Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH KIỂM TRA CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA CƠ KHÍ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - Ơ TƠ

ĐỒ ÁN MƠN HỌC/ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH KIỂM TRA CHUẨN
ĐỐN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA PHỤC VỤ CÔNG
TÁC GIẢNG DẠY
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. PHẠM MINH TRÍ
VÕ ĐĂNG MINH
– 1800004574
NGUYỄN NHỰT ANH – 1800004648
NGUYỄN HỮU ĐĂNG – 1800004645
NGUYỄN CƠNG HIỂN –1800005640

Khố:

2018 – 2022

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG …/20…


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH




KHOA CƠ KHÍ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - Ơ TƠ

ĐỒ ÁN MƠN HỌC/ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH KIỂM TRA CHUẨN
ĐỐN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA PHỤC VỤ CÔNG
TÁC GIẢNG DẠY

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. PHẠM MINH TRÍ
VÕ ĐĂNG MINH
– 1800004574
NGUYỄN NHỰT ANH – 1800004648
NGUYỄN HỮU ĐĂNG – 1800004645
NGUYỄN CƠNG HIỂN –1800005640

Khố:

2018 – 2022

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG …/20…


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA CƠ KHÍ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - Ơ TƠ


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bộ môn Đồ án môn học điện điện tử ô tô

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: VÕ ĐĂNG MINH……………………MSSV:1800004574…………….
NGUYỄN NHỰT ANH…………… MSSV:1800004648…………….
NGUYỄN HỮU ĐĂNG……………..MSSV: 1800004645…………….
NGUYỄN CÔNG HIỂN…………….MSSV: 1800005640………….
Ngành:

Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ.……………………………………….

1. Tên đề tài khố luận:
Xây dựng giáo trình kiểm tra chuẩn đốn hệ thống đánh lửa phục vụ công tác giảng dạy
…………….………..………………………………………………………
2. Nội dung chính của khố luận:
Sinh viên thực hiện hướng đến là: làm đầy đủ các bước, nội dụng, kiến thức để “giáo
trình kiểm tra chuẩn đốn các loại hệ thống đánh lửa trên ô tô” này sẽ giúp cho sinh viên
học dễ tiếp thu các kiến thức nội dung của giáo trình.
4. Kết quả đạt được
Hồn thiện Giáo trình kiểm tra chuẩn đốn các hệ thống đánh lửa trên ơ tô phục vụ công
tác giảng dạy
5. Ngày giao: ………………..…

Ngày nộp: ……………………

6. Kết luận: Nội dung và yêu cầu của Đồ án/ Khố luận tốt nghiệp đã được thơng qua bởi:
Họ và tên người hướng dẫn

Ký tên
1/……………………………………………

…………………………………..

2/……………………………………………

…………………………………..

Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm…….
TRƯỞNG BỘ MƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký, ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Vậy là sau các năm học tập trong mơi trường đại học thì điều mong muốn nhất của
một sinh viên cũng đã đến. Đó là hồn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư ô tơ,
có thể đem những điều mình đã tiếp thu được từ q trình sống trong mơi trường năng
động của sinh viên, những kiến thức vô cùng quý báu mà các thầy cơ dày cơng truyền đạt
để giờ chỉ cịn một việc nữa là hoàn thành tốt đồ án để ra trường.
Kiến thức của chúng em được trang bị rất nhiều lĩnh vực: ơ tơ máy cơng trình, động
cơ, thủy khí, trang bị điện-điện tử…Tuy vậy em cảm nhận được ngày nay các hệ thống
trên xe đã được trang bị và điều khiển bằng điện tử nên mình cần hiểu nhiều về lĩnh vực
này để phục vụ cho công việc sau này. Đề tài của em là “Xây dựng giáo trình kiểm tra
hệ thống đánh lửa trên ô tô”, với đề tài này em đã có nhiều thời gian để tìm thêm nhiều
kiến thức từ các nguồn sách báo, tạp chí, internet để có thể làm cho đồ án mình thêm
phong phú. Em xin chân thành cảm ơn người đã tận tình giúp đỡ em trong việc hồn

thành đồ án, cảm ơn thầy đã giúp đỡ em đã chỉ ra những điểm chưa được để em có thể
làm tốt hơn.
Q trình làm việc sẽ khơng tránh khỏi sai sót, kính mong quý thầy cô thông cảm.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em
hoàn thành nhân cách và kiến thức của một người kỹ sư tốt!
Sinh viên thực hiện


TĨM TẮT ĐỒ ÁN/ KHỐ LUẬN
TÊN ĐỀ TÀI
Đồ án “ xây dựng giáo trình kiểm tra chuẩn đốn các loại hệ thống đánh lửa trên ô
tô phục vụ công tác giảng dạy” được sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn của của
giảng viên “Th.s Phạm Minh Trí”.
Trong q trình thực hiện sinh viên cịn gặp rất nhiều khó khăn về việc trích dẫn tài liệu
những phương án thực hiện nội dung và hình ảnh cụ thể , nhưng với sự hướng dẫn tận
tình của giảng viên thì chúng em cũng đã hồn thành đồ án của mình. Với sự cố gắng tìm
tịi học hỏi qua các tạp trí, kênh internet, nguồn tài liệu thì nhóm cũng đã thực hiện các
các yêu cầu của giáo trình hệ thống đánh lửa cần có để phục vụ tốt cho cơng tác giảng
dạy.
-Mục tiêu: Sinh viên thực hiện hướng đến là: làm đầy đủ các bước, nội dụng, kiến thức
để “giáo trình kiểm tra chuẩn đoán các loại hệ thống đánh lửa trên ô tô” này sẽ giúp cho
sinh viên học dễ tiếp thu các kiến thức nội dung của giáo trình.
-Nhiệm vụ: Sinh viên tìm kiếm tài liệu, nội dung, hình ảnh. Tính tốn các phương án.
Thiết kế, chế tạo mơ hình. Xây dựng thành một giáo trình hồn chỉnh.
-Kết quả đạt được: Giáo trình kiểm tra chuẩn đốn các hệ thống đánh lửa trên ô tô phục
vụ công tác giảng dạy.


