Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phát triển nông nghiệp TPHCM theo hướng bền vững trong tiến trình 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 96 trang )

tai lieu, document1 of 66.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
-----#"-----

Trần Quang Hưng


PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ THẾ GIỚI.
^]

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN TẤN KHUYÊN

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008
luan van, khoa luan 1 of 66.


tai lieu, document2 of 66.

Mục lục
Mở đầu
Chương 1. Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn


1.1. Lý thuyết về nông nghiệp đô thị bền vững và cơ sở khoa học
1.1.1. Nông nghiệp bền vững
1.1.2. Nông nghiệp sinh thái đô thị
1.2. Thương mại quốc tế ứng dụng cho nơng nghiệp
1.2.1. Hiệp định nơng nghiệp
1.2.2. Tóm tắt các nội dung yêu cầu của Hiệp định SPS
1.2.3. Rào cản kỹ thuật trong WTO
1.3. Một số kinh nghiệm trong phát triển nơng nghiệp
1.3.1. Một số mơ hình từ các tỉnh thành trong nước
1.3.2. Một số mơ hình từ các quốc gia trên thế giới
1.4
Nguyên tắc Nông nghiệp bền vững của TPHCM
Chương 2. Thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006.
2.1. Đánh giá thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006
2.1.1. Điều kiện phát triển nông nghiệp Tp.HCM
2.1.2. Đánh giá theo ngành và sản phẩm
2.1.3. Đánh giá theo sự phát triển vùng:
2.1.4. Đánh giá về điều kiện nội tại của Tp.HCM
2.1.5. Đánh giá về mặt xã hội
2.1.6. Đánh giá tổng hợp về hiện trạng nơng nghiệp TPHCM
2.2. Phân tích tổng hợp SWOT nông nghiệp Tp.HCM
2.2.1. Điểm mạnh
2.2.2. Điểm yếu
2.2.3. Cơ hội
2.2.4. Thách thức
2.2.5. Những vấn đề đặt ra để nông nghiệp Tp.HCM phát triển
Chương 3. Gợi ý một số chính sách phát triển nông nghiệp Tp.HCM
3.1.
Bối cảnh và yêu cầu phát triển
3.2.

Mục tiêu phát triển nông nghiệp Tp.HCM
3.3.
Giải pháp
3.3.1. Phát triển bền vững
3.3.2. Hội nhập
3.3.3. Khu vực, vùng
3.3.4. Liên kết sản xuất và kỹ thuật nông nghiệp
3.3.4.1. Liên kết sản xuất
3.3.4.2. Kỹ thuật nông nghiệp

luan van, khoa luan 2 of 66.

1

4
11
11
11
13
15
15
16
19
20
20
24
24
30
30
30

42
56
60
65
68
69
70
70
71
72
73
77
77
79
81
82
84
84
86
86
87


tai lieu, document3 of 66.

Danh mục bảng
Bảng 2.1. Tổng quỹ đất và giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 2000 - 2007
Bảng 2.2. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất của nông nghiệp chia theo ngành
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 ( giá thực tế)
Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong tổng giá trị sản xuất 2001-2006

Bảng 2.5. Diện tích chuyển đổi qua các năm qua 2000-2006
Bảng 2.6. Phân bố các loại cây trồng năm 2006
Bảng 2.7. Phát triển bò sữa thành phố qua các năm
Bảng 2.8. Cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006
Bảng 2.9. Kết cấu hạ tầng của xã qua các năm 2001-2006
Bảng 2.10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2005.
Bảng 2.11. Cơ cấu hộ nơng nghiệp chia theo ngành sản xuất
Bảng 2.12. Tình hình dân số Tp.HCM giai đoạn 2001-2006

40
42
43
43
44
45
46
57
61
62
64
65

Danh mục hình
Hình 2.1:
Hình 2.2:
Hình 2.3:
Hình 2.4:

GDP trên địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế )
Thay đổi tỷ trọng GDP của Tp.HCM so với cả nước qua các năm

Chuyển dịch cơ cấu GDP theo năm và khu vực (Đvt: %)
Tốc độ tăng GDP của thành phố chia theo lĩnh vực qua các năm

36
37
38
39

Danh mục khung và bản đồ
Khung phân tích:
Bản đồ hành chính TP.HCM
Bảng phân tích SWOT

luan van, khoa luan 3 of 66.

7
30
74

2


tai lieu, document4 of 66.

