Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA CHUONG II TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG II- MÔN ĐẠI SỐ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT Bài 1.(3,0 điểm) Cho hàm số y=. 5  m.x + 7. a, Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất. b, Tìm m để hàm số đồng biến. c, Tìm m biết khi x = -2 thì y = 5 Bài 2.(3,0 điểm). 1 a, Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm (0;-4) và có hệ số góc - 2 ? 1 b, Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng y = -2x +5 và y = 2 x +1 ? c, Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = -5x + 3m +2 và y = 2x – (m + 6) cắt nhau trên Oy. Bài 3. ( 2,0 điểm) Đường thẳng : y = 2x + 1 có góc tạo bởi với trục Ox là  . a, Vẽ đường thẳng trên. b, Tính góc  ? ( Làm tròn đến độ) Bài 4. ( 2,0 điểm)Cho ba đường thẳng (d) : y = (m+5)x + m + 1 (d’) : y = 2x + 1 (d’’) : y = 3x - 2 a,Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. b,Tìm m để ba đường thẳng (d), (d’) và (d’’) đồng quy.. 1 ;0 c, Chứng minh điểm cố định mà (d) luôn đi qua với điểm A( 3 ) và B(2 ;5) thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN Bài. Nội dung a. Hàm số là hàm số bậc nhất khi 5  m ≠ 0 và 5 – m > 0 <=> m < 5. Điểm 0,5 0,5. b. Hàm số đồng biến <=>. 5  m > 0 <=> m < 5.. 0.5 0,5. 1 c. x = -2 thì y = 5 nên. 5  m (-2) + 7 = 5. 0,25 0,25. => 5  m = 1=> 5 - m = 1=> m = 4(thỏa mãm đk là hàm số bậc nhất)Với m = 4 ta có hàm số y = - x + 7 a). 0,5. Gọi phương trình đường thẳng là y = ax + b.Vì đường thẳng có hệ số. 1 1 góc - 2 nên a = - 2 Đường thẳng đi qua (0;-4) => b = -4. 1,0. 1 Vậy ta có đường thẳng y = - 2 x - 4 b). 1 Hoành độ giao điểm A của hai đường thẳng y = -2x +5 và y = 2 x + 1 là nghiệm của phương trình :. 1 5 8 - 2x +5 = 2 x + 1<=> 4 = 2 x <=> x = 5 .. 0,25. 0,5. 1 8 9 8 9 . 1  ; 5 Vậy A( 5 5 ) Tung độ của điểm A là 2 5 0,25. 2 c). Vì -5 ≠ 2 nên hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau trên Oy khi 3m + 2 = - ( m + 6)<=> 4m = - 8 <=> m = - 2. 0,5. 0,5. Vậy với m = -2 thì hai đường thẳng cắt nhau trên Oy. a). b). Vẽ đường thẳng trên. +) Nêu cách vẽ đúng:. 0,25. +) Vẽ đúng đồ thị hàm số:. 0,75. 0. Tính góc  = 63. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài. Nội dung. Điểm. 3. a). Giả sử đường thẳng y = (m+5)x + m +1 đi qua M(x0; y0) với mọi m => y0 = (m + 5) x0 + m+1 luôn đúng với mọi m => mx0 + m = y0 - 1 – 5x0 luôn đúng với mọi m. 0,5. => ( x0 + 1)m - y0 +1 +5x0 = 0 luôn đúng với mọi m. =>. x0 +1 =0 và –y0 + 1+5 x0 = 0=> x0= -1 và y0 = -4. 0,5. Vậy đường thẳng đã cho đi qua điểm cố định M(-1;-4) với mọi m. b) Giao điểm của (d’) và (d’’) là (3; 7)Tìm được m = 4. c). . 9 4. 0,5. Điểm cố định mà đường thẳng y=(m+5)x + m +1 đi qua là M(-1;-4) Phương trình đường thẳng MB là y = 3x -1. 1 ;0 Điểm A( 3 ) thuộc đường thẳng MB.. 0,25. Vậy 3 điểm M;A;B thẳng hàng.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×