Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.67 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 1. Tiết 2. Tiết 3. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Chào cờ (Tập trung ở sân trường) ********************** Âm nhạc (Đ/c Vân soạn giảng) ********************* Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc, viết được các số đến 100 000. 2. Kĩ năng - Biết phân tích cấu tạo số. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu HT - Học sinh: SGK,VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động của thầy 4’ 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 33’ 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu của Bài 1 bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT. - GV chữa bài.. Hoạt động của trò - HS thực hiện.. -Lắng nghe,ghi bài.. - Nêu: a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm bài. a) Các số trên tia số được - Các số tròn chục nghìn. gọi là những số gì? - Hai số đứng liền nhau - Hơn kém nhau 10 000 đơn trên tia số thì hơn kém vị. nhau bao nhiêu đơn vị? b) Các số trong dãy số - Các số tròn nghìn..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3’. này gọi là những số tròn gì? - Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - 2 HS lên bảng làm bài, HS Bài 2.Tính bằng - Yêu cầu HS tự làm bài. cả lớp làm VBT. cách thuận tiện. - HS kiểm tra bài nhau. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Đọc. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. a) Viết số thành tổng các - Bài tập yêu cầu chúng ta nghìn, trăm, chục, đơn vị. làm gì? b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS - Yêu cầu HS tự làm bài. khác làm VBT. -Lắng nghe, thực hiện. 3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò - Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 1. Tiết 2. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015 Tiếng anh (Đ/c Thuận soạn giảng) ************************ Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kĩ năng - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu HT - Học sinh: SGK,VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm, HS cả bài tập: Cho các chữ số lớp làm nháp. 1, 4, 7, 9 hãy: a) Viết số lớn nhất có bốn chữ số trên. b) Viết số bé nhất có bốn chữ số trên. - GV nhận xét, đánh giá 33’ 2. Bài mới -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe,ghi bài. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn - Gọi HS nêu yêu cầu của - Tính nhẩm. luyện tập bài tập. - 8 HS nối tiếp tính nhẩm. Bài 1 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS lên bảng - Đặt tính rồi thực hiện các Bài 2. làm bài, HS cả lớp làm phép tính. VBT. - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét. bài làm trên bảng của.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3. Bài 4. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. bạn. - Yêu cầu HS nêu lại - Nêu. cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính trong bài. - Bài tập yêu cầu chúng - So sánh các số và điền ta làm gì? dấu >, <, = thích hợp. - 2 HS lên bảng làm bài, - Yêu cầu HS tự làm bài. HS cả lớp làm VBT. - Nêu cách so sánh. - Yêu cầu Hs nêu cách so sánh của một số cặp số trong bài. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tự làm - Tự so sánh các số với bài. nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. - Vì sao em sắp xếp được - Các số đều có năm chữ như vậy? số, ta so sánh đến hàng chục nghìn thì được 9 > 8 > 7 > 6 vậy ta sắp xếp theo thứ tự 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. - Nhận xét tiết học. -Lắng nghe, thực hiện. - Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ). Tiết 2. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kĩ năng - Tính được giá trị của biểu thức. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu HT - Học sinh: SGK,VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm bài cũ tập: Viết 5 số chẵn lớn nhất - 2 HS lên bảng làm, HS cả có năm chữ số; 5 số lẻ bé lớp làm nháp. nhất có năm chữ số. - GV nhận xét, đánh giá 33’ 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe,ghi bài. 2.2. Hướng dẫn - Yêu cầu HS tự nhẩm và - HS làm bài. luyện tập ghi kết quả. Bài 1 Bài 2.. Bài 3. - Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. - GV nhận xét, đánh giá. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức b).. - Yêu cầu HS làm bài.. - 4 HS lên bảng làm ý b). - Nêu.. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức có dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. - 1 HS lên bảng làm. b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. 3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò - Chuẩn bị bài sau.. -Lắng nghe, thực hiện.. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 1. Tiết 2. Tiếng anh (Đ/c Thuận soạn giảng) ************************ Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. 