Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong I 8 Khi nao thi AM MB AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình học 6. Năm học: 2015 - 2016. Ngày soạn : 10/10/2015 Ngày giảng: 14/10/2015 Tiết 9:. §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Tính toán hợp lí - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. C. Hoạt động dạy học: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra (5’) ? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? - Hs trả lời ? Cho 3 điểm A, B, C  xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ? Gv:Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B cách xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bé hơn, đo từng đoạn bé rồi cộng độ dài của chúng. Nhưng khi nào chúng ta có thể cộng được đoạn thẳng. HĐ2: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB (20’) - Đọc ? 1 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn - Đo độ dài AM, MB, AB. - Hs đọc bài thẳng AM và MB bằng độ dài - So sánh AM + MB và AB. - Thực hiện ?1 đoạn thẳng AB. ? Nêu nhận xét? NX: SGK. Cho M nằm giữa A và B. (hình 48) Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình học 6. Năm học: 2015 - 2016. Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm - Hs chú ý giữa A và B ó AM + MB = AB. a) b). A. M. A. B. M. B. So sánh AM + MB = AB * Nhận xét: (SGK-120) Thực hiện VD VD: Cho M nằm giữa A và B, theo sự hướng AM = 3cm; AB = 8cm dẫn của Gv. Hỏi: MB = ? Giải Vì M nằm giữa A và B nên: AM+ MB = AB thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5 (cm) Bài 46 (SGK-121) Vậy MB = 5(cm) Hs hoạt động nhóm Bài 46 (SGK-121) ? Tính IK ntn ? IN + NK = IK Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm ? Vì sao ta áp dụng được biểu thức - Vì N nằm giữa I Hỏi : IK = ? IN + NK = IK ? và K. I N K Y/c 1 hs đại diện lên trình bày, các hs - Hs trình bày khác làm vào vở. Vì N nằm giữa I và K nên: ? Nhận xét ? - Hs nhận xét IN + NK = IK 3 + 6 = 9 = IK Vậy : IK = 9 (cm) - Nêu VD. - Hướng dẫn cách tính MB. Gv: Lưu ý cách trình bày: - bước 1: Nêu điểm nằm giữa. - bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng. - bước 3: Thay số để tính.. HĐ3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (8’) - Giới thiệu một vài dụng cụ đo - Nghe Gv giới khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt thiệu. đất. - Hướng dẫn cách đo (SGK - 120). 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. - Thước cuộn bằng vải. - Thước cuộn bằng sắt. - Thước chữ A.. HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’) ? Khi nào thì AM + MB = AB ? ? Nhắc lại cách đo khoảng cách …? Bài 49 (SGK-121) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN.. a) TH 1: - Hs 1 làm TH1. A. N A B M M. N. B. Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB=>NB = AB - AN (1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án hình học 6. Năm học: 2015 - 2016. Y/c 2 hs lên bảng thực hiện đồng thời - Hs 2 làm TH 2 - Hs nhận xét. ? Từ 2 TH em có nhận xét gì ?. Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB =AB=> AM= AB - MB (2) Mà AN = MB (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB b) TH 2: A. N. M. B. (Trình bày tương tự) HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học toàn bộ bài. - BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (SGK-121) - Tiết sau: Luyện tập. D. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................. M N A B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×