Danh mục các từ viết tắt
Từ viết tắt

Diễn giải

NN


Nơng nghiệp

ĐTH

Đơ thị hóa

CNH

Cơng nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

HTX

Hợp tác xã

TP

Thành phố

Tp.HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

ĐBSCL

Đồng Bằng Sơng Cửu Long


VKTTĐPN

Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam

NNST

Nơng nghiệp sinh thái

VSMT

Vệ sinh môi trường

NNBV

Nông nghiệp bền vững

HTCT

Hệ thống canh tác - farming systems

WTO

Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - World Trading Organization

SPS
GATT

Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động vật và thực vật -Sanitary and
Phytosanitary Regulations

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch - General Agreement
on Tariffs and Trade

APEC

Tổ chức hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương

KH-KT

Khoa học - kỹ thuật

luan van, khoa luan 4 of 66.

3


tai lieu, document5 of 66.

Mở đầu
1-

Đặt vấn đề nghiên cứu.
Tháng 11 năm 2006, nước ta đã ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau hơn 11 năm đàm phán. Tham gia WTO,
nước ta có nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển đất nước. Nền kinh tế nói chung,
nền sản xuất nơng nghiệp nói riêng thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa và
dịch vụ ở tất cả các nước thành viên một cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử,
tạo cơ hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ
sự công bằng và hợp lý hơn các lợi ích của đất nước cũng như của doanh nghiệp. Vốn,

kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến sẽ có cơ hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng
trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang một số ngành kinh tế, hàng hóa xuất khẩu, và
theo đó tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
Gia nhập WTO, phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam đã trở thành vấn
đề quan tâm có tính tồn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đã khuyến nghị những giải pháp
mang tính quốc tế và từng quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.
Trong hơn 20 năm qua, nơng nghiệp Tp.HCM có nhiều chuyển biến tích cực,
cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp ngày càng chuyển dịch theo hướng hiện đại, sản xuất
nông nghiệp đang dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hố. Đây là thành tựu
khơng ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên, kinh nghiệm ở các nước trên thế giới và thực tế
phát triển kinh tế ở TP trong nhiều năm qua cho thấy, không thể tăng trưởng đơn thuần
mà phải trên cơ sở đi cùng nó là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, như xóa đói giảm
nghèo, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường. Hơn
nữa, với áp lực đơ thị hố và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị nơng nghiệp Tp.HCM
ngày càng quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế bền vững và hội nhập trên cả 3
lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trường. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề
về phát triển nông nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững trong thời gian tới cần tiếp
tục quan tâm.
Để Tp.HCM phát triển ổn định và bền vững không thể thiếu vai trị của nơng
nghiệp nơng thơn. Trong những năm qua, mặc dù Chính quyền Thành phố cũng đã
dành nhiều quan tâm để phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố nhưng nông
nghiệp và nông thôn thành phố vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng và mục tiêu đặt ra.

luan van, khoa luan 5 of 66.

4


tai lieu, document6 of 66.


Trong nghiên cứu “Phát triển nông nghiệpTp.HCM theo hướng bền vững
trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới” sẽ phân tích và đánh giá những điều kiện
phát triển kinh tế, chính sách đã và đang được TP.HCM thực hiện để phát triển nông
nghiệp nông thôn của Thành phố, từ đó đề xuất và bổ sung thêm nột số giải pháp phát
triển nông nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh và tính bền vững của nơng nghiệp
nơng thơn TP trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2-

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu này tập trung vào 2 mục tiêu chính:
-

Đánh giá sự phát triển nông nghiệp theo yêu cầu mới bền vững và hội nhập

-

Gợi ý một số giải pháp để đạt chất lượng tăng trưởng theo yêu cầu mới của
cả nước và Tp.HCM.

Câu hỏi nghiên cứu:
-

Làm thế nào để nông nghiệp thành phố phát triển bền vững và hội nhập
được với kinh tế thế giới?
+ Mối quan hệ phát triển Công nghiệp đô thị với nông nghiệp sinh thái, cảnh
quan ?
+ Trong xu thế hội nhập và phát triển vùng, Tp.HCM định hướng phát triển
nơng nghiệp về mặt chính sách như thế nào?

Ö Phát hiện vấn đề: phát triển bền vững và không bền vững của nông nghiệp

Tp.HCM trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
3-

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu chính: Các hoạt động Nơng nghiệp, trong đó tập trung
phân tích hai ngành chính: trồng trọt, chăn nuôi và một số vùng đặc trưng về
nông nghiệp sinh thái đô thị.

-

Phạm vi nghiên cứu: các huyện ngoại thành Tp.HCM: Bình Chánh, Cần Giờ,
Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè.

4-

Thời gian: từ năm 2001 đến năm 2006
Phương pháp nghiên cứu :

-

Cách tiếp cận:
+ Tiếp cận vĩ mô : phân tích chính sách
+ Tiếp cận hệ thống :

luan van, khoa luan 6 of 66.

