Tiến lên làm Xây dựng CNXH triển nghĩa tư bản CMXHCN Câu 45. Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII,từ đó rút ra đặc trưng cơ bản của CMTS. Nguyên nhân: - Trước cách mạng Anh là một nước có nền kinh tế TBCN phát triển mạnh…. - Ở nông thôn nhiều quý tộc, phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản … - Chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường TBCN… * Kết quả: Cách mạng tư sản Anh kết thúc, đây là cuộc cách mạng không triệt để. * Ý nghĩa: - Cuộc cách mạng tư sản do quý tộc mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa…. - Đây là một cuộc cách mang không triệt để vì vẫn còn “ngôi vua”, chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới… Câu 46. Nêu tình hình kinh tế-xã hội Pháp trước cách mạng , vì sao nói đây là cuộc CMTS triệt để? Nước Pháp trước cách mạng: -Nông nghiệp - Công cụ và phương tiện thô sơ lạc hậu chủ yếu là dùng cày và cuốc nên năng xuất thấp. Ruộng đất bỏ hoang - Công thương nghiệp phát triển. Cảng Macxay buôn bán tấp nập - Chế độ phong kiến cản trở sự phát triển công thương nghiệp - Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba. Họ không có quyền lực chính trị nông dân chiếm 90% dân số - Có thế lực kinh tế nhưng không có thế lực chính trị - Người nông dân phải chịu nghĩa vụ phong kiến tăng lữ và quý tọc * Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVII - Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ sự trở ngại trên con đường phát triển của CNTB - Lực lượng chủ yếu là quần chúng nhân dân - Không giải quyết triệt để pk - Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến -Đáp ứng quyền lợi của nhân dân lao động Câu 47. bằng kiến thức đã học hãy chứng minh phong trào công nhân đầu thế kỉ XIX từ tự phát lên tự giác. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX Vào cuối thế kỷ XVIII phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẻ ở Anh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bải công đòi tăng lương, giảm giờ làm - Trong quá trình đấu tranh giai cấp công nhân đã thành lập công đoàn Phong trào công nhân trong những năm (1830 – 1840) - Năm 1831 Công nhân dệt ở thành phố Liông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm - 1934 chiến đấu quyết liệt - 1844 công nhân dệt ở Sơlêdin (Đức) khởi nghĩa chống sự hà khắc của chủ xưởng - 1836 đến 1847 phong trào hiến chương ở Anh Kết luận: Các phong trào đấu tranh ở Pháp, Đức, Anh đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, từ tự phát đến tự giác, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng Ngoài ra : học nội dung bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ so sánh nội dung hai bản tuyên ngôn này + Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á + Bài 20T99.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×