MỤC LỤC 1
Lời nói đầu 2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY HẢI
PHỊNG HAPACO
3
1.1. Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần Hapaco
3
1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty cổ phần Hapaco
5
1.3. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy và các thiết bị
8
1.4. Ứng dụng PLC và WinCC trong nhà máy 13
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ CÁC THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT BƠM BỂ BỘT BẰNG WINCC 16
2.1. Sơ đồ động lực và điều khiển các thiết bị trong nhà máy
2.2. Giới thiệu phần mềm WinCC
32
2.3. Thiết lập thuộc tính chạy thực
16
33
2.4. Giao tiếp WinCC với PLC S7-300 thông qua driver có sẵn
36
CHƯƠNG 3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC ĐIỀU KHIỂN BƠM BỂ BỘT
38
3.1. Sơ đồ đấu dây 38
3.2. Giao diện trên WinCC 39
3.3. Chạy mô phỏng 40
KẾT LUẬN 45
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển của đất nước ta và nhu cầu
của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Khi đó việc áp dụng nền cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa vào sản xuất là một điều rất cần thiết và là cả một vấn đề
được chúng ta quan tâm.
Lĩnh vực tự động hóa xí nghiệp, cơng nghiệp cũng đóng góp một phần khơng
nhỏ. Ví dụ như: các băng truyền, băng tải, động cơ… đều áp dụng tự động hóa xí
nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động, thay thế
được nhiều công nhân, thuận tiện hơn cho việc sử dụng. Các công nghệ đều được
điều khiển tự động bằng nhiều phần mềm khác nhau với mục đích chung là giúp
con người thuận tiện trong khi làm việc.
Trong đợt thực tập này, chúng em đã tiếp xúc với các tủ điện công suất lớn và
các loại động cơ khác nhau, các thiết bị có tính năng cao như OMRON, biến tần,
cảm biến, các tủ PLC...
Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thực sự chúng em cũng đã có được kinh
nghiệm rất quý báu để làm hành trang cho công việc sau này.
Chúng em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Trần Tiến Lương và các
nhân viên của phòng kỹ thuật nhà máy giấy HAPACO trong thời gian chúng em
thực tập tại nhà máy.
2
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
GIẤY HẢI PHỊNG - HAPACO
1.1. Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần Hapaco
Cơng ty Cổ phần Giấy Hải Phịng - Hapaco ngày nay là tiền thân của Xí
nghiệp Giấy bìa Đồng Tiến được thành lập ngày 03/02/1960 trên cơ sở một Phân
xưởng sản xuất giấy nhỏ, theo quyết định của Ủy ban Hành chính Thành phố Hải
Phịng.
Địa điểm sản xuất của Phân Xưởng đóng tại khu ni bị của Tây Đen ở ngõ
Lửa Hồng - Làng An Dương - Huyện An Hải (nay là khu An Dương - Quận Lê
Chân - Thành Phố Hải Phòng ). Với một cơ sở sản xuất nghèo nàn, nhà xưởng lợp
lá, thiết bị cũ kỹ lạc hậu gồm có 2 lị nấu rơm thủ cơng, một cối xay rơm bằng đá,
một máy nghiền và 400 dao đế bằng đá, một máy là giấy. Với số lao động là 18
người, trong đó có 6 cơng nhân th ngồi, 12 cơng nhân là thân nhân và con hai
nhà Tư sản. Sản phẩm chủ yếu là giấy bìa carton tấm chất lượng thấp bán cho các
nhà ga làm vé xe, vé tàu hỏa, sản lượng khoảng 30 tấn/năm.
Những năm tiếp theo từ năm 1961 đến năm 1967 Xí nghiệp đã lần lượt bổ
sung máy móc tiết bị như lắp đặt têm 3 bàn ép vít me, 2 máy nghiền, 1 máy xén kẻ,
1 máy cắt, xây thêm 3 lò nấu rơm, 1 lò sấy và hệ thống bể chứa bột dùng cho xeo
giấy mỏng, giấy bìa học sinh. Đội ngũ cán bộ công nhân viên được tăng cường kịp
thời, sản lượng bình quân đạt 183.7 tấn/năm, chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp
cũng được nâng lên, ngồi các sản phẩm cũ Xí Nghiệp cịn sản xuất thêm các mặt
hang mới như carton cốt áo, cốt giấy và các loại hịm, hộp bao bì. Nhưng cũng
chính trong thời gian này đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc làm cho các cơ
sở sản xuất của Xí nghiệp bị phan tán, nhiệm vụ sản xuất của Xí nghệp chuyển
từthời bình sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chuẩn bị phịng khơng sơ tán và sẵn
sàng chiến đấu.