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU..........................................................................................................1
1.1 Giới thiệu tổng quát về đánh lửa........................................................................................1
1.1.1 Đánh lửa vít...................................................................................................................1
1.1.2 Đánh lửa bán dẫn..........................................................................................................3
1.1.3 Đánh lửa lập trình (đánh lửa kỹ thuật số)..................................................................6
1.2 Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................10
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.........................................................................................10
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................10
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................................11
2.1 Giới thiệu hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE..............................................................11
2.1.1 Cấu tạo và nhiệm vụ các bộ phận đánh lửa.............................................................11
2.1.2 Ngun lý làm việc......................................................................................................14
2.2 Mơ hình hóa hệ thống đánh lửa phục vụ mục đích giảng dạy.......................................15
2.2.1 Mơ hình hiện có...........................................................................................................15
2.2.2 Hoạt động thực tế mơ hình sử dụng trong giảng dạy..............................................16
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP..............................................................17
3.1 Yêu cầu đề tài.....................................................................................................................17
3.2 Phương hướng và giải pháp..............................................................................................17
3.2.1 phương án 1.................................................................................................................17
3.2.2 Phương án 2.................................................................................................................18
3.3 Lựa chọn phương án.........................................................................................................20
3.4 Trình tự cơng việc tiến hành.............................................................................................20
CHƯƠNG IV TÍNH TỐN THIẾT KẾ...................................................................................21
4.1 Arduino uno R3.................................................................................................................21
4.2 driver l298..........................................................................................................................23
4.3 Giao tiếp I2C......................................................................................................................24
4.4 Cảm biến tiệm cận.............................................................................................................27
4.5 Sơ đồ mạch.........................................................................................................................28



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 ]trang 1
Bảng 1.2: [đánh lửa vít Sơ đồ cấu tạo bộ phận [trích 2] ] trang 2
Bảng 1.3: [3 sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn [trích 3]] trang 3
Bảng 1.4: [Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm [3]] trang 4
Bảng 1.5: [Sơ đồ điện đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm kiểu cảm ứng [3]] trang 5
Bảng 1.6[ Sơ đồ điện đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm kiểu quang điện [3]] trang 7
Bảng 1.7: [ Sơ đồ điện đánh lửa điện tử gian tiếp [3] ]trang 7
Bảng 1. 8: [ Sơ đồ điện đánh lửa điện tử trực tiếp bobin đôi [3] ] trang 8
Bảng 1.9: [Sơ đồ điện đánh lửa điện tử trực tiếp bobin đơn [3] ] trang 9
Bảng 2.1 : [Động cơ 1GR-FE [7] ] trang 11
Bảng 2.2: [các loại cảm biến trong động cơ 1GR-FE . [7] ] trang 12
Bảng 2.3: [ ECU [7] ] Trang 12
Bảng 2.4: [ Mobin 1GR-FE [7] ] Trang 13
Bảng 2.5: [Sơ đồ cấu tạo ic mobin đơn [4]] trang 14
Bảng 2.5: [Sơ đồ tín hiê ̣u IGT và IGF [4] ] trang 14
Bảng 2.6: [ Mô hình đánh lửa [8] ] trang 15
Bảng 3.1: [ ý tưởng bố trí phương án1 ]trang 18
Bảng 3.2: [Sơ đồ phương án 2 trang 20]
Bảng 4.1:. [Arduino uno R3 [6]] trang 21
Bảng 4.2. :[Các chân giao tiếp Arduino uno R3 [6]] trang 22
Bảng 4.3:.[ Driver l298 [6] ] trang 23
Bảng 4.4:.[ Sơ đồ giao tiếp I2C] trang 24
Bảng 4.5: [Lệnh bắt đầu giao tiếp I2C] trang 25
Bảng 4.6 :]Lệnh kết thúc giao tiếp I2C [9] ] trang 27
Bảng 4.8 :[ Sơ đồ mạch] Trang 29



DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1.1 Động cơ máy V8 …………….………………………………………. 1
Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo bộ phận đánh lửa vít ………………………………….. 2
Hình 1.3 sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn ……………………………. 3
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm ……………………… 4
Hình 1.5 Sơ đồ điện đánh lửa bán dẫn khơng tiếp điểm kiểu cảm ứng ………...5
Hình 1.6 Sơ đồ điện đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm kiểu quang điện ……...6
Hình 1.7 Sơ đồ điện đánh lửa điện tử gian tiếp ………………………………...7
Hình 1.8 Sơ đồ điện đánh lửa điện tử trực tiếp bobin đơi …………………….. 8
Hình 1.9 Sơ đồ điện đánh lửa điện tử trực tiếp bobin đơn ……………………. 9
Hình 2.1 Động cơ 1GR-FE ……………………………………………………11
Hình 2.2 các loại cảm biến trong động cơ 1GR-FE …………………………...12
Hình 2.3 ECU………………………………………………………………… 12
Hình 2.4 Mobin 1GR-FE……………………………………………………... 13
Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo ic mobin đơn ………………………………………....14
Hình 2.5 Sơ đờ tín hiê ̣u IGT và IGF …………………………………………..14
Hình 2.6 Mơ hình đánh lửa ……………………………………………………15
Hình 3.1 ý tưởng bố trí phương án 1 …………………………………………..18
Hình 3.2 Sơ đồ phương án 2 …………………………………………………..19
Hình 4.1. Arduino uno R3 ……………………………………………………..21
Hình 4.2. Các chân giao tiếp Arduino uno R3………………………………... 22
Hình 4.3. Driver l298 ………………………………………………………….23
Hình 4.4. Sơ đồ giao tiếp I2C …………………………………………………24
Hình 4.5. Lệnh bắt đầu giao tiếp I2C ………………………………………….25
Hình 4.6. Lệnh kết thúc giao tiếp I2C …………………………………………27
Hình 4.7. cảm biến tiệm cận Fotek PM12-04N………………………………. 27
Hình 4.8. Sơ đồ mạch ………………………………………………………....28


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



***
ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển trung tâm
DIS (Direct Ignition System): Hệ thống đánh lửa trực tiếp
IGT: Tín hiệu đánh lửa
IGF: Tín hiệu phản hồi đánh lửa
Back up IC: IC dự phòng
After ST: Sau khởi động
DOHC (Double Overhead Camshafts): Trục cam kép đặt trên


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu tổng quát về đề tài
Trên thế giới, sự phát triển kinh tế, vận tải,…Đều là những vấn đề, hạng mục phát triển
một cách mạnh mẽ từng giây, từng phút. Mỗi ngày lại có rất nhiều những ý tưởng,
những công nghệ mới được đưa ra và thực hiện, ngành công nghiệp ô tô cũng vậy. Ở
nước ta, ngành công nghiệp ô tô mới được du nhập vào chưa lâu và vẫn còn non trẻ,
hầu hết công nghệ, hệ thống và kỹ thuật đều mượn từ các nước phát triển hơn đã tự có
khả năng sản xuất và chế tạo ra loại ô tô cho riêng mình. Chính vì thế nước ta đang
càng ngày càng cố gắng tiếp cận, theo kịp các công nghệ tiên tiến này để cho nền công
nghiệp ô tô nước nhà phát triển và lớn mạnh.
Việc khảo sát cụ thể hệ thống đánh lửa khiển điện tử giúp tơi có một cái nhìn cụ thể
hơn, sâu sắc hơn về vấn đề này. Đây cũng là lý do mà đã khiến tôi chọn đề tài này làm
đề tài tốt nghiệp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu hơn về hệ thống đánh lửa
trên động cơ xăng nói chung, đi sâu hơn để nghiên cứu hệ thống đánh lửa trực tiếp trên
xe Toyota Vios nói riêng, để từ đó trình bày được tổng quan về hệ thống đánh lửa và
đưa ra các số liệu tính tốn thiết kế để từ đó có thể tìm được các giải pháp về các vấn
đề hư hỏng thường gặp ở hệ thống đánh lửa động cơ này.

Hệ thống đánh lửa là hệ thống đóng vai trị tạo ra tia lửa điện để kích hoạt q

trình đốt cháy nhiên liệu cung cấp năng lượng cho hệ thống động cơ. Một hệ thống
đánh lửa sẽ được sử dụng đảm nhiệm 2 chức năng. Thứ nhất là tạo một dòng điện cao
áp lớn thường lớn hơn 200000V. Dòng điện sau khi được tạo sẽ đi xuyên qua khe hở
trên đỉnh bugi đồng thời tạo tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu tại buồng đốt.  Nhiệm
vụ thứ hai của hệ thống này là điều khiển và xác định thời gian đánh lửa. Thời điểm


đánh lửa cần phối hợp hiệu quả với hoạt động của Piston để đem lại hiệu quả tốt nhất
cho quá trình đốt cháy nhiên liệu. 
h1.1 Động cơ máy V8 [trích 1]

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều dòng xe, có khá nhiều loại hệ thống
đánh lửa trên thị trường hiện nay. [1]

1.2 Tính cấp thiết của đề tài.
Khảo sát hệ thống đánh lửa giúp tìm hiểu để thấy rõ những sự khác biệt của các loại
hệ thống đánh lửa. Đồng thời thấy rõ những ưu nhược điểm của kiểu động cơ đốt cháy
cưỡng bức.
Thấy rõ tầm quan trọng của việc đánh lửa đúng thời điểm là cần thiết. Sự cần thiết
thay thế hệ thống đánh lửa điều khiển tiếp điểm kiểu cơ khí bằng hệ thống đánh lửa
điều khiển điện tử hiện nay. Hiểu rõ nguyên lý làm việc của xe khảo sát. Nắm rõ chẩn
đoán hư hỏng của xe khảo sát và những loại xe tương tự.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Để sinh viên cô đọng lại toàn bộ những kiến thức đã được trang bị.

