Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chuong I 8 Khi nao thi AM MB AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>16:44.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho hình vẽ: M. A. B. a) Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB ? b) Tính AM + MB ? c) Hãy so sánh AM + MB với AB ? 16:44.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> M. A. B. M không nằm giữa A và B thì AM + MB  AB. Vậy khi nào thì AM + MB = AB ? 16:44.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? ?1 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). Hình 48a A. M. Hình 48b B. A. M. B. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình 48a A. M. Hình 48b B. AM = 2 cm MB = 3 cm AB = 5 cm AM + MB = AB. A. B. M. AM = 1,5 cm MB = 3,5 cm AB = 5 cm AM + MB = AB. (vì 2cm+3cm = 5cm) (vì 1,5cm+3,5cm = 5cm) 16:44.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. M. B. Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB =AB; Ngược lại, nếu AM + MB =AB thì M nằm giữa A vàtra B bài thì cũ Kếtkhông hợp với mục kiểm M có nằm giữa A và B không ? AM + MB  AB. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy chọn đáp án đúng Nếu điểm P nằm giữa hai điểm K và Q thì a. PQ + QK = PK. c. PK + KQ = PQ. b. KP + PQ = KQ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoàn thành câu sau: Nếu AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C. …………... ………….. ……….…... 16:44.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B và AM = MB thì M được gọi là trung điểm của Cho điểm nằm giữa hai điểm đoạnChỉ thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm cần đo độM dài của hai đoạn thẳng A và B,đoạn tathẳng cần đo dàithì của mấy của một đoạn ? độđó trong ba thẳng biết được độ thẳng để biếtthẳng được AM, độ dàiMB, của AB. dài đoạn của cả ba đoạn cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB ? Các em sẽ được tìm hiểu rõ hơn ở §10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 1: Trên một đường thẳng cho ba điểm V, A, T sao cho TA=1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Các em sẽ được học cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ở §9 Làm thế nào để vẽ được hình ở bài tập 1 ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nếu có AM + MB = AB ta suy ra AM = AB - MB ; MB = AB - AM ……………….. …………………….. ……………….. ……………………..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: Cho hình vẽ:. A. G. H. I. B. Giải thích vì sao AG + GH + HI + IB = AB ? Giải Vì H nằm giữa A và B nên AH + HB = AB. ……………………………………..……. Vì G nằm giữa A và H nên AG + GH = AH ………. ……..……………………………………. Vì I nằm giữa H và B nên HI + IB = HB ………. ……..……………………………………. Do đó AG + GH + HI + IB = AB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước dây. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước cuộn. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước gấp. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước chữ A. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn: Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. CD = 18 m. C m 2 00 m. 4. 6. 8. 10. D 12. 14. 16. 18. 20. 22.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: - Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B. - Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.. AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m). A 0m. 15m 5. 10. 15 0 m. 5. B. 8m. 15m 10. 15 0 m. 5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. M nằm giữa A và B  AM + MB = AB 2. Các loại bài tập:. - Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà vẫn biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng. - Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm. - Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng. Chú ý: - Trong 3 điểm có một điểm nằm giữa thì suy ra ba điểm đó thẳng hàng. - Nếu có ba điểm thẳng hàng thì chưa khẳng định được điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3: Cho các hình sau. Hãy cho biết hình nào thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN. P. M. P. N. M. N. Hình a. Hình b. M. N. P Hình c. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 4: Gọi điểm N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Độ dài của đoạn thẳng IK bằng a. 9cm. b. 6cm. c. 3cm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Nắm vững nhận xét SGK trang 120. - Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - Làm bài tập 48, 49, 50 SGK trang 121, 122. - Tiết sau luyện tập. 16:44.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn bài tập 48 SGK trang 121 Em Hà có một sợi dây dài 1,2m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn 1 lại bằng 5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học ?. 1,25 m. 1,25 m. 1,25 m. 1,25 m. 1,25 m. 1 1, 25m 5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe ! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi !.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×