Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.55 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Nhận định không phải là bối cảnh kinh tế - xã hội trước công cuộc đổi mới nước ta? A. Miền nam được giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng phát triển kinh tế B. Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh. C. Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 diễn biến hết sức phức tạp. D. Chúng ta được sự giúp đỡ về kinh tế có hiệu quả của các nước XHCN nên nền kinh tế thời kì này đã phát triển với tốc độ nhanh. [<BR>] Câu 2. Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, muốn tăng cường tiềm lực kinh tế các nước phải A. Mở rộng sự liên kết với các nước khác. B. Tập trung đầu tư cho khoa học kĩ thuật hiện đại. C. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kĩ thuật cao. D. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. [<BR>] Câu 3. Nhận định nào không phải là xu thế phát triển của công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội nước ta ? A. Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. B. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội. C. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. D. Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới. [<BR>] Câu 4. Thành tựu to lớn nhất trong việc thực hiện chiến lược hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam là A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng CNH, HĐH. B. Đạt được thành tựu to lớn trong xoá đói, giảm nghèo. C. Giảm dần sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng và lãnh thổ. D. Mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài. [<BR>] Câu 5. Toạ độ địa lí trên đất liền của nước ta là A. Vĩ độ 6o40’B đến 23o23’B , từ kinh độ 102oĐ đến 119o 20’Đ . B. Vĩ độ 8o34’B đến 23o23’B, từ kinh độ 102 o09’Đ đến 109o 24’Đ ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C.Vĩ độ 8o34’B đến 23o27’B, từ kinh độ 101o09’Đ đến 109o 24’Đ . D. Vĩ độ 6o50’B đến 23o23’B, từ kinh độ 101o09’Đ đến 109o 24’Đ . [<BR>] Câu 6. Lãnh hải là A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. vùng biển rộng 200 hải lí. C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế. D. vùng có độ sâu khoảng 200m. [<BR>] Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, không có tỉnh nào sau đây? A. Lạng Sơn.. B. Tuyên Quang.. C. Cao Bằng.. D. Hà Giang.. [<BR>] Câu 8. Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa Châu Á, nên: A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá C. Khí hậu có hai mùa rõ rệt D. Thảm thực vật bốn mùa xanh [<BR>] Câu 9. Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là: A. Tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á C. Tạo điều kiện cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không D. Tạo điều kiện mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, đông bắc Căm – pu – chia và tây nam Trung Quốc. [<BR>] Câu 10. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ. [<BR>] Câu 11. Vòng cung là hướng chính của : A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Trường Sơn Nam C. Vùng núi vùng Đông Bắc D. .Vùng núi Trường Sơn Nam, Vùng núi vùng Đông Bắc. [<BR>] Câu 12. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Có địa hình cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng. C. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc- Đông Nam [<BR>] Câu 13. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi núi là: A. Được hình thành do tác động của dòng chảychia cắt các thềm phù sa cổ B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và vùng đồng bằng [<BR>] Câu 14. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng: A. Thưa, cây bụi gai khô hạn B. Nhiệt đới gió mùa ở vùng núi thấp C.Mưa ôn đới núi cao D. Á nhiệt đới trên núi [<BR>] Câu 15. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Lương thực. B. Thực phẩm. C. Công nghiệp. D. Hoa màu. [<BR>] Câu 16. Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của: A. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng ven biển miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng ven biển miền Trung.. [<BR>] Câu 17. Đặc điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là: A. Được hình thành trên những vùng sụt lún ở hạ lưu sông B. Thấp, bằng phẳng C. Có đê sông D. Diện tích rộng [<BR>] Câu 18. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do: A. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong các điều kiện mưa nhiều C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều xỏi, cát trôi xuống D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa [<BR>] Câu 19. Hạn chế nào sau đây không phải của khu vực đồi núi: A. Địa hình bị chia cắt mạnh B. Giao thông đi lại khó khăn C. Hay bị ngập lụt D. Xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, trượt lở đất… [<BR>] Câu 20. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Viêt Nam là: A. Mang lại độ ẩm cho khí hậu B. Vùng biển giàu tài nguyên C. Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển D. Tất cả đều đúng [<BR>].
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 21. Nước ta có bao nhiêu tỉnh giáp biển: A. 20. B. 24. C. 26. D. 28. [<BR>] Câu 22. Nhận định không đúng với vai trò của Biển Đông đến khí hậu nước ta là A. Làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hoà. B. Giảm tính khắc nghiệt của thới tiết trong mùa khô. C. Dịu mát thời tiết nóng bức trong mùa hè. D. Tính chất nhiệt đới gió mùa và là vùng biển tương đối kín [<BR>] Câu 23. Đoạn bờ biển có thềm lục địa rất hẹp chỉ khoảng 50m ở A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. [<BR>] Câu 24. tính bấp bênh trong sản xuất nông ngiệp của nước ta do yếu tố nào quyết định A. tính chất thất thường của chế độ khí hậu – thời tiết B. tính chất thất thường của chế độ dòng chảy sông ngòi C. sự thoái hóa, bạc màu của đất canh tác nông nghiệp D. sự đa dạng của yếu tố địa hình [<BR>] Câu 25. nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là do A. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với biển đông rộng lớn B. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á C. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với biển đông rộng lớn D. vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển đông rộng lớn [<BR>] Câu 26. tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi đặc điểm vị trí địa lí sau A. trong vùng nội chí tuyến B. gần trung tâm gió mùa châu Á C. tiếp giáp với biển đông D. Nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á. [<BR>] Câu 27. thời gian gió mùa đông thổi vào nước ta từ tháng A. 10 – 4 B. 11 – 4 C. 12 – 4 D. 1 – 4 [<BR>] Câu 28. khí hậu được phân chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa, mùa khô thể hiện rõ rệt là ở.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. miền Bắc B. miền Nam C. miền Trung D. câu A + B đúng [<BR>] Câu 29. Thời tiết rất nóng và khô ỏ ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra A. Gió mùa Tây Nam B. Gió phơn Tây Nam C. Gió Mậu dịch Bắc bán cầu D. Gió Mậu dịch Nam bán cầu [<BR>] Câu30. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động: A. công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông nhiệp. D. Giao thông vận tải. [<BR>] Câu 31. đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là A. lạnh và ẩm B. lạnh, khô và trời quang mây C. nóng và khô D. lạnh, trời âm u nhiều mây [<BR>] Câu 32. ở nước ta loại đất chiếm diện tích lớn nhất là A. đất phù sa cổ B. đất phù sa mới C. đất feralit hình thành trên các đá mẹ khác nhau D. đất mùn alit [<BR>] Câu 33. Hê thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là: A. Sông Hồng. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Thái Bình. D. Sông Mã..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>