Từ năm 1968 đến năm 1974 Xí nghiệp có nhiều thay đổi. Tháng 6 năm 1968
Ủy ban nhân dân Thành phố Quyết định sát nhập 3 Xí nghiệp : Xí nghiệp Giấy bìa
3
Đồng Tiến, Xí nghiệp 23, Xí nghiệp 25, thành Xí nghiệp giấy Đồng Tiến Hải
Phòng. Đến tháng 1 năm 1970 Ủy ban nhân dân Thành phố ra Quyết định sát nhập
tiếp cơ sở sản xuất mũ ép tại địa diểm Cầu Tre - Ngơ Quyền - Hải Phịng vào Xí
nghiệp giấy Đồng Tiến. Cơ sở này mới khánh thành từ cuối tháng 9 năm 1969, khi
sát nhập cùng với Xí nghiệp giấy Đồng Tiến chỉ duy trì sản xuất được hết năm
1970. Trong quãng thời gian này cơ cấu bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức của Xí
nghiệp có nhiều thay đổi, nhưng cơ bản ổn định hơn so với thời gian trước, do đó
kế hoạch sản xuất thực hiện đều hoàn thành.
Đầu năm 1972 Đế quốc Mỹ lại một lần nữa mở rộng chiến tranh leo thang ra
miền Bắc, với những trận ném bom rải thảm bắn phá ác liệt xuống các cơ quan đầu
não, các trung tâm chính trị, kinh tế thương mại của hai Thành phố là Hà Nội và
Hải Phịng. Xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến cũng là một trong những mục tiêu bị
bom đạn Mỹ bắn phá. Thực hiện phương châm chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Thành
phố, Xí nghiệp tiếp tục bám trụ kết hợp sản xuất trực chiến sẵn sàng chiến đấu bảo
vệ Thành phố, bảo vệ nhà máy. Thời gian này do ảnh hưởng của chiến tranh, nên
các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất như : Thu mua vận chuyển nguyên, nhiên
vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho việc thay thế sửa chữa..v..v..cho các dây
truyền sản xuất trở nên thiếu thốn nghiêm trọng dẫn đến sản xuất bị gián đoạn lien
tục. Cơng suất của Xí nghiệp giai đoạn này cũng chỉ khiêm tốn ở mức sản lượng
nhỏ với chất lượng một số sản phẩm thấp, phục vụ được một phần nào giấy cho
nhân dân Thành phố trong những năm tháng chiến tranh.
Năm 1986, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tăng cường, mở
rộng quy mơ các doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp sản xuất giấy bìa được đổi tên
thành Nhà máy giấy Hải Phòng; đến tháng 12 năm 1992 chuyển tên thành Cơng ty
giấy Hải Phịng.
Năm 1998, thực hiện Nghị định số 28/1996/NĐ-CP ngày 07/5/1996 của
Chính phủ về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, Nhà máy giấy Hải
Phòng được cổ phần hóa và đổi tên thành Cơng ty cổ phần giấy Hải Phòng 4
Hapaco; đến năm 1999 hợp nhất thành Công ty cổ phần HAPACO.
Đầu năm 2002 với bước thăng tiến mang tính đột phá mới đi tiên phong mở
đường trên thị trường Chứng khốn Việt Nam, nhằm đa dạng hóa các kênh huy
động vốn cho đầu tư. Từ nguồn vốn này Công ty đã đầu tư xây dựng dự án Nhà
máy giấy Hải Phịng sản xuất giấy bao bì cơng nghiệp cơng suất 50.000 tấn/năm,
tại khu công nghiệp đường 5 km 17 Xã Đại Bản, Huyện An Hải (nay là Huyện An
Dương), Thành phố Hải Phòng. Sau 2 năm xây dựng, đến đầu quý II năm 2004 Nhà
máy đã đi vào hoạt độngvà ổn định hoạt động cho tới bây giờ.
