Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu.
- Vĩ tuyến: vịng trịn trên bề mặt Địa Cầu vng góc với kinh tuyến.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00<sub>, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành </sub>
phố Luân Đôn (nước Anh)
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00<sub> (Xích đạo)</sub>
<b>2/Thế nào là kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây , vĩ tuyến Băc vĩ tuyến Nam ? </b>
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
3/ Thế nào là nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa càu Bắc nửa cầu Nam
- Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200<sub>T và 160</sub>0<sub>Đ, trên đó có </sub>
các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200<sub>T và 160</sub>0<sub>Đ, trên đó có </sub>
tồn bộ châu Mĩ.
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam
<b>4/ Cách xác định phương hướng trên bản đồ:</b>
Với bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến để xác định phương hướng.
<b>5/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm và cách viết tọa độ địa </b>
<b>lí của một điểm.</b>
-Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc.
-Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến
vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó.
-Cách viết tọa độ địa lí: viết kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới
VD: C: 20o<sub> Tây</sub>
10o<sub> Bắc</sub>
6/ <b> Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất</b>
* Vận động của Trái đất quanh trục.
- Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 660<sub>33</sub>’<sub> trên </sub>
mặt phẳng quỹ đạo
-Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đơng
-Thời gian tự quay vịng 24 giờ ( 1ngày đêm)
Trái Đất được chia ra 24 khu vực giờ.
*Sự lệch hướng
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề
mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: 0 -> S (bên phải)
7/ <b>Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.</b>
-Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình elíp gần trịn .
- Hướng chuyển động: Từ Tây sang đơng
- Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời 1 vòng là 365 ngày và 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng
giữ nguyên đô nghiêng 660<sub>33</sub>) trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục
khơng đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
8/<b>. Hiện tượng các mùa</b>
Có độ nghiêng khơng đổi, hướng về 1phía
- 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa mặt trời sinh ra các mùa
- Ngày 22/12 (đơng chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời nhiều hơn.
- Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.)
- Xuân – Hạ - Thu - Đông
- Mùa Xuân – Thu ngắn và chỉ là những thời điểm giao mùa.
(các mùa tính theo năm dương )
9/ <b>Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất</b>:<b> </b>
* Ở nữa cầu Bắc
- 22/6(hạ chí): ngày dài, đêm ngắn
- 22/12(đơng chí): ngày ngắn, đêm dài