Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 6TUAN 12TIET 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 23. Ngày soạn: 02/11/2016 Ngày dạy: 08/11/2016. BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bên trong của lá phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát nhận biết. - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm. - Nhận biết các bộ phận trong của lá trên mô hình hoặc tranh vẽ. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ thực vật II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá 2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo trong của rễ, thân III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A1: 6A2: 6A5: 2. Kiểm tra bài cu: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá - Có mấy loại gân lá ? Kể tên 5 loại lá có gân trên ? 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: - Vì sao lá có thể tự chế tạo được chất dinh dưỡng cho cây ? ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá. - Yêu cầu HS quan sát H 20.1 SGK. Cấu tạo trong phiến lá gồm mấy phần? - HS trả lời: Gồm biểu bì, gân lá, phiến lá. -> GV ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu biểu bì lá. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc thông tin và quan sát hình SGK, - HS đọc thông tin và quan sát hình trong SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK + Những đặc điểm của lớp biểu bì phù hợp + Các tế bào xếp sít nhau có tác dụng bảo vệ, với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh vách phía ngoài dày sáng chiếu vào bên trong ? + Hoạt động nào giúp lá trao đổi khí và thoát + Nhờ hoạt động đóng mở lỗ khí có tác dụng hơi nước ? thoát hơi nước - Yêu cầu HS đại diện các nhóm trả lời câu - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bố hỏi. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt sung lại + Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở + Có tác dụng để thuận lợi cho sự thoát hơi nước mặt dưới của lá ? Tiểu kết: Cấu tạo của lớp biểu bì : + Những tế bào trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong. + Trên biểu bì (chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu phần thịt lá. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu cho Hs cách quan sát thịt lá. - HS quan sát` mô hình lá và quan sát h 20.4. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu -- Đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: hỏi + Tế bào thịt lá có đặc điểm gì? + Tế bào thịt lá có chức năng gì? + Chứa nhiều lục lạp - GV chốt lại kiến thức. + Tổng hợp chất hữu cơ, chứa và trao đổi khí Tiểu kết: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp (có chức năng tổng hợp chất hữu cơ) gồm 1 số lớp có đặc diểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ Hoạt động 3: Tìm hiểu gân lá. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi - HS đọc thông tin trong SGK. trả lời câu hỏi + Em hãy cho biết gân lá có chức năng gì + Có chức năng vận chuyển các chất + Gân lá nằm ở đâu ? + Gân lá nằm xen kẽ với thịt lá - GV chốt lại kiến thức. Tiểu kết: Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. 1. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi SGK. 2. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết ” - Xem bài mới “Quang hợp” V. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×