Tháng 8/2009, Cơng ty chính thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần Tập đoàn
Hapaco (tên giao dịch là Tập đoàn Hapaco).
1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty cổ phần Hapaco
- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh từ năm 1975 – 1998
Năm 1975 Đất nước được hoàn toàn giải phóng cả nước bắt tay vào cơng cuộc
khác phục hậu quả chiến tranh, xây dựng mới và xây dựng lại các cơng trình, các
trung tâm kinh tế cơng nơng thương nghiệp, dịch vụ, đào tạo, các trung tâm nghiên
cứu khoa học, y tế, giáo dục..v..v..Xí nghiệp cũng tiến hành lần lượt di chuyển các
Xí nghiệp đóng lẻ trên các địa bàn các Huyện thị và Nội đô tập chung về một mối
tại địa điểm gần cầu treo An Dương - Xã An Đồng - Huyện An Hải - Hải Phịng.
Từ đó thuận lợi cho cơng tác quản lý chỉ đạo và điều hành sản xuất. Thời điểm này
do nhu cầu giấy viết, giấy in tài liệu, giấy làm bao bì của các cơ quan trong Thành
phố tăng nhanh. Xí nghiệp mở rộng đầu tư them một dây chuyền sản xuất giấy
mỏng của trung Quốc có cơng suất 300 tấn/năm. Sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy
đánh máy, giấy bao bì của Xí nghiệp lần lượt ra đời đã đáp ứng kịp thời giấy in cho
Nhà máy in Hải Phòng in ấn các tài liệu báo chí, sách vở..v..v..phục vụ cho các cơ
quan trong Thành phố và tăng thêm lượng giấy viết cho học sinh.
Nhận thấy việc đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh là một hướng đi đúng
có hiệu quả. Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư tiếp hai dây truyền thiết bị chế tạo trong
nước, cải tạo cơ sở hạ tầng, kết hợp tuyển dụng mở các lớp đào tạo công nhân kỹ
5
thuật chuyên ngành, nâng tổng số lao động của Xí nghiệp tăng từ 226 lao động năm
1975 lên 322 lao động năm 1980 và 356 lao động vào những năm 1984 – 1985,
đồng thời sắp xếp bố trí lại một số công đoạn sản xuất cho phù hợp. Từ đây cơng
suất của Xí nghiệp tăng nhanh từ 300 tấn/năm lên 759 tấn/năm, đồng thời mở rộng
thị trường tiêu thụ sang các Tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Hà Nam Ninh, Thái
Bình, Hải Hưng..v..v..đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và các cơ quan
trên địa bàn những tỉnh này.
Năm 1986 thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng cường và mở
rộng quy mô của các Doanh nghiệp nhà nước. Đến tháng 12 năm 1986 Xí nghiệp
giấy bìa Đồng Tiến đổi tên thành Nhà máy giấy Hải Phòng. Cùng thời gian này
Nhà máy giấy Bãi Bằng tỉnh Vĩnh Phú bắt đầu đi vào sản xuất với các sản phẩm
mới như giấy viết và giấy in chất lượng cao, với sản lượng lớn, đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dung. Chất lượng các sản phẩm cùng loại của Nhà máy Giấy
Hải Phịng khơng thể cạnh tranh được. Để khắc phục khó khăn. Lãnh đạo Nhà máy
đã quyết định chọn phương thức sản xuất sản phẩm mới cho thị trường phía Bắc.
Cấp tốc cử cán bộ vào Miền Nam học hỏi kinh nghiệm và công nghệ sản xuất giấy
vệ sinh, giấy mỏng trên dây chuyền thiết bị cũ nâng cao công suất, tiết kiệm được
hàng tỉ đồng so với nhập dây chuyền mới.
Năm 1990, Nhà máy Giấy Hải Phịng một lần nữa lại rơi vào tình trạng hết
sức khó khăn do sự biến động của thị trường các nước Đơng Âu, Liên Xơ (cũ). Sản
xuất bị đình trệ, lực lượng cán bộ, công nhân từ 370 người xuống cịn 60 cơng nhân
với mức thu nhập rất thấp.