-

Cơ hội để sinh viên tự tìm tịi những nguồn tài liệu trên mạng internet, sách báo,

tạp chí. Tiếp cận và cập nhật liên tục về những cái mới của ngành công nghiệp ô
tô thế giới cũng như Việt Nam.

-

Giúp sinh viên có thể nắm rõ cách hoạt động, khắc phục sự cố của hệ thống
đánh lửa. Tạo thuận lợi khi ra trường tiếp xúc công việc được tốt hơn.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đồ án là kiểm tra hệ thống đánh lửa nói chung và hệ thống
đánh lửa xe TOYOTA LANDCRUISER 2007 nói riêng, từ đó thấy được tầm quan
trọng của hệ thống và lên giáo án kiểm tra.


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu tổng quát về hệ thống đánh lửa.
2.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu.
2.1.1.1. Cơng dụng
Hệ thống đánh lửa trên động cơ có cơng dụng biến nguồn điện xoay chiều hoặc một
chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24V) thành các xung điện thế cao (từ 13.000 đến
40.000V). Các xung hiệu điện thể cao này sẽ được phân bổ đến bu gi của các xylanh
đúng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thể đốt cháy hịa khí.
2.1.1.2. u cầu
Một hệ thống đánh lửa làm việc tốt phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Hệ thống đánh lửa phải sinh ra sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe
hở bu gi trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ.
- Tia Lửa trên bu gi phải đủ năng lượng và thời gian phòng để sự cháy bắt đầu. - Góc
đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ.
- Các phụ kiện của hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt độ cao
và độ rung xóc lớn.

- Sự mài mòn điện cực bu gi phải nằm trong khoảng cho phép.
2.1.1.3. Phân lọai
Ngày nay, hệ thống đánh lửa được trang bị trên động cơ ơtơ có rất nhiều loại khác
nhau. Dựa vào cấu tạo, hoạt động, phương pháp điều khiển, người ta phân loại hệ
thống đánh lửa theo các cách phân loại sau:
- Phân loại theo phương pháp tích lũy năng lượng:
1. Hệ thống đánh lửa điện cảm (TI – Transistor Ignition system).
2. Hệ thống đánh lửa điện dung (CDI – Capacitor Discharged Ignition system).
- Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng cảm biến:


1. Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (breaker).
2. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ (electromagnetic sensor) gồm 2 loại:
loại nam châm đứng yên và loại nam châm quay.
3. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến biến Hall.
4. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến biến quang.
5. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ trở...
6. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến cộng hưởng.
- Phân loại theo phương pháp điều khiển góc đánh lửa sớm
1. Hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bằng cơ khí (Mechanical
Spark advance).
2. Hệ thống đánh lửa với bộ điều khiển góc đánh lửa sớm bằng điện tử (ESA Electronic Spark advance).
- Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp
1. Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (conventional ignition system).
2. Hệ thống đánh lửa sử dụng Transistor (transistor ignition system).
3. Hệ thống đánh lửa sử dụng Thyristor (CDI).
2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc.
2.2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa từng cụm chi tiết trong hệ thống đánh lửa.
2.2.1. Hệ thống đánh lửa thường.
2.2.1.1. Sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa thường.

a. Sơ đồ hệ thống

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường


b. Nguyên lý làm việ:
Cam 1 của bộ chia điện quay nhờ truyền động từ trục cam của động cơ và làm cơng
dụng mở tiếp điểm KK', cũng có nghĩa là ngắt dòng điện sơ cấp của bộ bin đánh lửa 2.
Khi đó, từ thơng đi qua cuộn thứ cấp do dòng điện sơ cấp gây nên sẽ mất đi đột ngột,
làm xuất hiện một sức điện động cao thế trong cuộn thứ cấp W. Điện áp này sẽ qua
con quay chia điện 4 và dây cao áp đến các bu gi đánh lửa 5 theo thứ tự thì nổ của
động cơ. Khi điện áp thứ cấp đạt giá trị đánh lửa, giữa hai điện cực của bu gi sẽ xuất
hiện tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp trong xylanh.
Cũng vào lúc tiếp điểm KK chớm mở, trên cuộn dây sơ cấp W sinh ra một sức điện
động tự cảm. Sức điện động này được nạp vào tụ C nên sẽ dập tắt tia lửa trên vít. Khi
vít đã mở hẳn, tụ điện sẽ xả qua cuộn dây sơ cấp của bu gi. Dịng phóng của tụ ngược
chiều với dịng tự cảm khiến từ thơng bị triệt tiêu đột ngột. Như vậy, tụ C1 cịn đóng
vai trị gia tăng tốc độ biến thiên của từ thông, tức nâng cao hiệu điện thể trên cuộn thứ
cấp.
2.2.1.2. Bộ bin đánh lửa:
a. Khái quát
Bộ bin có nhiệm vụ biến nguồn điện 6V, 12V hay 24V thành nguồn điện cao thế từ 15
000V đến 24 000V phóng qua điện cực của các bugi, tạo tia lửa để đốt cháy hỗn hợp.
Cấu tạo: thường được làm kín ( khơng tháo lắp sửa chữa được). Lõi thép, được ghép
bằng các lá thép kỹ thuật điện có chiều dày 0,35 mm, được chèn trong ống lõi các tơng
cách điện, trên đó cuốn cuộn W: khoảng 19.000 + 24.000 vịng, đường kính Da = 0,07;
0,1 mm, số vòng dây cuộn sơ cấp W1 =
250 : 400 vòng, đường kính D1 = 0,69: 0,8
mm . Một đầu cuộn sơ cấp được nối một
đầu cuộn thứ cấp, đầu kia nối với cọc bắt