5



tai lieu, document7 of 66.
Ö

Mối tương quan giữa kinh tế - xã hội- mơi trường

Ư

Nơng nghiệp trong tổng thể kinh tế-xã hội của Tp.HCM

Ư

Mối tương quan giữa nơng nghiệp Tp.HCM và nông nghiệp VKTTĐPN.

+ Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn phát triển khác nhau của kinh tế
nông nghiệp TP.HCM.
-

Khung phân tích

luan van, khoa luan 7 of 66.

6


tai lieu, document8 of 66.

Khung phân tích:
Phát triển nơng nghiệp bến vững và hội nhập


Phát triển bền vững

Thị trường quốc tế

ĐTH, CNH, HĐH

Bảng phân tích:
Mục

-

tiêu

Cơ sở
bằng

Các Lý thuyết:
+ NNST
+ NNBV

Phát triển bền vững.
Hội nhập/ khả năng cạnh tranh.

Kinh nghiệm:
+ Quá khứ
+ Các nước.
+ Các tỉnh

- Điều kiện, đặc
điểm phát triển


chứng

PP

SWOT.
- Phân tích thống kê mơ tả.

đánh
giá,
phân
tích

Bối cảnh
+Trong nước
+Thế gới

u cầu của ngành
Nơng nghiệp TP trong
q trình phát triển bền
vững và hội nhập

Chính sách:
+ Nhóm giải pháp chính sách bền vững
+ Nhóm giải pháp chính sách hội nhập

luan van, khoa luan 8 of 66.

7



tai lieu, document9 of 66.

5-

Nguồn thông tin dữ liệu, công cụ phân tích chính
-

Thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu của Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2006,
tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 và các báo cáo tổng kết của Sở
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp.HCM và Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM.

-

Ý kiến của chun gia.

-

Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu bằng excel, kết hợp với
thống kê mô tả, phân tích SWOT.

6-

Hệ thống chỉ tiêu cần thiết.
-

Các chỉ tiêu kinh tế :
+

Giá trị tổng sản phẩm trong nước, cùng những tính tốn về tốc độ tăng

trưởng, cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp.

+

Diện tích, năng suất, sản lượng của các hoạt động sản xuất nông nghiệp và
thuỷ sản.

+
-

-

-

Thu nhập cho một lao động, cho một nhân khẩu.

Các chỉ tiêu về nguồn lực lao động
+

Quy mô và cơ cấu dân số.

+

Quy mô và cơ cấu nguồn lao động.

+

Tình trạng học vấn theo các bậc học phổ thông và đào tạo nghề.

+


Mức thu nhập và chi tiêu tính trên một nhân khẩu.

Các chỉ tiêu về bố trí sử dụng nguồn lực đất đai
+

Mức trang bị đất đai cho từng dạng nơng hộ.

+

Qui mơ diện tích đất cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu

+

Cơ cấu hệ thống canh tác theo các hoạt động sản xuất chính

+

Giá trị sản xuất và thu nhập tính trên mỗi đơn vị đất đai

Các chỉ tiêu về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và áp dụng kỹ thuật tiến bộ.
+

Mức độ cải thiện của cơ sở hạ tầng nông thôn từ nguồn số liệu thống kê và
tổng điều tra .

luan van, khoa luan 9 of 66.

8



tai lieu, document10 of 66.

+

Mức độ trang bị và sử dụng các yếu tố vật chất kỹ thuật cơ bản cho sản xuất
nông nghiệp.

7-

Nội dung nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu nhằm
vào các chủ đề sau:
-

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề tài từ sự tiếp cận có vận dụng các lý thuyết
phát triển nơng nghiệp bền vững dựa trên nền tảng kinh tế học, sinh thái học,
từ kinh nghiệm của các nước về lựa chọn chiến lược phát triển nông nghiệp bền
vững.

-

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của Tp.HCM theo quan điểm
phát triển nông nghiệp bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Trong nội dung này đề tài tiếp cận và thừa kế các kết quả nghiên cứu của các đề
tài nghiên cứu trước đây và các thơng tin có được từ sự góp ý của các chuyên
gia và nguồn số liệu thứ cấp.

-


Nghiên cứu các mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững đã thành cơng trong
và ngồi nước, tìm ra những mơ hình có thể áp dụng phù hợp với điều kiện phát
triển của Tp.HCM.

-

Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của kinh tế nơng
nghiệp Tp.HCM, từ đó để có cơ sở hồn thiện và bổ sung thêm một số chính
sách phát triển nơng nghiệp.