Đến năm 1991, Nhà máy đã nhanh chóng tìm kiếm và tiếp cận thị trường
mới với Đài Loan được lựa chọn là một điểm đến mới cho hàng hóa cua Nhà máy.
Nhà máy đã đầu tư thêm hai dây chuyền thiết bị và cơng nghệ sản xuất giấy
đế, một mặt hàng hồn tồn mới tại Việt Nam khi đó và xuất khẩu mang lại doanh
thu ổn định, vững chắc.
Tháng 12 năm 1992, Nhà máy thành lập lại và đổi tên thành Công ty Giấy
6
Hải Phịng – HAPACO. Từ thời điểm này cơng ty Giấy Hải Phịng đã lớn mạnh
khơng ngừng, bình qn tăng trưởng hàng năm là 31%... Thời điểm này Công ty
Giấy Hải Phịng trở thành Cơng ty đứng thứ hai Miền Bắc.
Năm 1994, trong tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Thực hiện phương
án đầu tư trong nước lên miền núi của Đảng và nhà nước, Công ty đã đưa 6 dây
chuyền thiết bị lên tỉnh Yên Bái, thành lập đơn vị liên doanh là: Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Hải Yên và Xí Nghiệp giấy đế xuất khẩu Yên Sơn, góp phần làm
tăng sản lượng giấy xuất khẩu, đạt hiệu quả cao và thu được hết vốn đầu tư.
Năm 1996, doanh thu của công ty đạt gần 4 triệu USD và là một trong những
Công ty thu nhiều Ngoại tệ cho thành phố, giúp giải quyết việc làm ổn định và thu
nhập cao cho gần 600 lao động.
Đầu năm 1998, thực hiện Nghị đinh 28/1990 NĐ- CP ngày 7 tháng 5 năm
1996 của chính phủ về việc Cổ Phần hóa Doanh Nghiệp nhà nước và Quyết định số
956 QĐ/UB-CPH ngày 10/5/1997 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hải phịng.
Cơng ty Giấy Hải Phịng đã thí điểm thành lập Cơng ty Cổ phần Hải Âu (HASCO),
và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6/1998 và đạt được những kết quả thật kì
diệu và được thành phố quyết định chỉ đạo cổ phần hóa phần cịn lại của cơng ty
giấy Hải Phịng theo Nghị đinh 44/1998 NĐ_CP của Chính Phủ.
-
Từ năm 1999 đến nay
Ngày 28/10/1999, theo Quyết định số 1912 QĐ/UB của Ủy ban nhân dân
Thành Phố Hải Phòng. Cơng ty Giấy Hải Phịng chính thức thành hợp nhất vào
Công ty cổ phần Hải Âu, và đổi tên thành Cơng ty Giấy Hải Phịng. Tên giao dịch
là HAPACO.
Đến tháng 8 năm 2000 Cơng ty Giấy Hải Phịng chính thức trở thành Doanh
nghiệp duy nhất của nganh giấy Miền Bắc đủ điều kiện tham gia niêm yết cổ phiếu
và trở thành một trong bốn Công ty Cổ phần đầu tiên của cả nước được niêm yết cổ
phiếu trên Trung Tâm Giao dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh.
7
1.3. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy và các thiết bị.
- Trạm số 1+2: Cung cấp điện cho nhà xưởng sản xuất giấy Kraft
S1=S2=1200KVA
35/22/0.4KV
Hình 1.1: Sơ đồ máy biến áp số 1 và 2
- Trạm số 3+4: Cung cấp điện cho nhà xưởng sản xuất bột giấy, xưởng sản xuất
giấy vệ sinh, hệ thống nồi hơi
S1=S2=1600KVA
35/22/0.4KV
8
Hình 1.2 Sơ đồ máy biến áp số 3 và 4
9
Hình 1.3: Trạm biến áp số 1,2,3,4 ( Trạm đặt trọng nhà)
10
- Trạm số 5: cung cấp điện cho văn phòng, xưởng sản xuất giấy thành phẩm và
chiếu sáng.