dây trên nắp. Toàn bộ khối cuộn dây và lõi
thép được đặt trong ống thép từ.
Điện trở phụ được đặt trong hộp sứ hai
nửa, bắt ở bên bộ bin đánh lửa, có trị số từ
1,3 đến 1,5 . Nắp của bôbin được làm
bằng vật liệu cách điện. Bên trong bộ bin
đánh lửa thường đổ sáp cách điện hoặc dầu
biến thế.
Một đầu dây cuộn sơ cấp của bô-bin nối
với tiếp điểm của bộ chia điện nên khi
động cơ hoạt động bánh cam của bộ chia
điện quay, tại thời điểm đánh lửa cam đội
mở làm tiếp điểm mở làm dòng sơ cấp mất
đột ngột, như vậy từ trường quanh nó sẽ
biến mất. Sự biến động của từ trường này
làm cuộn dây thứ cấp của bộ bin xuất hiện
một sự điện động cảm ứng. Do một số
vòng dậy trong cuộn thứ cấp lơn gấp nhiều lần số vòng dây cuộn sơ cấp nên suất điện
động của cuộn dây thứ cấp lên 20 đên 24kV.


Hình 2.2 Cấu tạo bộ bin
b. Kiểm tra bảo dưỡng bộ bin:
Những hư hỏng của bô-bin
-Cuộn sơ cấp và thứ cấp bị chạm chập, đứt do cường độ dòng điện sơ cấp và thời gian
tồn tại của dòng sơ cấp quá dài làm nhiệt độ cuộn sơ cấp tăng cao
-Điện trở phụ bị đứt.
-Vỏ nắp bị nứt vỡ.
Những hư hỏng trên gây ra hiện tượng khơng có tia lửa điện cao áp hoặc tia lửa yếu và
gián đoạn. Động cơ làm việc khơng ổn định hoặc khơng làm việc được.

• Kiểm tra tia lửa điện: (tin tưởng các bộ phận khác của hệ thống là tốt)
-Rút đầu dây cao áp ra khỏi nắp bộ chia điện để cách mát từ 2 + 5 mm sau đó mở nắp
bộ chia điện dùng tuốc nơ vít đóng mở tiếp điểm và quan sát tia lửa điện tại đầu dây
cao áp. Nếu tia lửa điện yếu hoặc khơng có chứng tỏ bộ bin đánh lửa bị hỏng phải thay
thể bô bin đánh lửa.
-Đối với hệ thống đánh lửa bán dẫn khi thử tia lửa điện để kiểm tra bộ bin đánh lửa
phải lắp bugi vào đầu dây cao áp. Sau đó cho bugi tiếp mát và kiểm tra tia lửa điện như
trên.
* Kiểm tra bằng phương pháp so sánh:
-Tháo bô bin đánh lửa cần kiểm tra ra và thay bằng bộ bin đánh lửa mới vào.
-Kiểm tra như trên hoặc cho động cơ làm việc qua đó đánh giá chất lượng bộ bin đánh
lửa cần kiểm tra.
* Kiểm tra bằng đồng hồ VOM:
-Kiểm tra điện trở cuộn dây sơ cấp: Dùng ôm kế đo điện trở giữa hai cực (+) và cực
(-). So sánh với giá trị chuẩn, nếu không nằm trong mức quy định thì phải thay bộ bin.
(hình 2.3a)
Ví dụ : Điện trở cuộn sơ cấp của động cơ IRZ là 1,2 ÷ 1,72, động cơ Toyota 4A là 1,3
÷ 1,6.

-Kiểm tra điện trở cuộn dây thứ cấp: Dùng ôm kế đo điện trở giữa hai cực (+) và cực
(-). So sánh với giá trị chuẩn, nếu không nằm trong mức quy định thì phải thay bộ bin.
(Hình 2.3b)
Ví dụ : Điện trở cuộn thứ cấp của động cơ IRZ là 10,2 ÷ 14,5, động cơ Toyota 4A là
10,7 ÷ 14,5.


a)

b)


Hình 2.3 Đo các điện trở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của bô bin đánh lửa

-Kiểm tra điện trở của điện trở phụ: Dùng ôm kế đo điện trở của điện trở phụ (hình
5.4). Trị số điện trở 1,3 ÷ 1,5, nếu giá trị đo được khơng đúng quy định phải thay thế
mới.

Hình 2.4 Đo

điện trở phụ của

bơ bin đánh lửa
2.2.1.3. Bộ chia điện
a. Khái quát bộ chia điện
* Nhiệm vụ:
- Đóng ngắt mạch điện sơ cấp, để tạo từ thông biến thiên trên cuộn sơ cấp bôbin.
- Chia điện thứ cấp đến các bugi.
- Lắp các bộ phận điều khiển đánh lửa sớm và vít lửa.
* Yêu cầu:
- Bộ chia điện làm việc có độ bền cao.
- Đảm bảo chia điện cao áp đến các bugi đúng thời điểm (sử dụng cơ cấu điều chỉnh
góc đánh lửa sớm).
- Cam lửa phải có góc đóng và góc mở giữa các máy phải bằng nhau.Hình 1.3 mơ | trả
góc đóng và góc mở của cam lửa.