2. Kĩ năng - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu HT - Học sinh: SGK,VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng tính giá trị cũ của biểu thức: - 2 HS lên bảng làm, HS cả a) (75894 – 54689) x 3 lớp làm nháp. b) 13545 + 24318 : 3 33’ 2. Bài mới - GV nhận xét, đánh giá 2.1. Giới thiệu -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe,ghi bài. bài. - Gọi HS đọc bài toán ví dụ. 2.2. Giới thiệu - Muốn biết Lan có tất cả bao biểu thức có chứa nhiêu quyển vở ta làm như một chữ. thế nào? a) Biểu thức có - GV treo bảng số và hỏi: Nếu chứa một chữ. mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thì bạn Lan có tất cả bao Lan thêm...quyển vở. Lan nhiêu quyển vở? có tất cả...quyển vở. - GV viết 1 vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột có tất cả. - Thực hiện phép tính cộng b) Giá trị của biểu - Tương tự với các trường số vở Lan có ban đầu với số thức chứa một hợp còn lại. vở mẹ cho thêm. chữ. - Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ - Quan sát và trả lời: Lan có cho Lan thêm a quyển vở thì tất cả 3 + 1 quyển vở. Lan có tất cả bao nhiêu quyển - Theo dõi. vở? - Nêu số vở. - Giới thiệu 3 + a được gọi là - Lan có tất cả 3 + a quyển biểu thức có chứa một chữ. vở. - Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - Nghe - Nêu: Khi đó ta nói 4 là một - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3+ giá trị của biểu thức 3 + a. 1= 4 - Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của - Nghe..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3’. biểu thức 3 + a ta làm? 2.3. Luyện tập – - Mỗi lần thay chữ a bằng số thực hành ta tính được gì? Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng biểu thức 6 + b. - Phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy? - Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu? - Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 2. - Yêu cầu HS đọc bảng số a). + Dòng thứ nhất trong bảng cho biết gì? + Dòng thứ hai trong bảng cho em biết điều gì? - x có những giá trị cụ thể nào? - Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm các phần tiếp. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu biểu thức phần b). - Tính giá trị của biểu thức 873 – n với những giá trị nào của n?- Muốn tính giá trị của 873 – n với n = 10 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm tiếp với n = 0. 3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị dò bài sau.. - Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính. - Tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. - Tính giá trị của biểu thức. - Đọc. - Với b = 4. - Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10. - Là 6 + 4 = 10. - Làm bài. - Đọc. + Giá trị cụ thể của x. + Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x. - x có các giá trị là 8, 30, 100. - Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x = 125 + 8 = 133. - 2 HS lên bảng làm bài. - Đọc. - Biểu thức 873 – n. - Với n = 10; n = 0; n = 70; n = 300. - Với n = 10 thì biểu thức 873 – n = 873 – 10 = 863. 873 – n = 873 – 0 = 873. -Lắng nghe, thực hiện.. Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ. 2. Kĩ năng - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay số bằng chữ. 3. Thái độ - Tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tính - 2 HS lên bảng làm, HS cả giá trị của biểu thức 123 lớp làm nháp. + b với b = 30; b = 145. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 33’ 2.1. Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe,ghi bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập - Bài tập yêu cầu chúng ta - Tính giá trị của biểu thức. Bài 1 làm gì? - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung phần a), yêu - Đọc. cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu chúng ta - Biểu thức 6 x a. tính giá trị của biểu thức nào? - Làm thế nào để tính - Thay số 5 vào chữ a rồi được giá trị của biểu thức thực hiện phép tính 6 x 5 = 6 x a với a = 5? 30. - Yêu cầu HS tự làm các - 3 HS lên bảng làm bài. phần còn lại (mỗi ý 1 trường hợp). - GV nhận xét. Bài 2. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tính giá trị của biểu thức. - Nhắc HS các biểu thức - Nghe. trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. - Gọi HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm bài. a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x7 = 35 + 21 = 56. b) Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123. - Gọi HS nhận xét bài - Nhận xét. làm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS nhắc lại - Nhắc lại. cách tính chu vi hình vuông. - Nếu hình vuông có cạnh - Là a x 4. là a thì chu vi hình vuông là bao nhiêu? - Giới thiệu: Gọi chu vi - Đọc công thức tính chu vi hình vuông là P. Ta có: P hình vuông. = a x 4. - 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài a) Chu vi hình vuông là: 4 sau đó làm bài. 3 x 4 = 12 (cm) - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. -Lắng nghe, thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(11)</span>