S5=320KVA
35/22/0.4KV
Hình 1.4: Sơ đồ máy biến áp số 5
11
Hình 1.5: Trạm biến áp số 5 ( Trạm đặt trên không)
-
Tác dụng của công tác song song các máy biến áp ở trạm số 1 và 2, 3 và 4:
12
+Khi khơng có sẵn một máy biến áp đủ cơng suất => Đáp ứng nhu cầu tổng tải
+ Nhu cầu sử dụng năng lượng tăng theo thời gian, đòi hỏi phải tăng công suất
máy biến áp => Đảm bảo công suất
+ Khi 1 máy biến áp gặp sự cố hoặc bảo dưỡng, ta vẫn còn 1 máy biến áp để
hoạt động => Đảm bảo độ tin cậy khi cung cấp điện năng
+ Giảm công suất tiêu thụ cho tải
-
Điều kiện vận hành
+ Các máy biến áp cùng tổ đấu dây
+ Các máy biến áp phải cùng tỉ số biến, hoặc chênh nhau không quá 0,5%
+ Điện áp ngắn mạch Uk chênh nhau khơng q 10%
+ Các máy biến áp hồn tồn đồng pha
-
Vận hành
+ Đóng cao thế => hạ thế
+ Cắt hạ thế => cao thế
-
Khi ngắt 1 máy biến áp:
Ta cắt phía hạ áp rồi cắt cao thế ở 1 trong 2 máy biến áp và không được làm ngược
lại
1.4. Ứng dụng PLC và WinCC trong nhà máy
Trong phân xưởng sản xuất giấy của nhà máy được trang bị hệ thống WinCC
là hệ thống điều khiển và giám sát PLC S7-300, CPU314 2DP cộng thêm các
module mở rộng kết nối truyền thơng cơng nghiệp với máy tính cơng nghiệp. Máy
tính được cài phần mềm WinCC version 6.0.
13
Hình 1.6: PLC S7-300, CPU314 2DP và module mở rộng.
Hình 1.7: Hệ thống điều khiển và giám sát lưu lượng, nồng độ và mức bể bột
CIC 41XX: Cảm biến nồng độ
FIC 41XX: Cảm biến lưu lượng
V XX: Van điều khiển tự động
14
Trên giao diện ta thấy đường bột J1 đi vào bể bột LIC4101, chỉ số màu đỏ là
chỉ số thực tế, chỉ số màu xanh là chỉ số đặt. Bơm có thể được điều khiển bằng tay
(manual) hoặc tự động (auto), nếu để ở chế độ điều khiển bằng tay thì ta ấn on/off
băm sẽ được bật hoặc tắt theo ý người vận hành, cịn chế độ tự động thì mình sẽ đặt
mức bột yêu cầu là bao nhiêu vào ô màu xanh thì bơm sẽ tự động duy trì khi đầy
bột bơm sẽ tự động ngắt.
Tiếp theo ta có thể thấy cảm biến nồng độ cũng sẽ có hai chế độ là điều
khiển bằng tay hoặc tự động.
VD: Nồng độ bột giấy của nhà máy thường là từ (2÷5)% ví dụ nếu mình cần 3% thì
mình sẽ đặt 3.0 vào ô xanh. Chỉ số đỏ là chỉ số thực tế thì nó sẽ tự động đóng mở
van để đạt được nồng độ thực tế, ví dụ nồng độ lỗng q thì nó tự động khóa bớt
van lại cịn nếu đặc q thì nó sẽ tự động mở van ra để pha thêm nước trắng vào để
đạt được nồng độ mong muốn. Tương tự thì điều khiển lưu lượng bột giấy cũng sẽ
có hai chế độ điều khiển thơng quả thông tin phản hồi từ cảm biến lưu lượng.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT BẰNG WINCC
2.1. Sơ đồ động lực và điều khiển các thiết bị trong nhà máy
- Nhà máy sử dụng các khay phối điện để tiện cho việc thay thế và sửa chữa 1 cách
dễ dàng. Một số sơ đồ khay phối điện, thực chất là các khởi động từ đơn:
15
Hình 2.1: Sơ đồ khay phối điện loại CĐ – 01
Hình 2.2: Sơ đồ khay phối điện loại CĐ – 02
16
Hinh 2.3: Khay phối điện ở nhà máy
-
Máy nghiền thủy lực: Nghiền bột giấy loại.