* Phân loại:
Bộ chia điện có hai loại:
- Bộ chia khơng hợp nhất, bộ bin bố trí bên ngồi bộ chia điện;
- Bộ chia điện hợp nhất ( IIA), bộ bin được bố trí chung với bộ chia điện.
* Cấu tạo: (hình 2.5).

Gồm ba bộ phận chủ yếu:

Hình 2.5 cấu tạo bộ

chia điện.

 Bộ phận tạo xung điện: (hình 2.6)

Hình 2.6 cấu tạo bộ phận tạo xung điện.
Gồm đỉa tiếp điểm, cam ngắt điện và tụ điện:
-Cam ngắt điện lắp lỏng trên trục và mắc vào bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm li tâm.
Cam có thể xoay tương đối với trục bộ chia điện


-Đĩa tiếp điểm có hai loại : đĩa cố định ở phía dưới, đĩa trên di động có thể quay tương
đối với đĩa dưới để điều chỉnh được góc đánh lửa sớm y. Tiếp điểm lắp ở đĩa trên luôn
thường đóng nhờ lực của lị xo lá, tiếp điềm tĩnh được nối mát. Khi tiếp điểm mở khe
hở giữa các má vít từ 0,3 ÷ 0,45 mm và được điều chỉnh bằng vít hãm và vít lệch tâm.
Cam được quay nhờ trục chuyển động của bộ chia điện. Các vậu cam sẽ lần lượt tác
động lên gối cách điện của cần tiếp điểm làm tiếp điểm mở ra.
- Yêu cầu của tiếp điểm: Bề mặt tiếp xúc của tiếp điểm bị đốt cháy bởi những tia lửa
điện cao áp sinh ra bởi suất điện động tự cảm của cuộn sơ cấp ( mặc dù đã có tụ điện
bảo vệ) và ôxy hoá tăng. Do vậy tiếp điểm phải được kiểm tra định kỳ về khả năng dẫn
điện (tiếp xúc) và khe hở tiếp điểm. Cần thay thế tiếp điểm nếu ôxy hoá vượt quá mức
cho phép.
 Bộ phận chia điện:( hình 5.7)
Gồm có con quay chia điện và nắp:
Con quay chia điện lắp trên trục bộ chia điện, làm bằng nhựa cách điện tốt, bên trên có
nụ thau để dẫn điện, đầu chia điện cùng quay đồng thời với trục.
Nắp bộ chia điện có các lổ cắm dây cao áp. Cọc trung tâm nối với dây cao áp từ bộ bin

đánh lửa, các cọc xung quanh cắm dây cao áp nối đến các bu gi. Cọc trung tâm có nụ
than dẫn điện. Nụ than được tì ép vào thanh đồng trên con quay chia điện nhờ lị xo.

Hình 2.7 cấu tạo bộ

phận chia điện

 Bộ phận điều chỉnh góc đánh lửa sớm:
Khi tốc độ tăng cần phải tăng góc đánh lửa sớm để đảm bảo cho nhiên liệu cháy hết.
Nếu đánh lửa muộn sẽ làm nhiên liệu chảy không hết dẫn đến nóng máy và giảm cơng
suất động cơ. Bộ phận gồm các cơ cấu: cơ cấu điều chỉnh đánh lửa sớm li tâm, cơ cấu
điều chỉnh đánh lửa sớm chân không và bộ chọn trị số ốc tan.
 Tụ điện:
Tụ điện được mắc song song với cặp tiếp điểm, có thể đặt ngồi hay trong bộ chia
điện. Tụ điện được cấu
CUỘN GIẤY CÁCH ĐIỆN tạo từ hai lá nhôm mỏng quấn lại và cách điện với nhau
bằng lớp giấy sáp. Đầu một lá nhôm nối với dây đưa ra ngồi, đầu của lá cịn lại được
hàn vào vỏ tụ. Điện dung của tụ khoảng 0.17 -0,35 F.


Tụ điện có tác dụng: Lúc tiếp điểm vừa
chớm mở, dịng điện sơ cấp bị ngắt từ
thơng trong bộ bin biến thiên, chính sự
biến thiên này tạo ra sức điện động tự cảm
trong cuộn khoảng 300 ÷ 400V. Khi tiếp điểm vừa chớm mở làm nảy sinh tia lửa tia
lửa hồ quang
Hình 2.8 Cấu tạo tụ điện
tiếp điểm, sẽ làm cháy tiếp điểm. Nhờ có tụ điện sức điện động tự cảm được tích vào
trong tụ, như vậy sẽ dập tắt được tia lửa điện và sau đó tụ phóng ngược chiều với chiều
của dòng sơ cấp, làm cho từ trường của cuộn sơ cấp triệt tiêu nhanh chóng và dứt

khoát nên nâng cao được hiệu quả đánh lửa.
b. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa
chữa bộ chia điện.
Hiện tượng

 nguyên nhân hư hỏng

Không có lữa cao áp

 Do mạch sơ cấp:

phương pháp sửa chữa

a. Khơng có dịng sơ
cấp:
- Kiểm tra, làm sạch
- Cọc bắt dây không tiếp - Dùng giấy nhám đánh
xúc
sạch
- Tiểm không dẫn điện: Bị - Kiểm tra điều chỉnh lại
cháy, bẩn.
- Tiếp điểm tĩnh khơng tiếp
- Tiếp điểm khơng đóng
mass
- Tiếp điểm tĩnh khơng tiếp - Bắt lại dây mass
mass
b. Dịng sơ cấp không
ngắt:
- Tụ điện bị thủng