-

Nghiên cứu các giải pháp chính sách đã thực hiện trong thời gian qua trên địa
bàn thành phố để hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững trong
tiến trình phát triển sản xuất nông nghiệp

8-

Kết cấu luận văn:
-

Tổng số trang: 94 trang, trong đó phần chính của nghiên cứu là 83 trang từ
trang 4 đến trang 86.

-

Tổng số bảng, hình, khung và sơ đồ: bài nghiên cứu gồm có 12 bảng, 4 hình, 1
bản đồ, 1 khung phân tích và 1 bảng phân tích SWOT.

luan van, khoa luan 10 of 66.


9


tai lieu, document11 of 66.
-

Các chương:

Ö Chương 1: Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn.
Chương này tập trung vào lý thuyết liên quan đến nông nghiệp: Các khái niệm về
nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sinh thái đô thị của các tổ chức, nhà nghiên
cứu trong nước và thế giới. Trong chương cũng nêu lên những yêu cầu, điều kiện
của nông nghiệp bền vững làm cơ sở để đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp
và đề xuất giải pháp.
Ư Chương 2: Thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006
Nội dung chính trong chương là đánh giá thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM theo
các khía cạnh:
-

Điều kiện phát triển nông nghiệp ( gồm điều kiện tự nhiên và điều kiện
kinh tế)

-

Ngành (gồm trồng trọt và chăn nuôi) và sản phẩm: tập trung phân tích 2
cây (rau, dứa) 2 con (tơm, bị) là những sản phẩm chính đang được quan
tâm đầu tư.

-


Vùng: tập trung vào 3 vùng chính của các huyện ngoại ơ: Nhà Bè - Cần
Giờ, Hóc Mơn- Củ Chi, Bình Chánh.

-

Điều kiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho nông nghiệp.

-

Xã hội: dân số, lao động, thu nhập, . . .

Từ những đánh giá thực trạng ở trên kết hợp với cơ sở lý thuyết chương 1,
nghiên cứu sẽ đúc kết lại những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
Phân tích SWOT và kết hợp để đưa ra giải pháp khắc phục điểm yếu và phát
huy thế mạnh.
Ö Chương 3: Gợi ý một số giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
và hội nhập.
Xuất phát từ những đánh giá thực trạng nông nghiệp Tp.HCM theo yêu cầu và bối
cảnh trong nước và quốc tế về phát triển nông nghiệp bền vững, nghiên cứu sẽ gợi
ý một số giải pháp phát triển tập trung vào 2 mục tiêu chính: bền vững và hội nhập.
Trong đó, các giải pháp được nêu ra:
-

Phát triển nông nghiệp bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường

-

Phát triển theo khu vực và theo vùng


-

Hội nhập, liên kết trong sản xuất và kỹ thuật.

luan van, khoa luan 11 of 66.

10


tai lieu, document12 of 66.

Chương 1.Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn
1.1.

Lý thuyết về nông nghiệp đô thị bền vững và cơ sở khoa học

1.1.1. Nông nghiệp bền vững
Cho đến nay, chưa có một khái niệm duy nhất về phạm trù phát triển bền vững.
Sau đây là một số khái niệm về phát triển bền vững của các tổ chức thế giới và nhà
nghiên cứu Việt Nam:
Năm 1987 theo Ủy ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc định
nghĩa: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của
con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai” .
Năm 1989 theo FAO đưa ra định nghĩa như sau : “Phát triển bền vững là việc
quản lí và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng những thay đổi công nghệ
và thể chế theo một phương thức sao cho đạt đến sự thoã mãn một cách liên tục những
nhu cầu của con người của những thế hệ hôm nay và mai sau. Sự phát triển bền vững
như vậy trong lĩnh vực nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) chính là sự
bảo tồn đất, nước, các nguồn gen và thực vật, khơng bị suy thối mơi trường, kỹ thuật
thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội .”

“ Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ tăng trưởng
cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
mà vẫn bảo vệ được môi trường, sinh thái. Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội hiện tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu
quả môi trường cho các thế hệ tương lai” 1
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng nhưng
đảm bảo hệ sinh thái gồm các yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại, cân
bằng tự nhiên, phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong sạch, sản
phẩm an tồn và được thị trường chấp nhận.
Như vậy, có thể nói phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế; nâng cao mức độ cơng bằng xã hội, giàu có về văn hóa; sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
1. PGS.TS. TRẦN VĂN CHỬ, “ Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong cơ chế thị trường ở Việt
Nam”, tư liệu tham khảo kinh tế phát triển, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trang 4.

luan van, khoa luan 12 of 66.

11



×