17
Hình 2.4 Mạch động lực và đèn báo
18
Hình 2.5: Mạch điều khiển
-
Máy nghiền đĩa: Tạo tính lí hóa cho bột giấy:
19
Hình 2.6: Mạch động lực và đèn báo
20
Hình 2.7: Mạch điều khiển
-
Cần trục 10T: Đưa giấy loại vào máy nghiền thủy lực, thay thế cho băng
tải.
21
Hình 2.8: Bảng điều khiển và máy biến áp
22
Hình 2.9: Mạch điều khiển
23
Bảng 2.1: Trạm biến áp số 3 phân phối tới các tủ điện và các thiết bị:
ST
T
MÃ
1
2
3
4
5
TÊN THIẾT BỊ
TỦ ĐIỆN 10AA
Bơm lọc cát cấp 2 J4
Bơm thúc bột J3
Bơm thúc bột J4
Máy nghiền thuỷ lực J3
Máy nghiền thuỷ lực J4
TỦ ĐIỆN 11AA
Lọc cát nồng độ cao J1, J3,
1
2
J4
Máy phân tán nhiệt
CÔNG SUẤT
GHI
HIỆU
(KW)
506
11
75
75
160
185
226
CHÚ
2327
2214
2333
2202
2302
2228
110
Đã thay
động cơ
3
4
5
6
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
Máy phân ly sợi kép J3
Máy rửa cao tốc
Máy khuấy sau nghiền J3
Sàng áp lực J3
TỦ ĐIỆN 12AA
Bơm lọc cát cấp 3 J4
Bơm nước trắng J3
Bơm nước trắng J3
TỦ ĐIỆN 13AA
Bơm bột thành phần J4
Máy khuấy bột J4
Bơm bột bộ lọc cát cấp 2
2207
2337
2232
J4
Máy khuấy bể bột J4
TỦ ĐIỆN 14AA
Bơm bột J4
Sàng yên ngựa số 1 J4
Sàng yên ngựa số 2 J4
Bơm thúc bột J4
Bơm bột tuyển nổi J4
Bơm bột tuyển nổi J4
2335
2338
2330
2240
2339
2345
2344
2318
2313
2312
2324
2323-4
2323-3
24
45
11
15
45
49
4
15
30
63
11
22
15
15
145.7
7.5
2.2
3
37
22
22
45 kw
7
8
Bơm bột J4
Sàng áp lực cấp 2 J4
TỦ ĐIỆN 15AA
Bơm bột J4
Máy đánh tợi sợi
Máy đùn vắt kiểu vít J3
Sàng áp lực cấp 1 J4
Máy rửa thuỷ lực J4
Máy phân ly sợi J4
Bơm bột J4
Nghiền thuỷ lực J1
TỦ ĐIỆN 16AA
Bơm bột J4
Sàng nồng tròn J4
Bơm bột J4
Bơm bột J4
Máy khuấy bột J4
Bơm bột J4
Máy phân ly sợi J4
Máy khuấy bột J4
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
2321
2319
2323-1
2209
2227
2316
2303
2311
2323-2
2102
2310
2304
2315
2305
2309
2307
2311
2306
37
15
314
22
30
30
45
45
45
22
75
150.5
18.5
5.5
18.5
11
15
18.5
45
18.5
Tổng công suất (kw)
1454.2
Bảng 2.2: Trạm biến áp số 4 phân phối tới các tủ điện và các thiết bị:
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
MÃ
TÊN THIẾT BỊ
TỦ ĐIỆN 3AA
Bơm bột J1
Bơm bột J1
Bơm bột J1
Máy khuấy J1
Máy khuấy J1
Máy khuấy J1
Máy khuấy J1
TỦ ĐIỆN 4AA
Bơm bột J1
Máy khuấy J1
Bơm bột J3
Bơm bột J1
Bơm bột sau nghiền J3
Máy khuấy J3
CÔNG SUẤT
HIỆU
(KW)
92.5
11
7.5
11
11
15
22
15
107
7.5
22
18.5
11
7.5
22
2111
2113
2108
2107
2104
2112
2110
2116
2115
2203
2105
2233
2205
25
GHI CHÚ