- Kiểm tra thay tụ mới
đúng
loại

- Cọc bắt dây hoặc tiếp
- Cọc bắt dây hoặc tiếp điểm đông
điểm động chạm mass
- Kiểm tra thay tấm cách
-tiếp điểm ko mở được
điện
 Do mạch thứ cấp:
- Kiểm tra điều chỉnh lại
a. Con quay chia điện Do mạch thứ cấp
hư hỏng:
Rò điện do mạch bị đứt Dùngg xăng rửa lại hoặc
vở ,bẩn
thay mới
Tấm dẫn điện gảy cháy

Thay mới

b. Nấp bộ chia điện
Rò điện do nứt vở bẩn

Dung xăng rửa sạch hoặc
thay mới

Nụ than mòn gảy hoặc do Thay mới




hỏng

Thay mới

c . Dây cao áp bị đứt hoặc
rò điện
Lửa cao áp yếu

Do mạch sơ cấp
Cộc bắt điện không tốt

Kiểm tra làm sạch

Tiêm dẫn điện không tốt bị Dùng giấy nhám đánh sạch
cháy , bẩn
Khe hở tiếp điểm quá lớn Kiểm tra điều chỉnh lại
hoặc quá nhỏ
Bắt lại mass
Tiếp điểm tĩnh tiếp mas
không tốt
Kiểm tra Thay tụ mới đúng
Tụ điện bị thủng đứt
loại
Do mạch thứ cấp
a . con quay chia điện hư
Thay mới
hỏng
rị điện do nứt vở ,bẩn ít
tấm dẫn điện cháy

b . nấp bộ chia điện cháy
rò điện do bị nứt vở bẩn
nụ than mòn gảy hoặc lò xo
hư hỏng ít

Dùng xăng rửa sạch hoặc
thay mới
Thay mới
Thay mới

c . dây cao áp có điện trở
quá lớn

Lửa cao áp chập chờn, lúc Cộc bắt dây sơ cấp không Kiểm tra ,siết chặt
có lúc khơng
chặt
Dung sang rủa sạch hoặc
Tiếp điểm bị cháy,mịn thay mới
khơng điều
Thay mới
Lị xo tiếp điểm yếu

Siết chặt
Vít bắt chặt má tĩnh bị hỏng Thay mới
Lò xo bộ đánh lữa sớm ly
tâm yếu hoặc gãy


c. Bảo dưỡng và sửa chữa bộ chia điện
* Tháo bộ chia điện


Hình 2.9 các
chi tiết tháo
rời của bộ
chia điện
bộ;
-Tháo nắp bộ chia điện;
-Lấy con quay bộ chia điện ra ngồi;
-Gá bộ chia điện lên ê tơ miệng mềm;
- Tháo bộ điều chỉnh góc đánh lửa theo trị số ơctan;
-Tháo dây điện từ cọc đấu dây đến tiếp điểm cộng và tụ.
- Tháo lấy tụ ngoài.
- Tháo mâm tiếp điểm lấy ra ngoài .
- Rút trục cam ra ngoài.
- Tháo lị xo quả văng và quả văng ra ngồi.
- Tháo bánh răng (khớp) dẫn động và đóng trục bộ chia điện ra ngoài.

Vệ sinh sơ


- Tháo rời cặp vít lửa ra ngồi.
* Kiểm tra và sửa chữa bộ chia điện
• Kiểm tra phần cơ.
• Kiểm tra sơ bộ:
- Dùng mắt quan sát nắp, vỏ có bị nứt bể hay khơng: nếu có thì hàn lại vỏ, nắp bể thì
thay mới.
- Bánh răng dẫn động hoặc khớp dẫn động có bị mịn nứt bể hay khơng. Nếu có thì hàn
đắp hoặc thay mới.
- Dùng tay quay trục xem có bị kẹt hay khơng. Các ốc vít cịn đầy đủ hay chờn ren
khơng.

• Kiểm tra, sửa chữa tiếp điểm:
- Tiếp điểm của bộ chia điện thường bị cháy rỗ do:
+ Tụ điện bị hỏng, mất tác dụng tích điện
+ Rơle điều chỉnh điện áp bị hỏng, điện áp của máy phát điện quá lớn
+ Cụm bộ chia điện nối mát không tốt
Tiếp điểm bị cháy rỗ dùng giấy nhám hoặc dũa mịn để sửa. Sau khi sửa xong nếu
chiều dày của tiếp điểm nhỏ hơn quy định thì phải thay thế.
- Khe hở tiếp điểm khơng đúng: Việc điều chỉnh được thực hiện sau khi sửa chữa tiếp
điểm hoặc điều chỉnh sai.
Cách điều chỉnh được tiến hành như sau:
+ Quay trục bộ chia điện cho vấu cam tỳ vào tấm cách điện trên cần tiếp điểm động
+ Chọn căn lá đo khe hở có trị số quy định cắm vào khe hở tiếp điểm, kéo căn lá nếu
thấy nhẹ nhàng và có cảm giác hơi xít một chút là được.Trị số khe hở tiếp điểm trong
khoảng (0,35 ÷ 0,45) mm
+ Nếu quá lỏng hoặc quá chặt thì nới lỏng vít cố định tiếp điểm tĩnh, vặn vít điều chỉnh
để điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh xong vặn chặt vít cố định tiếp điểm tĩnh, rồi kiểm tra
khe hở lại một lần nữa, nếu có thay đổi lại điều chỉnh tiếp.
- Tiếp điểm bị mịn thì phải thay mới (yêu cầu kỹ thuật bề dày tiếp điểm lớn hơn hoặc
bằng 0,8mm).

Hình 5.10: kiểm tra ke hở

• Kiểm tra sức căng lò xo tiếp điểm:


Quay trục bộ chia điện làm tiếp điểm đóng kín hồn tồn dùng cần lị xo móc vào đầu
cuối của thanh tiếp điểm, kéo lị xo theo hướng vng góc với thanh tiếp điểm. Khi
tiếp điểm vừa mới tách ra thì đọc số chỉ trên cân, đó chính là sức căng lò xo tiếp điểm.
Nếu sức căng lò xo quá lớn hoặc q nhỏ thì phải thay lị xo mới. Yêu cầu lực căn nằm
trong khoảng 0,1 đến 0,6 kg =lpound.

• Kiểm tra cam ngắt điện: Dùng panme đo các vị trí đang đội.yêu cầu độ chênh lệch
nhỏ hơn hoặc bằng 0,1mm.
• Kiểm tra trục delcơ
- Kiểm tra độ cong: Dùng đồng hồ so để đo, độ cong cho phép là nhỏ hơn hoặc bằng
0,01mm.Nếu lớn hơn thì nắn nguội lại
- Kiểm tra độ rơ dọc trục: dung đồng hồ so hoặc căn lá để kiểm tra. Yêu cầu độ rơ nhỏ
hơn hoặc bằng 0,25 mm.
- Nếu khe hở lớn hơn qui định thì sửa chữa bằng cách thêm đệm lót vào khe hở của
mặt đầu bánh răng hay khớp nối truyền động với vỏ delcô
- Kiểm tra độ rợ ngang: Yêu cầu độ rơ nhỏ hơn hoặc bằng 0,07mm
• Kiểm tra phần điện
• Kiểm tra điện trở dây điện thứ cấp với nắp bộ chia điện: Dùng đồng hồ VOM đo điện
trở đầu dây thứ cấp với nụ thau trong nắp bộ chia điện.

• Kiểm tra sự chạm mass cọc đấu dây và tiếp điểm động: Dùng nguồn điện ắc qui
và bóng đèn để kiểm tra. Tháo đầu dây đến tiếp điểm động, đấu đèn vào bình ắc quy.
Nếu đèn sáng cọc đấu dây chạm mass, đèn không sáng là tốt. Sau đó lấy đầu dây đèn
đưa vào dây đến tiếp điểm ( tách cho tiếp điểm mở ra) đèn khơng sáng là tốt đèn sáng
là do lị xo hay giá tiếp điểm bị chạm mass. Tháo dây ra thay cách điện mới.
• Kiểm tra rị điện nắp bộ chia điện
- Kiểm tra sự rò điện giữa cọc trung ương và các điện cọc bên: Lấy dây cao áp từ bộ
bin gắn vào điện cực trung ương (phải tháo nắp delcơ ra ngồi). Lấy dây cao áp của bu
gi gắn vào các điện cực bên bất kì và đầu còn lại đặt cách mass 5 + 7mm. Tách tiếp
điểm nếu thấy tia lửa chứng tỏ cọc trung ương đã bị rị. Nếu khơng có tia lửa là tốt.


- Kiểm tra sự rò điện giữa các điện cọc bên với nhau: Tháo nắp bộ chia điện ra ngoài,
dùng dây cao áp từ bộ bin đến bộ chia điện gắn vào các cọc bên bất kì. Dùng dây cao
áp gắn vào cọc kế bên. Đầu kia đặt cách mass 5 : 7mm. Tách vít lửa nếu khơng thấy tia
lửa là tốt. Nếu có tia lửa là hai cực đó bị rò điện. Ta cứ thế lần lượt kiểm tra các cực

cịn lại.

Hình2.10 kiểm tra sự rị điện giữa cọc trung ương và các điện cực bên
* Kiểm tra tụ điện:
- Quan sát tia lửa điện: Quan sát tia lửa điện cao áp trong từng trường hợp có tụ và
khơng có tụ trong mạch. Nếu cường độ tia lửa điện trong hai trường hợp giống nhau
chứng tỏ tụ điện hỏng.
- Kiểm tra bằng đèn thử: Mắc nối tiếp tụ với bóng đèn 110 v – 15 w. Nếu khi mắc vào
mạch nguồn 110 vốn mà bóng đèn sáng chứng tỏ tụ điện bị chạm chập phải thay mới.
Nếu đèn thử không sáng, tách tụ ra khỏi nguồn điện 110v sao đó cho tụ phóng điện
bằng cách chạm đầu dây lửa của tụ vào vỏ, tia lửa điện phóng xanh và mạnh là tụ cịn
tốt, nếu tia lửa điện phóng yếu, màu đỏ thì phải thay tụ điện mới.

Hình 5.11 kiểm tra tụ điện bằng đèn thử

- Kiểm tra bằng đồng hồ VOM
2.2.1.4. Bu-gi đánh lửa


×